libra_vht

New Member

Download miễn phí Vật lý 10 cơ bản - Bài tập





Dạng 3: Sự rơi của hai vật. (Lấy g = 10 m/s2)
4.13: Hai giọt nước rơi cách nhau 1 s. Tìm khoảng cách giữa chúng khi giọt thứ hai rơi được 1 s.
4.14: Thả hai hòn bi A và B rơi ở cùng một nơi vào hai thời điểm khác nhau. Sau 2 s kể từ khi viên bi B rơi thì
khoảng cách giữa hai viên bi là 60 m. Hỏi viên bi B được thả rơi sau viên bi B bao lâu?
4.15: Một vật A được thả rơi từ độ cao 80 m, cùng lúc một vật B được thả rơi từ độ cao 45 m.
a. Tính khoảng cách giữa hai vật sau 2 s.
b. Tính khoảng cách giữa hai vật khi vật B chạm đất.
4.16: Hai vật A và B được thả rơi lần lượt ở độ cao 80 m và 45 m, vật A được thả rơi trước vật B là 1 s.
a. Tính vận tốc của mỗi vật khi chạm đất.
b. Khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm khi một trong hai vật chạm đất trước.
4.17: Từ tầng nhà cao 45 m người ta thả một vật rơi tự do. Một giây sau đó người ta ném xuống dưới một vật khác
thì hai vật chạm đất cùng lúc. Tính:
a. Vận tốc ban đầu truyền cho hai vật.
b. Vận tốc mỗi vật khi chạm đất.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

0 m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g =
10 m/s2.
4.2: Thả hòn đá từ độ cao h, sau 2 s nó chạm đất. Nếu thả hòn đá ở độ cao 4h thì hòn đá rơi chạm đất trong thời gian
bao lâu?
4.3: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6 m xuống đất, gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s2.
a. Thời gian rơi của vật và vận tốc khi chạm đất là bao nhiêu?
b. Tính vận tốc của vật khi còn cách mặt đất 9,6 m.
4.4: Một hòn đá được thả rơi tự do từ một đỉnh tháp cao 100 m. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính thời gian và vận tốc của hòn đá khi chạm đất?
b*. Nếu người ta truyền cho hòn đá một vận tốc ban đầu bằng 2 m/s. Tính vận tốc và thời gian khi hòn đá chạm
đất.
4.5: Một vật được thả rơi trong 10 s. Tính:
a. Thời gian vật rơi trong 10 m đầu tiên. ĐS: a. 1,41 s.
b. Thời gian vật rơi trong 10 m cuối cùng. b. 0,1 s.
Dạng 2: Tính độ cao nơi thả vật và quãng đường rơi được.
4.6: Một vật được thả tại nơi có gia tốc g = 9,8 m/s2. Tính quãng đường vật rơi được trong 4 s đầu và trong giây thứ
4.
4.7: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2, thời gian rơi của vật là 10 s.
a. Độ cao từ nơi thả vật là bao nhiêu?
b. Tính quãng đường vật rơi trong 2 s đầu và quãng đường vật rơi trong 2 s cuối.
4.8: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2, vận tốc lúc chạm đất là v = 60 m/s.
a. Độ cao từ nơi thả vật đến mặt đất là bao nhiêu?
b. Tính thời gian rơi và quãng đường đi trong giây thứ 4.
4.9: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2, vận tốc của vật lúc chạm đất là v = 100 m/s.
a. Tính thời gian rơi và độ cao vật rơi được.
b. Khi vật đạt vận tốc 50 m/s phải mất thời gian bao lâu?
4.10: Một hòn được thả rơi xuống một miệng hang. Sau 4 s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiềng hòn đá chạm vào đáy
hang. Tính chiều sâu của hang, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s và lấy g = 9,8 m/s2.
O
40
1
10
Hình 3.27
t (h)
x (km)
10
2
C
O
Hình 3.24
t (s) 6 12
v (m/s)
A B
Hình 3.25
15 10 5 O
30
t (s)
20
v (m/s)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Truờng THPT Bình Khánh_Tổ Vật Lý Trang
Vật lý 10 CB _ Bài tập
7
4.11: Một vật được thả rơi tự do, trong giây cuối cùng nó đi được ½ quãng đường vật rơi. Tính thời gian vật rơi và
độ cao nơi thả vật.
4.12: Một hòn sỏi được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu v0 = 4,9 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8
m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí.
a. Tính thời gian hòn sỏi chạm đất.
b. Tính vận tốc của hòn sỏi khi chạm đất.
Dạng 3: Sự rơi của hai vật. (Lấy g = 10 m/s2)
4.13: Hai giọt nước rơi cách nhau 1 s. Tìm khoảng cách giữa chúng khi giọt thứ hai rơi được 1 s.
4.14: Thả hai hòn bi A và B rơi ở cùng một nơi vào hai thời điểm khác nhau. Sau 2 s kể từ khi viên bi B rơi thì
khoảng cách giữa hai viên bi là 60 m. Hỏi viên bi B được thả rơi sau viên bi B bao lâu?
4.15: Một vật A được thả rơi từ độ cao 80 m, cùng lúc một vật B được thả rơi từ độ cao 45 m.
a. Tính khoảng cách giữa hai vật sau 2 s.
b. Tính khoảng cách giữa hai vật khi vật B chạm đất.
4.16: Hai vật A và B được thả rơi lần lượt ở độ cao 80 m và 45 m, vật A được thả rơi trước vật B là 1 s.
a. Tính vận tốc của mỗi vật khi chạm đất.
b. Khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm khi một trong hai vật chạm đất trước.
4.17: Từ tầng nhà cao 45 m người ta thả một vật rơi tự do. Một giây sau đó người ta ném xuống dưới một vật khác
thì hai vật chạm đất cùng lúc. Tính:
a. Vận tốc ban đầu truyền cho hai vật.
b. Vận tốc mỗi vật khi chạm đất.
BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
5.1: Một đĩa tròn quay với tần số 600 vòng/phút. bán kính của đĩa là 7 cm. Tính tốc độ góc và tốc độ dài của một
điểm nằm ở viền ngoài của đĩa.
5.2: Một quạt máy có chiều dài cánh quạt là 20 cm, tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt là 10 m/s.
a. Tính tốc độ góc, chu kỳ, tần số của cánh quạt.
b. Tính góc mà cánh quạt quay được trong thời gian 5 s.
5.3: Bán kính vành ngoài của một ô tô là 50 cm. Ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h.
a. Tốc độ dài của một điểm nằm ở vành ngoài bánh xe là bao nhiêu?
b. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe đối với trục của nó.
5.4: Một xe đạp có bán kính vành ngoài là 30 cm, tốc độ dài của một điểm trên vành ngoài bánh xe là 6 m/s.
a. Tốc độ góc của một điểm trên vành ngoài bánh xe là bao nhiêu?
b. Tính chu kỳ quay và tần số quay.
c. Quãng đường mà xe đi được trong 1 phút?
5.4: Một đu quay có bán kính 20 m, tốc độ dài của ca bin là 10 m/s.
a. Tính tốc độ góc, chu kỳ và tần số của ca bin.
b. Gia tốc hướng tâm của ca bin?
c. Tính quãng đường ca bin đi được và góc quay của ca bin trong thời gian 30 s.
5.5: Bán kính của một bánh xe là 30 cm. Xe chuyển động thẳng đều. Hỏi bánh xe phải quay bao nhiêu vòng thì số
chỉ trên tốc kế chỉ 1 km?
5.6: Một đĩa hát có đường kính 10 cm quay đều với tần số 100 Hz.
a. Tính tốc độ góc, chu kỳ quay và tốc độ dài của đĩa.
b. Tính gia tốc hướng tâm và quãng đường mà một điểm nằm ở vành ngoài của đĩa thực hiện được trong 1 phút.
5.7: Mặt Trăng quay quanh Trái Đất hết 27,3 ngày. Khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất là 3,84.105 km. Coi như
Trái Đất đứng yên và quỹ đạo của Mặt Trăng quanh Trái Đất là tròn. Tốc độ dài của Mặt Trăng đối với Trái Đất là
bao nhiêu?
5.8: Vệ tinh nhân tạo cách mặt đất 200 km, quay quanh Trái Đất với vận tốc 7,9 km/s (vận tốc vũ trụ cấp I). Bán
kính Trái Đất là R = 6400 km. Chu kỳ quay của vệ tinh quanh Trái Đất là bao nhiêu?
BÀI 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬT TỐC
6.1: Một chiếc thuyền xuôi theo dòng nước đi được 30 km trong 1 giờ. Tính vận tốc của thyền so với nước. Biết vận
tốc của nước so với bờ là 7 km.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Truờng THPT Bình Khánh_Tổ Vật Lý Trang
Vật lý 10 CB _ Bài tập
8
6.2: Một chiếc thuyền xuất phát từ bến thuyền xuôi theo dòng nước, cùng lúc có một khúc gỗ cũng từ bến thuyền
trôi theo dòng nước. Sau 30 phút, thuyền cách bến 10 km và cách khúc gỗ 8 km.
a. Tính vận tốc của thuyền so với nước.
b. Tính vận tốc của nước so với bờ.
6.3: Một chiếc thuyền xuôi theo dòng sông từ A đến B, sau đó lại ngược về A, s = AB = 60 km. Vận tốc của thuyền
so với nước là 25 km/h, vận tốc của nước so với bờ là 5 km/h. Tính thời gian chuyển động của thuyền.
6.4: Một chiếc thuyền xuôi theo dòng nước đi được quãng đường 40 km trong 2 giờ. Nếu dòng nước đứng yên thì
thuyền đi được 30 km trong 2 giờ. Tính vận tốc của nước so với bờ.
6.5: Một gói hàng trôi theo dòng nước với vận tốc 0,5 m/s. Một người chèo thuyền đuổi theo gói hàng với vận tốc
7,2 km/h. Xác định vận tốc thuyền đối với gói hàng và vận tốc của gói hàng đối với thuyền.
6.6: Một người đi với vận tốc 7,2 km/h trên một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h. Tính
vận tốc của người so với đường trong...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Giáo án Vật lý 10 bài 52: Định luật bảo toàn cơ năng Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức của chương “chất khí” – Vật lý 10 ban cơ bản ở trường THP Luận văn Sư phạm 0
D Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11 Ban cơ bản có sử dụng Luận văn Sư phạm 0
P Biên soạn phần mềm soạn thảo nhanh một số bài tập Vật lý 11 cơ bản phần điện học Kiến trúc, xây dựng 0
M Quản lý vật tư kỹ thuật của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Công nghệ thông tin 0
T Cơ sở lý luận cơ bản về hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
P Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất Luận văn Kinh tế 0
R Giảng dạy phần cơ học cho học sinh phổ thông chuyên vật lý với sự hỗ trợ của phần mềm toán mathemati Luận văn Sư phạm 0
N Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu ở Công ty G Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top