tranphu_quoc

New Member

Download miễn phí Giáo án Đại số 9 trọn bộ





Tuần 5: Tiết 11
§7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
2. Kĩ năng:
Bước đầu biết phối hợp các phép biến đổi trên.
3. Thái độ:
- Cĩ ý thức cao trong học tập.
- Cĩ tinh thần xây dựng bài.
- Yêu mơn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK, giáo án.
HS: - SGK, vở viết.
- Chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: (xen vào nội dung bài)
3. Bài mới :
*ĐVĐ: Trong tiết học trước chúng ta đã học hai phép biến đổi là đưa một thừa số ra ngồi dấu căn và đưa một thừa số vào trong dấu căn, trong tiết học hơm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu tiếp hai phép biến đổi nữa.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ, sgk, công cụ học tập.
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ. (8’)
Câu hỏi.
H1: a) Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
Cho đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0). Gọi a là gĩc tạo bởi đường thẳng
y = ax + b và trục Ox.
1. Nếu a > 0 thì gĩc a là … Hệ số a càng lớn thì gĩc a … nhưng vẫn nhỏ hơn … tg a =
2. Nếu a < 0 thì gĩc a là … Hệ số a càng lớn thì gĩc a … nhưng vẫn nhỏ hơn … tg a =
b) Cho hàm số y = 2x – 3. xác định hệ số gĩc của hàm số và tính gĩc a (Làm trịn đến phút).
H2: Làm bài tập 28: (SGK – Tr58)
Đáp án:
H1: a) gĩc nhọn – càng lớn – 90o
tga = a.
gĩc tù – càng lớn – nhưng vẫn nhỏ hơn 180o
tga = -a.
Hàm sơ y = 2x – 3 cĩ hệ số gĩc bằng 2. tg a = 2 Þ a » 63o26’
H2: a) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3
a
Xét tam giác vuơng OAB cĩ
Þ » 63o26’
Þ a » 180o - = 1116o34’
ĐVĐ: ở bài trước ta đã biết thế nào là hệ số gĩc của đường thẳng y = ax + b và mối liên hệ giữa hệ số a và gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox. Hơm nay chúng ta sẽ đi vận dụng các kiến thức đĩ đi giải một số bài tập.
3. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Cho HS trình bài một số bài tập đã dặn :
* Cho HS làm một số bài tập mới :
+ HS đọc đề và tìm hướng làm.
+ HS trình bày vào tập, hai HS lên bảng trình bày.
+ Hai HS khác lên vẽ đồ thị
LUYỆN TẬP (Sau §5)
Bài 29 SBT T60
a) Do cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 nên ta có giao điểm là (1,5 ; 0)
Thay (1,5 ; 0) và a= 2 vào hàm số :
y = ax + b 0 = 2.1,2 + b
b = - 2,4
Vậy hàm số cần tìm là : y=2x -2,4
b)Thay (2;2) và a= 3 vào hàm số :
y = ax + b 2 = 3.2 + b
b = - 4
Vậy hàm số cần tìm là : y=3x -4
c) Do đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=x nên có cùng hệ số a= và đi qua điểm (1; +5) nên :
Thay (1 ; +5) và a = vào hàm số : y = ax + b +5 =.1 + b
b = 5
Vậy hàm số cần tìm là : y=x +5
Bài 30 SBT T60
a)
Khi;Khi
Khi;Khi
b)
4. Củng cố:
Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nấht và xác định hệ số gĩc?
5. Hướng dẫn học ở nhà. (2’)
Xem lại các bài tập đã chữa.X
Về nhà ơn tập lại tồn bộ kiến thức của chương.
Làm bài tập số 32 ® 37 (SGK – Tr61)
Bài tập số 29 (SBT – Tr61)
Ngày soạn: 30/10/2010
Tiết 28+ 29 Ơn tập chương II
Tuần 15
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hệ thống hố những kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn, về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuơng gĩc với nhau.
2. Kĩ năng
- Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thì của hàm số bậc nhất, xác định được các gĩc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài.
3. Thái độ
- HS ơn tập nghiêm túc, cĩ ý thức làm bài tập ở nhà
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng
2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ, sgk, công cụ học tập.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.a (Kết hợp trong quá trình học tập)
ĐVЧ: Như vậy ta đã nghiên cứu xong chương II. Hàm số bậc nhất để hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương, ta cùng đi nghiên cứu bài hơm nay.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
* Sửa các bài tập đã dặn:
- Bài 32:
+ Hãy nêu điều kiện để một hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến?
+ Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (m-1)x +3 đồng biến?
+ Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (5-k)x +1 nghịch biến?
- Bài 33:
+ Nêu cách giải bài tốn này?
+ Vậy m bằng bao nhiêu?
- Bài 34:
+ Để hai đường thẳng song song ta cĩ điều kiện như thế nào?
+ Kết quả tìm được là bao nhiêu?
- Bài 35:
+ Nêu điều kiện để hai đường thẳng đã cho trùng nhau?
+ Vậy giải bài này ta thực hiện những bước nào?
* Cho HS làm một số bài tập tại lớp.
- Bài 37
HS tự làm với sự gợi ý lần lượt của GV.
+ Hàm số = a+b : đồng biến trên R khi a > 0.Nghịch biến trên R khi a < 0.
+ m -1 > 0 nên m > 1
+ 5 - k 5
+ Lập phương trình hồnh độ, giải phương trình sẽ tìm được hồnh độ, thế trở lại một trong hai phương trình tìm được tung độ.
+ Hệ số gĩc của hai hàm số bằng nhau.
+ Một HS lên bảng giải.
+ a -1 = 3 – a nên a = 2
+ k = 5 - k và m -2 = 4 - m
+ k = , m = 3
+ Hai HS lên bảng vẽ đồ thị.
ơN TậP CHươNG II
1) Nêu định nghĩa về hàm số.
2) Hàm số thường được cho bởi những cơng thức nào? Nêu VD cụ thể.
3) Đồ thị của hàm số y =f(x) là gì?
4) Thế nào là hàm số bậc nhất?Cho VD.
5) Hàm số bậc nhất y = ax+b (a0) cĩ những tính chất gì?
Hàm số: y = 2x ; y = -3x + 3 đồng biến hay nghịch biền? Vì sao?
6) Gĩc hợp bởi đường thẳng y = ax+b và trục Ox được xác định như thế nào?
7) Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số gĩc của đường thẳng y =ax+b.
8) Khi nào thì hai đường thẳng
y= ax+b (a0) và y = a’x+b’ (a’0)
Cắt nhau.
Song song với nhau.
Trùng nhau.
Vuơng gĩc với nhau.
Bài 32/T 61.
a) Để hàm số bậc nhất
y = (m-1)x +3 đồng biến thì:
m -1 > 0 hay m > 1
b) Để hàm số y = (5-k)x +1 nghịch biến thì:
5 - k 5
Bài 33/T 61.
Các hàm số y = 2x + (3+m) và y = 3x + (5-m) là đồ thị hàm số bậc nhất đối với x vì hệ số của x đều khác 0.
Đồ thị của chúng là các đường thẳng cùng cắt trục tung tại một điểm khi và chỉ khi:
3 + m = 5 – m hay m =1
Vậy khi m = 1 thì đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
Bài 37 / T 61.
b ) A (-4 ; 0) ; B (2,5 ; 0); C(1,2 ; 2,6)
c) AB = OA+OB= = 6,5 cm
d) Gọi gĩc tạo bởi đường thẳng (1) với O là , (2) với O là . Ta cĩ:
Gọi gĩc bù với gĩc là ’
4. Củng cố:
- Em hãy nhắc lại các kiến thức cơ bản của chương mà em biết?
5. Hướng dẫn học ở nhà. (1’)
Ơn tập kiến thức của của chương II.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Bài tập về nhà số: 38(SGK - Tr62).
Số 34, 35 (SBT - Tr62)
Tiết 30 KIỂM TRA
Tuần 15
Tiết 31
Chương III
Bài 1 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I/. Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần:
Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát
II/. Công tác chuẩn bị:
Ôn tập phương trình bậc nhất một ẩn (định nghĩa, số nghiệm, cách giải), thước thẳng.
Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
->Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn, cần phân tích rõ: Điều kiện a0 hay b0 có nghĩa là ít nhất một trong hai số a, b phải khác 0. Điều đ1o thể hiện qua ví dụ:
0x+2y=4 và x+0y=5 cũng là những phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Yêu cầu học sinh làm ?1.
Làm thế nào ta biết được một cặp số đã cho có phải là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn hay không?
-Yêu cầu học ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top