nguyen_fastion

New Member

Download miễn phí Luận văn Những nội dung chính của Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN và lộ trình thực hiện Hiệp định





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH ĐẦU TƯ TRONG KHUÔN KHỔ ASEAN 3
1. Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 3
1.1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 3
1.2. Các hình thức của FDI 4
2. Vai trò của FDI đối với các nước đang phát triển, đặc biệt là đối với các nước ASEAN 5
3. Cơ sở thực hiện của khu vực đầu tư ASEAN 9
3.1. Sự cần thiết của việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với các nước ASEAN sau cuộc khủng hoảng tài chính 1997-1998 9
3.2. Quá trình hợp tác đầu tư ASEAN và sự hình thành AIA 16
CHƯƠNG II 20
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH KHUNG VỀ KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN VÀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH 20
1. Những nội dung chính của Hiệp định 20
2. Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN 25
3. Lộ trình thực hiện Hiệp định 26
3.1. Quá trình thực hiện Hiệp định 26
3.2. Một số điều chỉnh trong biện pháp chính sách của các nước ASEAN trong lộ trình thực hiện Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN 31
CHƯƠNG III 33
MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 33
NƯỚC NGOÀI TẠI CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 33
1. Việc hình thành hoạt động đầu tư tại CHDCND Lào 33
1.1. Việc thành lập cơ quan quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Lào 33
1.1.1. Việc thành lập chi nhánh công ty đầu tư nước ngoài 33
1.1.2. Việc thành lập văn phòng thay mặt 34
1.2. Đơn xin đầu tư 35
1.3. Các bước xem xét cho phép dự án đầu tư 35
1.3.1. Việc xem xét, cho phép dự án đầu tư trong biên lai khuyến khích đầu tư nước ngoài gồm các bước như sau 35
1.3.2. Việc xem xét đánh giá đơn xin phép đầu tư trong biên lai mở nhưng phải có điều kiện 36
1.4. Vốn đăng ký và việc góp vốn 38
1.5. Việc thay đổi các cơ sở khác của doanh nghiệp 38
2. Quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài tại CHDCND Lào 40
2.1. Việc phân cấp quản lý đầu tư 40
2.2. Việc ngừng hay chấm dứt dự án đầu tư nước ngoài 40
3. Quyền và nghĩa vụ của các nhà đầu tư 41
3.1. Các quyền và lợi ích của nhà đầu tư 41
3.2. Nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài 43
4. Giải quyết tranh chấp đầu tư nước ngoài tại CHDCND Lào 43
4.1. Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư với nhau 43
4.2. Việc giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với CHDCND Lào 44
KẾT LUẬN 45
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 47
DANH MỤC SÁCH - TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g những năm 1990-1991 xuống còn 31% trong giai đoạn 1994-1996. Nguyên nhân chủ yếu là do những hạn chế về năng lực trong nước, những trở ngại về cơ sở vật chất còn lạc hậu cùng kiệt nàn, đặc biệt là do sự cạnh tranh mạnh mẽ trong việc thu hút vốn FDI từ các nền kinh tế mới nổi khác, nhất là Trung Quốc và Ấn Độ.
Trước những yếu tố mang tính lịch sử và do tình hình thu hút FDI không mấy sáng sủa, trong khi nhu cầu về vốn để phát triển và tăng trưởng kinh tế để có thể đuổi kịp nền kinh tế của các nước phát triển lại đang là nhu cầu bức bách của các quốc gia ASEAN, chính vì thế mà các Quốc gia thành viên ASEAN đã đưa ra sáng kiến về việc thành lập đầu từ trong khuôn khổ ASEAN, một trong những chương trình liên kết và hợp tác về kinh tế của ASEAN.
Vào ngày 15/12/1995, tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 5 được tổ chức tại Băng Cốc, các nhà lãnh đạo ASEAN đã đưa ra sáng kiến về việc xây dựng khu vực đầu tư ASEAN nhằm tăng cường hợp tác, tính hấp dẫn và thu hút hơn nữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Và ngày 07/10/1998, tại Hội nghị Bộ trưởng kinh tế các nước ASEAN (AEM), Hiệp định khung đầu tư trong khuôn khổ ASEAN đã được ký kết tại Philippin, Hiệp định khung này dựa trên các điều khoản đã được ký kết từ những cuộc họp trước đó là:
Các nước thành viên mong muốn giữ vững sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở tất cả các quốc gia thành viên bằng những nỗ lực chung nhằm tự do hóa thương mại, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nước ASEAN đã được nêu trong Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN được ký kết tại Singapore ngày 28/1/1992.
Đồng thời, Hội nghị cũng nhắc lại những quyết định của Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ V được tổ chức vào ngày 15/12/1995 về việc xây dựng khung đầu tư trong khuôn khổ ASEAN (AIA) nhằm tăng cường tính hấp dẫn và tính cạnh tranh của ASEAN để thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Và để khẳng định cam kết theo Hiệp định ASEAN năm 1987 về khuyến khích và bảo hộ đầu tư và Nghị định thư năm 1996 bổ sung hiệp định này nhằm củng cố lòng tin của các nhà đầu tư khi đầu tư vào ASEAN.
Cùng với Hiệp định thành lập khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và việc thực hiện Chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO), việc thành lập khu vực đầu tư (AIA) nhằm khuyến khích đầu tư lớn hơn vào khu vực.
Thừa nhận rằng nhu cầu thu hút FDI vào ASEAN với mức độ lớn hơn và bền vững hơn là điều cần thiết vì đầu tư trực tiếp nước ngoài là một nguồn tài chính quan trọng để giữ vững tốc độ phát triển kinh tế, công nghiệp, cơ sở hạ tầng và công nghiệp, mà sự hình thành khu vực đầu tư ASEAN góp phần giúp các nước thành viên đẩy mạnh cạnh tranh thu hút FDI với các nước trên thế giới, phục vụ cho mục tiêu này.
Quyết tâm hoàn thành việc thực hiện tầm nhìn ASEAN xây dựng khu vực đầu tư ASEAN có tính cạnh tranh với môi trường đầu tư thông thoáng và rõ ràng hơn vào ngày 1/1/2010.
Và những biện pháp được thỏa thuận nhằm hình thành khu vực đầu tư ASEAN có tính cạnh tranh vào năm 2010 sẽ góp phần hướng tới tầm nhìn ASEAN năm 2010.
Góp phần hướng tới tầm nhìn 2020 và thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2020, mà hiện nay các nước đã quyết định đẩy nhanh thời hạn lên năm 2015, là mục tiêu quan trọng nhất mà các nước ASEAN đang quyết tâm thực hiện. Và cùng với khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), khu vực đầu tư ASEAN (AIA) góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thông qua việc loại bỏ hàng rào, đặc biệt là hàng rào phi thuế quan, nhằm biến ASEAN thành một trung tâm sản xuất, thương mại và đầu tư thành một khu vực tự do dịch chuyển lao động có tay nghề cao để từng bước thực hiện tầm nhìn 2020 trong xu thế toàn cầu hóa khu vực ngày càng gia tăng.
Chính những cơ sở trên đây đã góp phần thúc đẩy các quốc gia thành viên nhanh chóng tiến tới việc thành lập đầu tư trong khuổn khổ ASEAN, nhằm giúp các nước thành viên tăng cường tính cạnh tranh trong việc thu hút FDI với các khu vực khác trên thế giới, đồng thời tạo một môi trường cạnh tranh hấp dẫn, thông thoáng cho khu vực ASEAN, với mục tiêu chung là góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi nước thành viên trong khuổn khổ ASEAN.
CHƯƠNG II
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH KHUNG VỀ KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN VÀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH
1. Những nội dung chính của Hiệp định
Hiệp định gồm có 21 điều khoản với các nội dung chính như sau:
Theo qui định của Hiệp định, nhà đầu tư ASEAN là một công dân của một Quốc gia thành viên hay một pháp nhân của một Quốc gia thành viên, thực hiện đầu tư vào Quốc gia thành viên khác, trong đó vốn ASEAN thực tế của pháp nhân đó cộng gộp với tất cả các vốn ASEAN khác, ít nhất phải bằng tỷ lệ tối thiểu cần có để thoả mãn yêu cầu về vốn quốc gia và các yêu cầu về vốn khác của pháp luật trong nước và các chính sách quốc gia được công bố, nếu có, của nước chủ nhà liên quan đến đầu tư đó.
Về phạm vi và mục tiêu của Hiệp định:
Phạm vi áp dụng của Hiệp định chỉ giới hạn đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, không bao gồm các hoạt động đầu tư gián tiếp cũng như các vấn đề liên quan đến đầu tư trực tiếp nhưng đã được các Hiệp định khác của ASEAN điều chỉnh như Hiệp định khung của ASEAN thành khu vực đầu tư có sức mạnh, hấp dẫn và cạnh tranh cao đối với hoạt động FDI trên cơ sở xây dựng một môi trường đầu tư thông thoáng và rõ ràng hơn giữa các quốc gia thành viên để thu hút đầu tư các nhà đầu tư cả trong lẫn ngoài ASEAN.
Đặc điểm của khu vực đầu tư ASEAN
Có một chương trình hợp tác đầu tư ASEAN nhằm tạo ra đầu tư lớn hơn từ các nước ASEAN và các nước ngoài ASEAN. Tất cả các ngành nghề được mở cửa và chế độ đối xử quốc gia được dành cho các nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010 và cho tất cả các nhà đầu tư vào năm 2020, ngoại trừ các ngoại lệ được qui định trong Hiệp định này, tạo ra khu vực kinh doanh có vai trò to lớn hơn trong các nỗ lực hợp tác về đầu tư và các hoạt động có liên quan trong ASEAN và có lưu chuyển tự do hơn về vốn, lao động hành nghề và chuyên gia, và công nghệ giữa các Quốc gia thành viên.
Các nghĩa vụ chung: Để thực hiện được các mục tiêu được qui định trong Điều 3 của Hiệp định, các Quốc gia thành viên sẽ đảm bảo rằng các biện pháp và các chương trình được thực hiện trên cơ sở công bằng và cùng có lợi; thực hiện các biện pháp tích cực để bảo đảm tính rõ ràng và nhất quán trong việc áp dụng và giải thích các luật, qui định và thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư của nước mình nhằm tạo ra và duy trì một chế độ đầu tư có thể đoán trước được trong ASEAN, bắt đầu quá trình hỗ trợ, xúc tiến và tự do hoá để có thể đóng góp một cách liên tục và đáng kể vào việc thực hiện mục tiêu thiết lập môi trường đầu tư thông thoáng và rõ ràng hơn;thực hiện các biện pháp thích hợp nhằm tăng cường tính hấp dẫn của môi trường đầu...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và nội dung đường lối đổi mới của Đảng - Những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới 1986-1991 Khoa học Tự nhiên 6
P Nội dung chính sách thương mại quốc tế của liên minh Châu Âu (EU) và những điểm cần lưu ý đối với do Luận văn Kinh tế 0
A Những nội dung mới trong Luật Doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
B Những nội dung chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế . Đánh giá chính sách thương mại quốc tế củ Luận văn Kinh tế 0
C Những nội dung cơ bản và ứng dụng của lôgic tình thái Kinh tế chính trị 2
H Những nội dung cơ bản trong quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng Kinh tế chính trị 0
L Tìm hiểu những nội dung chính trong tác phẩm Mạnh Tử và ảnh hưởng của nó đối với lịch sử tư tưởng Vi Kinh tế chính trị 0
T Phân tích nội dung, những ưu, nhược điểm và thực tiễn áp dụng một biện pháp hòa bình giải quyết các Văn hóa, Xã hội 0
T Quan chế thời Hậu Lê - Những nội dung cơ bản và giá trị kế thừa trong sự nghiệp xây dựng nhà nước ph Luận văn Luật 0
N Bản Chrome mới sẽ tự động ngừng chạy những nội dung Flash không quan trọng InterNet 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top