nhoc_catinh86

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Mục lục
Mục lục 1
Nội dung Đề tài tốt nghiệp. 5
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: 7
Nhận xét của giáo viên duyệt đồ án: 8
Mở đầu. 9
Chương I. Tổng quan về vật liệu chất dẻo Polymer. 11
I.1. Giới thiệu về vật liệu chất dẻo Polymer. 11
I.1.1. Phân loại chất dẻo. 11
I.1.2. Cơ sở hoá học của chất dẻo. 12
I.2. Điều kiện kỹ thuật cần có đối với một sản phẩm nhựa. 14
I.3. Đặc điểm công nghệ của nhựa Polypropylen (PP). 17
I.3.1. Tính chất của PP. 17
I.3.2. ứng dụng của PP. 18
Chương II. Tổng quan về công nghệ làm khuôn. 20
II.1. Nguyên lý hoạt động của khuôn ép nhựa. 20
II.2. Giới thiệu chung về khuôn. 21
II.2.1. Các thuật ngữ kỹ thuật cơ bản. 22
II.2.2. Các loại khuôn phổ biến. 23
II.3. Trình tự thiết kế, đặc điểm công nghệ chế tạo khuôn. 25
II.3.1. Trình tự thiết kế khuôn. 25
II.3.2. Đặc điểm của công nghệ sản xuất khuôn. 26
II.4. Tính toán và lựa chọn loại máy ép nhựa. 26
II.5. Thiết kế sơ bộ kết cấu của khuôn ép nhựa. 28
II.5.1. Chọn mặt phân khuôn. 29
II.5.2. Xác định hình dạng của lòng khuôn. 29
II.5.3. Hình dạng và kết cấu của hệ thống dẫn nhựa. 30
II.5.4. Thiết kế hệ thống làm mát lòng khuôn: 33
II.5.5. Thiết kế hệ thống đẩy. 33
II.5.6. Chọn kết cấu khuôn. 35
Chương III. Tổng quan về gia công tia lửa điện. 43
III.1. Giới thiệu chung về phương pháp gia công tia lửa điện. 43
III.1.1. Bản chất của phương pháp gia công tia lửa điện. 44
III.1.2. Quá trình phóng điện trong khi gia công tia lửa điện: 45
III.1.3. Các phương pháp gia công bằng tia lửa điện. 47
III.2. Khả năng công nghệ của gia công tia lửa điện. 49
III.3. Các thông số điều chỉnh quá trình xung định hình. 50
III.3.1. Dòng phóng tia lửa điện Ie. 50
III.3.2. Độ kéo dài xung t1. 52
III.3.3. Khoảng cách xung to. 53
III.3.4. Điện áp đánh lửa UZ. 54
III.3.5. Khe hở phóng điện. 54
III.3.6. Các hiện tượng xấu khi gia công tia lửa điện. 56
III.4. Chất lượng bề mặt gia công. 58
III.4.1. Các yếu tố đặc trưng cho chất lượng bề mặt gia công. 58
III.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng gia công. 59
III.5. Vật liệu sử dụng làm điện cực. 61
III.5.1. Yêu cầu của vật liệu sử dụng làm điện cực. 61
III.5.2. Các loại vật liệu thường được sử dụng làm điện cực. 61
III.5.3. Kích thước của điện cực. 65
III.6. Chất điện môi trong gia công tia lửa điện. 65
III.6.1. Các loại chất điện môi. 67
nhu cầu sinh hoạt của con người. Đồng thời nền cơ khí đ• chế tạo thành công được nhiều chủng loại máy khả năng gia công chế tạo linh hoạt hơn như: Máy phay CNC, máy tiện CNC, máy gia công tia lửa điện EDM… Các loại máy này có các ưu điểm nổi trội hơn hẳn so với các loại máy gia công truyền thống như: Phay, tiện, bào… ở các điểm sau:
- Chuyện động tạo hình của dụng cu cắt phong phú hơn.
- Độ chính xác gia công và định vị của công cụ tốt hơn (cỡ phần nghìn).
- Độ cứng của vật liệu cần gia công chế tạo hầu như không hạn chế.
- Việc thiết lâp chương trình để máy gia công được các bề mặt định hình một cách tự động diễn ra nhanh tróng và thuận lợi hơn nhờ sự hỗ trợ của máy tính điện tử.
………….
Cho nên lĩnh vực khuôn mẫu đ• có điều kiện phát triển nhanh và mạnh, để đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng của con người trên thị trường. Do con người ngày nay càng ngày càng quan tấm tới hình thức và mẫu m• của sản phẩm họ sử dụng. Đứng trước tình hình đó các đơn vị sản xuất kinh doanh muốn sản phẩm của họ làm ra có thể cạnh tranh tốt trên trên thị trường thì ngoài việc nâng cao chất lượng và giảm giá thành cho sản phẩm thì việc tạo mẫu hay thay đổi mẫu m• cũng là công việc rất cần thiết.
Do đó việc nghiên cứu và tìm hiểu về công nghệ chế tạo khuôn mẫu mẫu là một nhu cầu cấp bách đối với người kỹ sư công nghệ chế tạo máy sắp ra trường như em, để tạo điều kiện thuận lợi việc xin việc làm. Hơn nữa đây là công việc sáng tạo không lặp lại, đòi hỏi người thiết kế phải có kiến thức cơ bản và trắc chắn về công nghệ chế tạo gia công ra sản phẩm cơ khí. Vậy vấn đề thiết kế và chế tạo khuôn mẫu là một đề tài hay rất phù hợp với nội dụng đồ án ttốt nghiệp cho một sinh viên năm cuối chuyên ngành công nghệ chế tạo máy như em.
Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo, giúp đỡ rất nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn Th.S_Nguyễn Hiệp Cường và thầy duyệt đồ án PGS.TS_Trần Văn Địch cùng các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo trường đại học Bách Khoa – Hà Nội và các kỹ sư trong trung tâm khuôn mẫu và máy CNC thuộc viện Máy và công cụ Công Nghiệp, đến nay em đ• hoàn thành xong toàn bộ nội dung của đồ án tốt nghiệp đ• được giao.
Tuy nhiên do kinh nghiệm thực tế trong sản xuất còn hạn chế, nên trong quá trình tính toán và thiết kế vẫn chưa lường hết được các yếu tố sẽ nẩy sinh trong sản xuất thực tế, cho nên sẽ gặp phải những sai sót nhất định. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến của các bạn để em được hiểu rõ vấn đề này hơn.

Sinh viên thực hiện


Chu Quốc Hiếu.

Chương I. Tổng quan về vật liệu chất dẻo Polymer.
I.1. Giới thiệu về vật liệu chất dẻo Polymer.
Chất dẻo có thể được định nghĩa như sau: Vật liệu dẻo là loại vật liệu có thể nung nóng cho mềm ra nhiều lần sau khi nguội. Nó có thể được phun vào khuôn, được nghiền vụn lại và lập lại quá trình đó một số lần. Tất nhiên là vật liệu dẻo sẽ bị mất phẩm chất (độ bền, cơ tính…) khi quá trình đó lặp đi lặp lại nhiều lần. Vậy chất dẻo là loại vật liệu bao gồm:
- Chất cao phân tử: là các hợp chất hữu cơ mà tính chất cơ lý của nó chỉ thay đổi chút ít trong khi đại phân tử của nó tiếp tục tăng.
- Các chất độn gia cường (Dạng bột, dạng sợi…) nhằm tăng cường cơ tính cho vật liệu.
- Chất phụ gia tăng cường phù hợp cho mục đích sử dụng (Chất ổn định, chất bôi trơn, chất hoá dẻo…).
- Chất tạo màu sắc cho sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người sử dụng về mặt cảm quang.
I.1.1. Phân loại chất dẻo.
• Theo cấu trúc phân tử.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top