saladtinhyeu_8x

New Member

Download miễn phí Giáo án Tin - Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản





GV: Khi sử dụng các ứng dụng ta thường nhập thông tin vào, như vậy
bằng cách nào ta nhập được thông tin nào khi lập trình?
Làm cách nào để nhập giá trị từ bàn phím vào cho biến.
GV: Diễn giải hoạt động của
READ/READLN, nêu sự khác nhau khi dùng Read/Readln.
GV: Mỗi ngôn ngữ có cach nhập thông tin vào khác nhau



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 Biết lệnh vào ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn ph1im và đưa thông
tin ra màn hình.
 Viết được một số lệnh vào ra đơn giản.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
 Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hay bảng
III. LƯU Ý SƯ PHẠM :
 Cần chú ý cho học sinh phân biệt giữa 2 lệnh nhập dữ liệu liệu Read và
Readln, khi nhập dữ liệu nên dùng Readln vì nếu không có thể làm trôi lệnh
readln; (không tham số) tiếp theo.
 Cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh việc sử dụng lệnh Write và Writeln,
các cách để hiển thị dữ liệu, các kiểu dữ liệu trong nó.
 Cần hướng dẫn học sinh cách kết hợp hai lệnh vào ra dữ liệu khi viết
chương trình cho hợp lý, sáng sủa (tốt nhất là viết chương trình cụ thể, đơn
giản)
IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ổn định lớp:
 Chào thầy cô.
 Cán bộ lớp báo cáo sỉ số
 Chỉnh đốn trang phục
GV: Khi sử dụng các ứng dụng ta
thường nhập thông tin vào, như vậy
bằng cách nào ta nhập được thông tin
nào khi lập trình?
Làm cách nào để nhập giá trị từ bàn
phím vào cho biến.
GV: Diễn giải hoạt động của
READ/READLN, nêu sự khác nhau khi
dùng Read/Readln.
GV: Mỗi ngôn ngữ có cach nhập thông
tin vào khác nhau.
Trong ngôn ngữ Pascal các thủ tục vào
ra chuẩn viết như sau :
1. Nhập dữ liệu từ bàn phím
- Ta dùng thủ tục chuẩn READ hay
READLN có cấu trúc như sau:
READ/READLN(, …, n>);
Ví dụ: Read(N);
Readln(a,b,c);
Chú ý : Khi nhập dữ liệu từ bàn phím
GV: Đưa ra hai ví dụ về chương trình
có nhập thông tin vào từ bàn phím .
Ví dụ 1 : Xét chương trình sau:
Program VD;
Uses crt;
Var Tuoi: Byte
Begin
Clrscr;
Write(‘Moi ban cho biet tuoi cua ban’);
Readln(tuoi);
Write(‘Cam on, tuoi cua ban la’,tuoi,
‘Tuoi’);
Readln;
End.
GV : Chạy chương trình cho học sinh
READ và READLN có ý nghĩa như
nhau, thường hay dùng READLN hơn.
READLN luôn chờ gõ phím Enter.
Ví dụ 2 : Xét chương trình sau:
Program VD;
Uses crt;
Var a, b, c : Integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Moi ban nhap 3 so:’);
Readln(a, b, c);
Write(‘Ban vua nhap vao 3 so:, a, b, c);
Readln;
End.
Việc lập dữ liệu cho nhiều biến thì
quan sát, nhận xét về chương trình .
Giải thích việc nhập giá trị cho
nhiều biến đồng thời .
Có thể thay đổi lệnh Readln(a, b, c)
trong ví dụ 2 thánh Read(a, b, c), chạy
chương trình để học sinh thấy sự khác
nhau khi sử dụng hai lệnh này .
GV : Ta thấy ở ví dụ 2 của phần 1 việc
ghi ra dữ liệu thì 3 giá trị a, b, c dính
liền vào nhau và người sử dụng không
thể phân biệt được giá trị của từng biến.
Vậy làm thế nào và có những cách nào
để hiển thị dữ liệu theo ý muốn của
người lập trình .
GV : Mỗi ngôn ngữ có cách đưa thông
tin ra màn hình khác nhau.
Lấy thêm ví dụ về các thủ tục đưa
thông tin ra màn hình của ngôn ngữ
giá trị mỗi biến phải cách nhau ít nhất
một dấu cách hay dấu Enter,máy sẽ gán
giá trị cho các biến theo thứ tự như trong
lệnh tương ứng .
2. Đưa dữ liệu ra màn hình
- Để đưa dữ liệu ra màn hình tại vị trí
con trỏ, ta dùng thủ tục WRITE
hay WRITELN với cấu trúc :
Write/Writeln(, 2>,…,);
- Trong đó các Giá trị có thể là tên
biến, tên hằng, giá trị cụ thể, biểu
thức hay tên hàm.
Ví dụ:
Write(a, b, c);
Writeln(‘Gia tri cua N la : ’,N);
khác
C++: cout ….
GV : Giải thích sự khác nhau giữa
Write, Writeln.
Lấy ví dụ minh họa cụ thể bằng chương
trình.
Có thể lấy dữ liệu của phần nhập dữ dữ
liệu sửa để học sinh thấy việc khác
nhau giữa 2 lệnh Write và Writeln.
Minh họa quy cách đưa thông tin ra
bằng chương trình.
Sửa lại ví dụ 2 của phần 1 để dữ liệu
của 3 số phân cách nhau – người dùng
có thể phân biệt được.
GV : Đưa ra 2 ví dụ :
Ví dụ 1:
-Thủ tục Writeln sau khi đưa kết quả ra
sẽ chuyển con trỏ màn hình xuống đầu
dòng tiếp theo .
Ngoài ra trong TP còn có qui cách
đưa thông tin ra như sau :
Kết quả thực hiện :: số thập phân>
Kết quả khác: :
Ví dụ: Write(N : 8);
Writeln(‘X = ’,X:8:3);
Để nhập giá trị từ bàn phím ta thường
dùng:
Write(‘Nhap gia tri cua M:’); {1}
Readln(M) {2}
Trong đó: {1} Đưa ra thông báo:
Nhap gia tri cua M:
Còn {2} Dùng để đọc giá trị và gán cho
biến M.
Cấu trúc {1}, {2} gọi là giao tiếp người
– máy.
Ví dụ 2 : Xét chương trình đầy đủ sau:
Program VD2;
Var N : Integer;
Begin
Write(‘lop ban co bao nhieu nguoi:’);
Readln(N);
Write(‘Vay la ban co’,N -1,‘nguoi
ban trong lop’);
Write(‘Go Enter de ket thuc chuong
trinh’);
Readln;
End.
V. CỦNG CỐ , DẶN DÒ:
 Lấy 1 ví dụ đơn giản lập trình trực tiếp trên máycho học sinh quan sát .
 Ra bài tập về nhà .
...
 
Top