sweetjerry2007

New Member

Download miễn phí Đề tài Sinh viên Xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ





Mục lục
 
Lời cảm ơn
Mục lục
 
PHẦN MỞ ĐẦU 1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
Mục tiêu nghiên cứu 3
Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3
Phạm vi nghiên cứu 3
Phương pháp nghiên cứu 4
Giả thuyết nghiên cứu 6
Cơ sở lý luận 7
Hệ khái niệm 7
Các hướng tiếp cận lý thuyết 7
Kết quả nghiên cứu 10
1. Tổng quan tình hình học ngoại ngữ của sinh
viên Xã hội học 10
2. Nhận thức của sinh viên về vai trò của
ngoại ngữ 12
3. Thực trạng hoạt động học thêm ngoại ngữ
của sinh viên Xã hội học 15
3.1. Một số nhận xét và tương quan với
sinh viên nói chung 15
3.2. Mô tả hoạt động học thêm ngoại ngữ của
sinh viên Xã hội học 20
4. Ảnh hưởng của định hướng nghề nghiệp
đối với việc học ngoại ngữ 32
4.1. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên
Xã hội học 33
4.2. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên
Xã hội học trong tương quan so sánh
với sinh viên nói chung 40
4.3. Định hướng nghề nghiệp ảnh hưởng đến
việc học ngoại ngữ 43
5. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc học thêm
ngoại ngữ của sinh viên 54
Kết luận và khuyến nghị 56
Tài liệu tham khảo 58
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ự chênh lệch hợp lý rằng sinh viên năm III-IV thì chú trọng nhiều đến mục đích lâu dài vì công việc sau này còn sinh viên năm I-II
thì quan tâm chủ yếu tới bản thân việc học.
Bảng 12: Lý do học thêm theo hộ khẩu thường trú
STT
Lý do
Đô thị
Nông thôn
1
Để nâng cao trình độ
41,9%
45,7%
2
Để củng cố trình độ
18,6%
8,6%
3
Vui bạn bè
0
2,9%
4
Để dễ kiếm việc
34,9%
42,9%
5
Lý do khác
2,3%
0
Với sinh viên có hộ khẩu thường trú tại đô thị, tỷ lệ đi học thêm vì muốn nâng cao trình độ là cao nhất, và vì công việc cũng là lý do chiếm tỷ lệ đáng kể.
Với sinh viên có hộ khẩu thường trú tại nông thôn, 2 lý do này cũng có tỷ lệ trả lời cao, đặc biệt với lí do " để dễ kiếm việc" nhóm sinh viên nông thôn có sự lựa chọn cao hơn hẳn các sinh viên đô thị. Dường như với nhóm sinh viên nông thôn, việc họ đi học thêm vì một lí do thực tế là rất quan trọng bởi với những điều kiện không thuận lợi về nhiều mặt, họ phải cố gắng tìm kiếm “lợi nhuận” hết sức cụ thể cho chi phí bỏ ra. Không thể nói lí do học thêm để nâng cao trình độ là không thực tế nhưng ở một khía cạnh nào đó nâng cao không phải chỉ để nâng cao mà phải có một mục đích cuối cùng nào khác, xét cho cùng mục đích ấy chính là công việc.
Còn 3 lý do để củng cố, vui bạn bè, lý do khác đều chiếm tỷ lệ không lớn ở cả hai nhóm sinh viên.
Vậy, hộ khẩu thường trú cũng là một nhân tố tác động đến động cơ học thêm ngoại ngữ của sinh viên.
Tóm lại, qua phân tích lý do học thêm ngoại ngữ có thể rút ra nhận xét sau:
Những nhân tố ảnh hưởng đến động cơ học thêm ngoại ngữ là giới, năm học và hộ khẩu thường trú của sinh viên.
+ Nam sinh viên có xu hướng đi học thêm vì lý do kiếm việc là chủ yếu,
còn nữ sinh viên lại phần đông đi học vì muốn nâng cao trình độ.
+ Sinh viên năm I-II phần lớn đi học để nâng cao trình độ còn sinh viên năm cuối chủ yếu đi học để phục vụ cho mục đích xin việc.
+ Sinh viên có hộ khẩu thường trú tại đô thị có xu hướng đi học thêm vì muốn nâng cao, củng cố trình độ nhiêù hơn là sinh viên nông thôn, còn sinh viên nông thôn lại đi học vì muốn dễ xin việc nhiều hơn sinh viên đô thị.
3.2.2 Địa điểm học thêm
Khảo sát các địa điểm sinh viên thường học thêm ngoại ngữ, tui đưa ra 5 phương án:
Nơi có uy tín
Nơi gần chỗ ở
Nơi có học phí thấp
Trung tâm nước ngoài
Gia sư hay lớp riêng
Nơi có uy tín thường là những cơ sở của những trường đại học có đào tạo chuyên ngành ngoại ngữ như ĐHNN Thanh Xuân, ĐHNN ĐHQG, ĐH Ngoại Thương….Uy tín đào tạo của các cơ sở này đem lại cho người ta cảm giác tin tưởng khi lựa chọn. Nó làm cho sinh viên tin rằng học ở đó sẽ thu được hiệu quả cao.
Nơi gần chỗ ở sẽ thuận tiện cho việc đi lại. Đối với những sinh viên không có những phương tiện đi lại tiện nghi thì đây cũng là một tiêu chí rất đáng quan tâm.
Nơi có học phí thấp cũng là một tiêu chí quan trọng đối với những sinh viên có hoàn cảnh kinh tế không thuận lợi, đặc biệt là sinh viên ngoại tỉnh.
Trung tâm nước ngoài là nơi thường có học phí cao nhưng đồng thời cũng có chất lượng cao vì lớp học ít và được giáo viên nước ngoài trực tiếp giảng dạy.
Hình thức gia sư tại nhà hay mở lớp riêng có lẽ không mấy phổ biến trong sinh viên nhưng cũng không thể không đề cập đến.
Biểu đồ địa điểm học thêm
Xét theo giới tính ta có bảng sau
Bảng 13 : Địa điểm học thêm theo giới
STT
Địa điểm
Nam
Nữ
1
Nơi có uy tín
52%
62,3%
2
Nơi gần chỗ ở
24%
24,5%
3
Nơi có học phí thấp
8%
5,7%
4
Trung tâm nước ngoài
16%
1,9%
5
Gia sư hay lớp riêng
0
5,7%
Ở cả hai giới địa điểm có uy tín đều được lựa chọn với tỉ lệ cao nhất (nhưng cũng có sự chênh lệch tương đối với xu hướng thiên về sinh viên nữ).Đây là điều dễ hiểu bởi ai bỏ tiền ra học cũng đều muốn thu được kết quả tốt và điều đầu tiên giúp sinh viên tin rằng họ sẽ học có hiệu quả là uy tín của nơi họ lựa chọn.Phương án "nơi gần chỗ ở " được lựa chọn gần như nhau giữa hai giới. Hai phương án sau nam đều có xu hướng lựa chọn nhiều hơn nữ, đặc biệt là địa điểm trung tâm nước ngoài. Hình thức học gia sư hay lớp riêng không có ở nam nhưng lại chiếm 5,7% số nữ.
Bảng 14 : Địa điểm học thêm theo năm học
STT
Địa điểm
Năm I-II
Năm III-IV
1
Nơi có uy tín
63,3%
56,3%
2
Nơi gần chỗ ở
20%
27,1%
3
Nơi có học phí thấp
10%
4,2%
4
Trung tâm nước ngoài
6,7%
6,3%
5
Gia sư hay lớp riêng
0
6,3%
Phương án nơi có uy tín được các sinh viên năm thứ I-II lựa chọn nhiều hơn, phương án gần chỗ ở lại được nhóm sinh viên những năm cuối lựa chọn nhiều hơn. Với phương án học phí thấp và trung tâm nước ngoài, các sinh viên năm đầu có xu hướng lựa chọn cao hơn. Với phương án gia sư hay lớp riêng, không một sinh viên năm I-II nào lựa chọn trong khi đó tỷ lệ này ở sinh viên năm III-IV là 6,3%.
Bảng 15: Địa điểm học thêm theo hộ khẩu
STT
Địa điểm
Đô thị
Nông thôn
1
Nơi có uy tín
67,4%
48,6%
2
Nơi gần chỗ ở
16,3%
34,3%
3
Nơi có học phí thấp
0
14,3%
4
Trung tâm nước ngoài
9,3%
2,9%
5
Gia sư hay lớp riêng
7%
0
Địa điểm có uy tín là nơi được lựa chọn nhiều nhất ở cả 2 nhóm và nhóm đô thị có nhỉnh hơn .
Nơi gần chỗ ở được nhóm sinh viên nông thôn-những người thường không có phương tiện đi lại thuận tiện-lựa chọn cao gấp đôi so với nhóm đô thị.
Có sự phân hoá khá rõ ở 3 phương án trả lời sau. Nơi có học phí thấp là địa điểm không được bất cứ sinh viên đô thị nào lựa chọn trong khi nó chiếm tới 14.3% sinh viên nông thôn-những người trọ học xa nhà và thường có khó khăn về tài chính.
Trong khi đó, ở trung tâm nước ngoài và hình thức học gia sư hay lớp riêng lại xảy ra tình trạng ngược lại, sinh viên đô thị lựa chọn 2 phương án này lên tới gần 20% còn ở sinh viên nông thôn thì tỷ lệ này là 0% hay rất thấp không đáng kể.Điều này rất dễ hiểu bởi trung tâm nước ngoài là hình thức còn chưa phổ biến ở Hà Nội và đặc biệt là có học phí rất cao, các sinh viên nông thôn khó lòng đáp ứng được. Hình thức học gia sư hay lớp riêng cũng đòi hỏi một chi phí lớn, ngoài ra còn phụ thuộc vào những mối quan hệ của chủ thể để có thể tìm thầy, mời thầy do đó cũng không phù hợp với nhóm sinh viên nông thôn.
Tóm lại, qua phân tích địa điểm học thêm ngoại ngữ của sinh viên, ta có thể thấy rằng:
Việc lựa chọn địa điểm học thêm cũng phụ thuộc vào những yếu tố giới, năm học, hộ khẩu ở những mức độ khác nhau.
+ Nam giới có xu hướng lựa chọn các trung tâm đặc biệt là nơi có uy tín, nữ giới cũng vậy nhưng ngoài ra còn lựa chọn hình thức gia sư hay lớp riêng.
+ Yếu tố năm học không ảnh hưởng nhiều lắm đến sự lựa chọn địa điểm học, mặc dù vậy trong các phương án trả lời đều có sự phân biệt giưã hai nhóm năm I-II và III-IV, nhìn chung do điều kiện thời gian nhóm sinh viên những năm cuối có xu hướng lựa chọn nơi học gần chỗ ở và hình thức gia sư hay lớp riêng nhiều hơn so với sinh viên những năm đầ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0
D Ảnh hưởng của mạng xã hội facebook tới hoạt hoạt động học tập của sinh viên trường đại học tôn đức thắng hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội Văn hóa, Xã hội 0
D SỬ DỤNG MẠNG xã hội học tập EDMODO PHỤC vụ dạy học địa lí CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO dục TIỂU học Luận văn Sư phạm 0
R SỬ DỤNG MẠNG xã hội học tập EDMODO PHỤC vụ dạy học địa lí CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO dục TIỂU học Luận văn Sư phạm 0
L Đánh giá thực trạng triển khai bảo hiểm y tế học sinh sinh viên tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
3 Sự lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Luận văn Kinh tế 2
N Một số vấn đề về lí luận giao tiếp không chính thức của sinh viên trong tâm lí học xã hội và tâm lí Luận văn Sư phạm 0
K Hoạt động tín dụng học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Lâm Đồng . ThS. Kinh doanh và Luận văn Kinh tế 0
H Tín dụng đối với học sinh, sinh viên của Ngân hàng Chính sách Xã hội Tỉnh Nghệ An Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top