oanhoanh91_2009

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tranh chấp thương mại và các cách giải quyết
2
xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương  mại.  Dưới  tác  động  của  quy  luật  cạnh  tranh  và  sự  tự  do  hóa  thương  mại, tranh chấp thương mại có xu hướng ngày càng phong phú, đa dạng về chủng loai, phức tạp về nội dung.
2. Đặc điểm.Chủ thể chủ yếu của tranh chấp thương mại là thương nhân. Quan hệ thương mại 
có thể được thiết lập giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với bên không phải là thương nhân. Một tranh chấp được coi là tranh chấp thương mại khi có ít nhất một bên là thương nhân. Ngoài ra cũng có một số trường hợp, các cá nhân tổ chức khác cũng có thể là chủ thể của tranh chấp thương mại: tranh chấp giữa công ty – thành viên công ty; tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, hợp nhất, giải thể, chia, tách…công ty; …
Căn cứ phát sinh tranh chấp thương mại là hành vi vi phạm hợp đồng hoặc vi 
phạm pháp luật.  Trong nhiều trường  hợp, tranh chấp thương  mại  phát sinh do các bên  có  vi  phạm  hợp  đồng  và  xâm  hại  lợi  ích  của  nhau,  tuy  nhiên  cũng  có  thể  có những vi phạm xâm hại lợi ích của các bên nhưng không làm phát sinh tranh chấp.
Nội dung của tranh chấp thương mại là những xung đột về quyền, nghĩa vụ và 
lợi ích của các bên trong hoạt động thương mại. Các quan hệ thương mại có bản chất là các quan hệ tài sản, nên nội dung tranh chấp thương liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của các bên.
3. Về các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại.Tranh chấp thương mại đòi hỏi được giải quyết thỏa đáng nhằm bảo vệ quyền 
lợi của các bên, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật của công dân, góp phần ngăn ngừa sự vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại, bảo đảm trật tự pháp luật, kỷ cương  xã  hội.  Hiện  nay  tranh  chấp  thương  mại  được  giải  quyết  bằng  các  phương thực : thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại và tòa án. Mỗi phương thức có sự khác nhau về tính chất pháp lý, nội dung của thủ tục, trình tự tiến hành. Các bên có  quyền  tự  do  lựa  chọn  phương  thức  phù  hợp,  phụ  thuộc  vào  lợi  thế  mà  mỗi phương thức có thể mang lại, mức độ phù hợp của phương thức so với nội dung tính chất của tranh chấp và thiện chí của các bên.
II.
Phương thức thương lượng và hòa giải:
1. Giới thiệu chung về phương thức lương lượng, hòa giải:
a. Thương lượng:
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã khiến tranh chấp thương mại trở thành một hiện tượng khách quan tất yếu và ngày càng trở nên phong phú, đa dạng và p
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top