vuthanhluan_vt

New Member

Download Khóa luận Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng miễn phí

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . 7
CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG NHÂN
SỰ TRONG DOANH NGHIỆP . 11
1.1 Một số vấn đề chung về quản trị nhân sự và tuyển dụng nhân sự của
doanh nghiệp. . 11
1.1.1 Khái niệm và chức năng của quản trị nhân sự. . 11
1.1.2 Mục tiêu, vai trò của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp. . 12
1.1.3 Khái niệm về tuyển dụng nhân sự. . 12
1.1.4 Mục tiêu, vai trò của tuyển dụng nhân sự. . 13
1.2 Nội dung công tác tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp. . 14
1.2.1 Tiến trình tuyển dụng. . 14
1.2.2 Đánh giá hiệu quả tuyển dụng. . 24
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp. . 25
1.3.1. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. . 26
1.3.2. Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp. . 28
CHưƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG. . 31
2.1 Một số nét khái quát về công ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng. . 31
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. . 31
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty. . 31
2.1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2 năm 2009- 2010. 36
2.1.3.1 Phân tích tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán. . 36
2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng tại công ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng.. 38
2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng. . 38
2.2.2 Công tác tuyển dụng trong công ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng. . 41
2.2.2.1 Nguồn tuyển dụng bên trong của công ty. . 41
2.2.2.2 Nguồn tuyển dụng bên ngoài của công ty. . 42
2.2.2.3 Quy trình tuyển dụng nhân sự của công ty. . 43
2.3 Những đánh giá nhận xét về công tác tuyển dụng của công ty. . 52
2.3.1 Những thành công. . 52
2.3.2 Những hạn chế. . 53
2.3.3 Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm. . 54
CHưƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG . 56
3.1 Những căn cứ đề xuất giải pháp. . 56
3.1.1 Chiến lược kinh doanh của công ty trong thời gian tới. . 56
3.1.2 Định hướng phát triển nguồn nhân sự của công ty. . 57
3.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty cổ phần
xây dựng Bạch Đằng. . 58
3.2.1 Đa dạng hóa nguồn tuyển dụng. . 59
3.2.2 Thực hiện công tác phân tích công việc. . 64
3.2.3 Hoàn thiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực. . 65
3.2.4 Tăng cường các kênh thông tin tuyển dụng . 65
3.2.5 Kết hợp giữa tiếp nhận hồ sơ và phỏng vấn sơ bộ. . 66
3.2.6 Bổ sung phần thi trắc nghiệm trong nội dung thi tuyển. . 67
3.2.7 Thực hiện công tác kiểm tra sức khỏe. . 69
3.2.8 Hội nhập nhân viên mới vào môi trường làm việc của công ty. . 70
3.2.9 Các giải pháp khác. . 70
3.3 Những đề xuất, khuyến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước . 71
KẾT LUẬN . 73
PHỤ LỤC . 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 80

++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

chịu trách nhiệm trước giám đốc công trên cơ sở chức
năng, nhiệm vụ được giám đốc giao đánh giá là các trưởng phòng, giúp việc cho trưởng
phòng là phó phòng và một số cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ được giám đốc phê
duyệt, cụ thể như sau:
+ Phòng tổ chức lao động: Là phòng lưu giữ tài liệu, quản lý hồ sơ, tổ chức,
thực hiện công tác tổ chức lao động lao động, tiền lương, hành chính, y tế, tự vệ an
ninh trật tự của công ty.
Phòng tổ chức lao động có nhiệm vụ có nghiên cứu và tổ chức bộ máy cho phù
hợp với công ty ở từng giai đoạn, tham mưu cho giám đốc về việc đề bạt cán bộ,
đề bạt tăng lương, về việc tuyển dụng hay sa thải công nhân, tính toán lương cho
công nhân, giải quyết chế độ chính sách với người lao động, xây dựng các nội quy,
quy chế, tiêu chuẩn quy định của công ty về tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn cấp
bậc.
+ Phòng kế toán tài vụ: Phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một cách đầy đủ,
kịp thời và chính xác.
Phòng kế toán tài vụ có nhiệm vụ thu thập, phân loại, xử lý tổng hợp số liệu
thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho
các đối tượng sử dụng thông tin.
Tổng hợp số liệu và lập báo cáo kế toán theo định kỳ báo cáo.Thực hiện phân
tích thông tin kế toán, đề xuất các biện pháp cho lãnh đạo công ty để có đường lối
phát triển đúng đắn hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý.
+ Phòng phân tích thị trường : Là phòng tham mưu giúp việc cho giám đốc
công ty, quản lý và tổ chức thực hiện ký kết hợp đồng lao động, hợp đồng các dự
án xây dựng.
Công tác thị trường là mũi nhọn, là khâu quan trọng ảnh hưởng lớn tới tốc độ
tăng trưởng và hiệu quả kinh doanh, vì vậy để công ty có được thị trường ổn định,
phòng phân tích thị trường của công ty có nhiệm vụ xây dựng chiến lược rõ ràng
và thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp hỗ trợ công ty để có được thị trường ổn định.
Nắm vững thị trường cung cầu, xử lý thông tin thị trường xây dựng, tiếp cận
quan hệ với các đầu mối, các chủ đầu tư trong và ngoài nước để khai thác dự án
xây lắp, xây dựng kế hoạch mua bán vật tư, khai thác tốt các nguồn vật tư, đảm
bảo chất lượng, thường xuyên đối chiếu sổ sách, thẻ kho, phiếu xuất nhập với các
phòng tài vụ và các đội sản xuất.
+ Phòng kế hoạch đầu tư – kỹ thuật : Là phòng tham mưu, giúp việc cho giám
đốc công ty về công tác kế hoạch đầu tư, thống kê hoạt động sản xuất, kinh doanh,
quản lý hoạt động kinh tế, quản lý thiết bị của công ty.
Phòng kế hoạch đầu tư - kỹ thuật có nhiệm vụ tổng hợp các kế hoạch năm, quý,
tháng của công ty trình lên giám đốc phê duyệt, nghiên cứu, tìm cơ hội, dự án đầu
tư cho công ty, đề xuất tư vấn để thẩm tra các hạng mục công trình, công trình quy
mô lớn, cần thuê tư vấn hay chuyên gia tham gia thẩm định trình giám đốc
công ty xem xét, giải quyết.
Trên cơ sở các quy định của nhà nước, phòng có nhiệm vụ soạn thảo quy định
trong quản lý đầu tư và xây dựng áp dụng trong nôi bộ công ty.
+ Phòng quản lý thi công: Có chức năng tổ chức thực hiện các công tác quản lý
kỹ thuật thi công và quản lý chất lượng sản phẩm, bảo hộ lao động, nghiên cứu,
phổ biến công nghệ khoa học.
Phòng có nhiệm vụ nghiên cứu tổng hợp các tài liệu và soạn thảo các văn bản
về công tác quản lý kỹ thuật thi công cũng như quản lý chất lượng sản phẩm.
Quản lý tiến độ, chất lượng các công trình do công ty trực tiếp thi công, đôn đốc
các đội xây dựng thực hiện thi công các công trình, sửa chữa các hạng mục công
trình của các hợp đồng xây lắp mà công ty giao.
Xây dựng các quy chế nội bộ của công ty về quản lý chất lượng và quản lý kỹ
thuật thi công.
Kiểm tra, thanh tra về quy trình làm việc, biện pháp thi công, an toàn lao động,
chất lương vật liệu.
2.1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2 năm 2009- 2010.
2.1.3.1 Phân tích tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán.
* Đánh giá tình hình tài sản
Qua bảng 2.1 (PHỤ LỤC), ta thấy sau 1 năm hoạt động, quy mô tài sản của
công ty đã tăng lên đáng kể. Tổng tài sản của công ty ở thời điểm năm 2010 là
51 178 928 290 (đồng) so với năm 2009 là 33 158 995 751(đồng) đã tăng lên
18 019 932 539 tương đương với 53,34% .
- Tài sản ngắn hạn:
Năm 2009 tài sản ngắn hạn của công ty đạt 29 617 006 683 (đồng), năm 2010
đạt 45 859 075 664 (đồng) đã tăng 54,84% so với năm 2009, tương đương
16 242 068 981 (đồng). Tài sản ngắn hạn tăng lên như vậy chủ yếu là do trong năm
2010, các khoản phải thu ngắn hạn của công ty là 10 839 063 376 (đồng) so với
năm 2009 các khoản phải thu ngắn hạn của công ty là 4 629 413 093 (đồng),
chênh lệch 134,13%. Điều này chứng tỏ công ty đã thực hiện có hiệu quả công tác
thu hồi công nợ. Nếu công ty không đôn đốc khách hàng thanh toán đúng hạn thì
sẽ dẫn tới vốn của công ty bị thiếu hụt, gây hậu quả không tốt trong thanh toán,
ảnh hưởng tới tình hình tài chính của công ty.
- Tài sản dài hạn
Xét về tài sản dài hạn thì trong đó tài sản cố định của công ty tại năm 2010 là
5 319 852 626 (đồng), so với năm 2009 là 3 541 989 068 (đồng), đã tăng lên
7 074 460 905 (đồng) tương đương với 37,43%. Qua con số này, ta thấy công ty đã
chú trọng tới việc đẩu tư vào tài sản và các khoản đầu tư dài hạn. Tài sản dài hạn
tăng lên là do công ty đầu tư vào tài sản cố định, số tiền mà công ty đầu tư vào tài
sản năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 57,34%, vì vậy mà tài sản dài hạn năm
2010 tăng lên.
* Đánh giá tình hình nguồn vốn.
So với tổng nguồn vốn năm 2009 là 33 158 995 751 đồng, thì tổng nguồn vốn
của năm 2010 đã tăng lên 18 019 932 539 đồng, tương đương với 54,34%. Nhìn
vào bảng trên, ta thấy nguồn vốn tăng lên chủ yếu từ người mua trả trả trước,
khoản vay ngắn hạn và khoản nợ dài hạn. Bên cạnh đó, công ty đã xây dựng được
một lượng quỹ khen thưởng phúc lợi khá cao, cụ thể, số tiền mà công ty chuyển
vào quỹ năm 2010 tăng tới 96,72%, số tiền này để khích lệ những cá nhân làm việc
hiệu quả, đóng góp nhiều vào sự phát triển của công ty.
Xét về nguồn vốn chủ sở hữu, năm 2010 là 5 250 000 000 đồng, năm 2009 cũng
là 5 250 000 000, điều này cho thấy công tác huy động nguồn vốn tự bổ sung của
công ty là chưa hiệu quả, vốn nội bộ chưa được huy động hay huy động không
hiệu quả.
2.1.3.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty qua bảng báo
cáo kết quả kinh doanh.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh rất quan trọng đối với mỗi doanh
nghiệp, do đó ta cần xem xét và phân tích một cách lỹ lưỡng để từ đó có phương
hướng và biện pháp sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Qua bảng 2.2 (PHỤ LỤC), ta thấy năm 2010 vừa qua, công ty đã sản xuất kinh
doanh có hiệu quả hơn năm trước. Lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng lên so với
năm 2009 là 216 979 474, tương đương 597,83%. Doanh thu năm 2010 đã tăn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top