phuong_viet

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Quyền nhân thân theo quy định trong Bộ luật dân sự - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
                                                                                                                        Bài Tập Lớn Học Kỳ
2
“danh dự, uy tín của pháp nhân, chủ thể khác”, vậy đây có được coi là quyền nhân thân của pháp nhân và các chủ thể khác không? Điều 1 Nghị quyết số 01/2004/NQ-HĐTP  ngày  28/04/2004,  cũng  như  Điều  1  Nghị  quyết  số  03/2006/NQ-HĐTP  ngày 08/07/2006 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao. Các quy định đó đều hướng tới sự thừa nhận các quyền nhân thân đối với pháp nhân và các chủ thể khác.
Các phân tích trên cho ta thấy phải chăng khái niệm quyền nhân thân nên được 
mở rộng không những gắn với cá nhân mà với cả các chủ thể khác, để phân biệt quyền nhân thân với các quyền dân sự khác. Từ đó xây dựng một khái niệm quyền nhân thân mới.
2. Phân loại quyền nhân thân:BLDS 2005 liệt kê tương đối nhiều các quyền nhân thân (từ Điều 26 đến Điều 51). 
Điều 738 và Điều 751 BLDS 2005 còn quy định thêm một số quyền nhân thân. Các quyền nhân thân này có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, mỗi tiêu chí thể hiện một khía cạnh pháp lý đặc thù. Thông qua các phân loại này chúng ta sẽ hiểu được rõ nét hơn bản chất pháp lý của từng loại quyền nhân thân, từ đó nhận diện được chính xác các hành vi xâm phạm và đề ra được phương thức bảo vệ thích hợp nhất.
Thứ nhất, dựa vào căn cứ phát sinh mà các quyền nhân thân có thể phân thành 
nhóm các quyền nhân thân không gắn với tài sản (các quyền nhân thân không gắn với tài  sản  này  được  công  nhận  đối  với  mọi  cá  nhân  một  cách  bình  đẳng  và  suốt  đời, không phụ thuộc vào bất cứ hoàn cảnh kinh tế, địa vị hay mức độ tài sản của người đó) và nhóm các quyền nhân thân gắn với tài sản (quyền nhân thân gắn với tài sản chỉ được xác lập cùng với sự hình thành của một tài sản vô hình, như tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, sáng chế, kiểu dáng, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, giống cây  trồng,  …).  Phân  loại  này  được  thể  hiện  tại  khoản  1  Điều  15  BLDS  2005.  Các quyền nhân thân không gắn với tài sản được quy định từ Điều 26 đến Điều 51 BLDS 2005.  .  .  Các  quyền  nhân  thân  này  được  quy  định  tại  khoản  2  Điều  738  và  mục  a khoản 1 Điều 751 BLDS 2005. Trong số các quyền này có một quyền có thể chuyển giao được sang cho chủ thể khác – đó là quyền công bố hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm (theo quy định tại Khoản 1 Điều 742 BLDS 2005). 
Thứ  hai,  dựa  vào  chủ  thể  mang  quyền  mà  các  quyền  nhân  thân  có  thể  được 
phân thành hai nhóm là: Nhóm các quyền nhân thân của cá nhân và nhóm các quyền nhân thân của các chủ thể khác (không phải là cá nhân). Các quyền nhân thân của cá nhân  bao  gồm  các  quyền  nhân  thân  được  quy  định  từ  Điều  26  đến  Điều  51  BLDS 2005 và các quyền nhân thân gắn với tài sản được quy định tại Điều 738 BLDS 2005. Các quyền nhân thân của pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có thể bao gồm: quyền được bảo vệ danh dự, uy tín (được đề cập đến tại Điều 604 và Điều 611 BLDS 2005). Có thể thừa nhận thêm một số quyền nhân thân của pháp nhân như quyền đối với tên gọi, quyền tự do kinh doanh đối với các chủ thể có đăng ký kinh doanh. 
Thứ ba, dựa vào đối tượng của quyền mà các quyền nhân thân được phân thành 
5 nhóm sau đây: 
Quyền nhân thân là một trong những quyền rất quan trọng được Luật Dân sự Việt Nam – quyền nhân thân gắn liền với một chủ thể nhất định, gắn liền với giá trị tin
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top