sobienana

New Member

Download miễn phí Báo cáo Bước đầu tìm hiểu trường THPT Lương Văn Can





MỤC LỤC
 
MỤC LỤC 1
Bước đầu tìm hiểu trường THPT Lương Văn Can 3
I. Mục đích tìm hiểu: 3
II. Phương pháp tìm hiểu: 3
1) Phương pháp lí luận: 3
2) Phương pháp thực tiễn: 3
Kết quả tìm hiểu 4
I. Tình hình giáo dục của quận 8: 4
1) Đặc điểm địa lí, dân cư: 4
2) Đặc điểm giáo dục: 5
II. Tình hình giáo dục trường THPT Lương Văn Can: 9
1) Đôi nét về cụ Lương Văn Can: 9
2) Quá trình thành lập và phát triển trường THPT Lương Văn Can:
3) Tình hình hoạt động của nhà trường: 10
4) Tình hình học sinh: 16
5) Tình hình hội phụ huynh học sinh: 19
6) Phương hướng nhiệm vụ năm học 2007_2008: 20
7) Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên 21
8) Cách đánh giá, xếp loại hạnh kiểm , học lực của học sinh: 22
9) Các loại hồ sơ học sinh 30
III. Những bài học sư phạm 30
KẾT LUẬN 31
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

83 
162 
125 
11 

910 
P. 11
37 
43 
41 
40 
38 
26 
35 
40 
48 
84 
88 
68 
15 

605 
P. 12
43 
47 
65 
43 
44 
34 
45 
67 
54 
164 
127 
143 
16 

893 
P. 13
19 
33 
16 
16 
20 
23 
21 
31 
33 
97 
77 
82 


479 
P. 14
54 
65 
41 
30 
46 
29 
34 
30 
43 
158 
148 
136 
21 

837 
P. 15
35 
37 
40 
23 
37 
23 
40 
16 
29 
251 
234 
241 
43 

1055 
P. 16
31 
29 
16 
19 
40 
12 
36 
33 
48 
117 
104 
109 
19 

613 
Tổng
901 
1124 
925 
694 
904 
761 
988 
900 
1001 
3058 
2678 
2440 
274 
40 
16688 
II. Tình hình giáo dục trường THPT Lương Văn Can:
1) Đôi nét về cụ Lương Văn Can:
Lương Văn Can là một nhà nho yêu nước, là một nhà giáo dục nổi tiếng về tài đức. Cụ đã gắn liền cuộc đời mình với vận mệnh của dân tộc và sự nghiệp “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” vang dội của các chí sĩ Duy Tân_Đông Du đầu thế kỉ 20.
Cụ sinh hạ tại làng Nhị Khê, huyện Thường Phúc, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Nội (nay là xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây).
Năm 1874, cụ đậu cử nhân nhưng sau đó từ chối chức quan của Nam triều, tự lập trường tư ở số 4 Hàng Đào_Hà Nội.
Năm 1905: đi đầu hưởng ứng cuộc vận động Đông Du của Phan Bội Châu, cho hai con là Lương Ngọc Quyến, Lương Ngọc Nhiễm và một số học trò sang Nhật.
Từ 5/1907 đến tháng 1/1908: điều hành hoạt động của Đông Kinh Nghĩa Thục, biên soạn bài giảng, điều hòa hai phái ôn hòa và bạo động trong nội bộ trường. Trường Đông Kinh Nghĩa Thục là một ngôi trường dạy học sinh cùng kiệt hiếu học, không nhận thù lao nhằm mục đích hun đúc tinh thần yêu nước trong quan hệ thanh niên. Trong vòng 6 tháng, Đông Kinh Nghĩa Thục đã có ảnh hưởng rất lớn đến phong trào thanh niên nên thực dân Pháp đã đàn áp, đóng cửa trường, bắt cụ đi đày.
Tháng 3/1927: cụ được Đảng Việt Nam Độc lập đề cử tham gia “Ủy ban triệt hồi” để nghiên cứu các điều kiện triệt hồi một cách hòa bình sự hiện diện về quân sự, hành chính và kinh tế của Pháp ở Đông Dương và hoạch định mối quan hệ Việt_Pháp trong tương lai.Tháng 6/1927: cụ từ trần tại số 4 Hàng Đào, đám tang của cụ bị thực dân Pháp phong tỏa.
Như vậy, cuộc đời của cụ Lương Văn Can được chia làm 4 chặng đường rõ rệt, phản ánh trung thành những chặng đường bi tráng mà dân tộc Việt Nam đã trải qua trong suốt quá trình chống Pháp trước năm 1930.
Quá trình thành lập và phát triển trường THPT Lương Văn Can:
_Trường được thành lập từ tháng 1966 với tên gọi là trường Trung học Cộng Đồng quận 8.
Năm 1974-1975 trường đổi tên là trường THPT Lương Văn Can. Ngày 23 tháng chạp hàng năm là ngày hội truyền thống của trường.
Là một trong 4 trường ở quận 8 đào tạo học sinh trung học phổ thông.
Năm 2007, trường là trường tiên tiến cấp thành phố, chi bộ trong sạch vững mạnh, công đoàn vững mạnh, đoàn thanh niên vững mạnh xuất sắc.
Tình hình hoạt động của nhà trường:
Tình hình hoạt động giảng dạy_giáo dục:
Trường hoạt động theo điều lệ trường Trung học phổ thông do Bộ trưởng Bộ giáo dục đã kí, hoạt động theo chế độ Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng.
Trường là trường hạng nhất, thuộc loại trường từ 40 lớp trở lên.
Giáo dục của nhà trường tồn tại dưới nhiều hình thức như: sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt chủ nhiệm…Hàng tháng, trường có đề ra các chủ đề để học sinh và cán bộ, công nhân viên nhà trường thực hiện. Trong năm học này, chủ đề xuyên suốt của nhà trường được đề ra là: “Sống có trách nhiệm”; “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Các hoạt động cụ thể:
Công tác giáo dục tư tưởng chính trị:
_Tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học với chủ đề “Sống có trách nhiệm” là phương châm hoạt động của thầy và trò xuyên suốt năm học.
_Thực hiện tốt cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, cuộc vận động 5 không do Sở phát động “Không dạy thêm học thêm tràn lan; không chạy trường tiêu cực; không lạm thu; không bệnh thành tích và không gian lận trong thi cử”; cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
_Thực hiện chương trình hành động “Về chấn chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục_đào tạo trên địa bàn thành phố đến năm 2010”.
_Đảm bảo phát huy vai trò, hạt nhân của hệ thống chính trị trong nhà trường từ chi bộ đến công đoàn, đoàn, ban thay mặt cha mẹ học sinh.
_Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong việc rèn luyện đạo đức cho học sinh.
Nề nếp dạy học ngày càng được củng cố, trật tự kỷ luật học sinh được quan tâm đúng mức có bước chuyển biến khá tốt góp phần tích cực cho công tác dạy và học.
Công tác dạy và học:
_ Phối hợp với quận trong công tác phổ cập bậc trung học: mở hai lớp bổ túc 11 và 12.
_Giảng dạy đúng phân phối chương trình, không cắt xén chương trình.
_Các giờ tăng tiết chỉ thực hiện ở một số môn khối 12, sử dụng hợp lí các tiết tăng, chủ yếu là ôn luyện, không có hiện tượng dùng giờ tăng tiết để kéo dãn giờ chinhd khóa.
_Hoạt động ngoài giờ lên lớp được thực hiện đúng kế hoạch và đúng chất lượng.
_Công tác kiểm tra việc cho điểm giữa điểm kiểm tra miệng, điểm 15 phút và 2 tiết chênh lệch không nhiều. Nhìn chung điểm số đánh giá đúng chất lượng, không có hiện tượng nâng điểm, sửa điểm cho học sinh.
_Công tác dự giờ trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp trong tổ, với các trường bạn trong cụm 2 được duy trì thường xuyên trong suốt năm học.
- Đa số giáo viên các tổ đều tích cực trong việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc soạn giảng. Việc sử dụng đồ dùng dạy học và sử dụng các phòng thí nghiệm theo đúng phân phối chương trình.
_Việc đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao tính chủ động của học sinh còn hạn chế.
Cơ cấu tổ chức:
Ban giám hiệu nhà trường:
Nhiệm vụ chung: quản lý, tổ chức, kiểm tra các hoạt động của giáo viên và học sinh trong công tác dạy và học.
Hiệu trưởng: Thầy Nguyễn Phát Tài chiu trách nhiệm chung về các hoạt động cũng như tổ chức các công tác dạy và học trong nhà trường, chịu trách nhiệm trước Nhà nước.
Phó hiệu trưởng: Cô Trương Thị Thanh Thủy chịu trách nhiệm về hoạt động chuyên môn và học tập của học sinh.
Đảng bộ:
Nhiệm vụ chung: chịu trách nhiệm nhận chỉ thị, chính sách đường lối của cấp trên để triển khai kế hoạch thực hiện giáo dục trong nhà trường theo đường lối định hướng của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Số lượng Đảng viên : 13 người.
Bí thư chi bộ: Thầy Nguyễn Phát Tài.
Phó Bí thư chi bộ:Cô Trương Thị Thanh Thủy.
Đoàn trường:
Nhiệm vụ chung: tập hợp thanh niên, tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh về lý tưởng của Đảng Cộng Sản, hướng thanh niên vào những hoạt động tình nguyện giáo dục ý thức về cộng đồng.
Số lượng đoàn viên: 1111đoàn viên
Có 51 chi đoàn:
khối 10: 19 chi đoàn
khối 11: 17 chi đoàn
khối 12: 15 chi đoàn
_Ban chấp hành Đoàn trường:
Bí thư đoàn trường: đ/c Nguyễ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top