Rowtag

New Member

Download miễn phí Giáo án Toán 7 - Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn





-Hãy xét xem mẫu của các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào ?
-Vậy các phân số tối giải với mẫu dương phải có mẫu như thế nào thì
viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?
-Các phânsố tối giải với mẫu dương phải có mẫu như thế nào thì viết
được dưới dạng số thập phân vo hạn tuần hoàn ?



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
I.MỤC TIÊU.
+HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Điều
kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số
thập phân vô hạn tuần hoàn.
+Có kỹ năng viết một số dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
+Có thái độ học tập đúng đắn.
II.CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên.
-Bảng phụ ghi bài tập,
2.Học sinh.
-Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà, …
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số : 7A: /38. Vắng:
....................................................................................................................................
...
7B: /37. Vắng:
....................................................................................................................................
...
2.Kiểm tra.
HS1.Thế nào là số hữu tỉ ? Viết các
phân số sau dưới dạng số thập phân:
3 14,
10 100
GV nhận xét, cho điểm HS.
HS1.Lên bảng thực hiện.
HS dưới lớp nhận xét, bổ sung …
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+Ví dụ 1. Viết các phân số 5 37;
20 25
dưới dạng số thập phân.
-Hãy nêu cách làm ?
Gọi 2 HS lên thực hiện trên bảng.
Các số 0,25 và 1,48 gọi là số thập phân
hữu hạn.
+Ví dụ 2. Viết phân số 5
12
dưới dạng
1.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô
hạn tuần hoàn.
Ta chia tử cho mẫu.
Hai HS thực hiện
 5 370,25, 1,48
20 25
số thập phân ?
-Em có nhận xét gì về phép chia này ?
GV: Số 0,41666… gọi là số thập phân
vô hạn tuần hoàn.Viết gọn lại là
0,41(6).
Kí hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp đi lặp
lại vô hạn lần. Số 6 gọi là chu kỳ.
-Hãy viết các phân số 1 1 19; ;
3 99 11
dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kỳ
của nó và viết gọn lại ?
Một HS thực hiện chia 5 cho 12 được
0,41666…
-Phép chia này không bao giờ chấm dứt,
trong thương chữ số 6 được lặp đi lặp
lại.
HS làm
 
 
 
1 0,333... 0,(3)
3
1 0,0101... 0,(01)
99
19 1,7272... 1,(72)
11
Hoạt động 2. Nhận xét.
2.Nhận xét.
Ở ví dụ 1 ta đã viết được phân số
5 37;
20 25
dưới dạng số thập phân
hữu hạn.
Ở ví dụ 2 ta đã viết được phân số
5
12
dưới dạng số thập phân vô hạn
tuần hoàn. Các phân số này đều là
phân số tối giản.
-Hãy xét xem mẫu của các phân số
này chứa các thừa số nguyên tố nào
?
-Vậy các phân số tối giải với mẫu
dương phải có mẫu như thế nào thì
viết được dưới dạng số thập phân
hữu hạn ?
-Các phân số tối giải với mẫu dương
phải có mẫu như thế nào thì viết
được dưới dạng số thập phân vo hạn
tuần hoàn ?
-Phân số 5
20
có mẫu là 20 chứa thừa số
nguyên tố là: 2 và 5.
-Phân số 37
25
có mẫu là 25 có chứa thừa số
nguyên tố là : 5
-Phân số 5
12
có mẫu là 12 có chứa thừa số
nguyên tố là: 2 và 3.
-Phân số tối giản với mẫu dương không có
ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó
viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
-Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5.
+) 3
50
là phân số tối giản có mẫu là 50.
50 = 2 . 52 không có ước nguyên tố khác 2
và 5 nên  3
50
viết được dưới dạng số thập
phân hữu hạn.
GV đưa ra nhận xét như SGK.
*Cho hai phân số 3 -4 ;
50 75
mỗi
phân số này viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn hay số thập phân
vô hạn tuần hoàn ? Vì sao ?


3 = - 0,06
50
-4 -0,05333... = -0,05(3)
75
Yêu cầu HS làm ?
+) -4
75
là phân số tối giản có mẫu là 75.
75 = 3 . 52 có ước nguyên tố khác 2 và 5
nên -4
75
viết được dưới dạng số thập phân
vô hạn tuần hoàn.
Thực hiện ?
+) 1 13 -17 7 1; ; ;
4 50 125 14 2
Viết được
dưới dạng số thập phân hữu hạn.
+) 5 11;
6 45
viết được … vô hạn tuần hoàn.
   
    
1 13 -170,25; 0,26; 0,136.
4 50 125
7 1 -5 110,5; 0,8(3); 0,2(4).
14 2 6 45
HS đọc kết luận 2, 3 lần.
GV nêu kết luận SGK.
4.Củng cố.
Yêu cầu HS làm bài tập 65 SGK.Tr.34.
-Vậy số 0,323232 … có phải là số hữu tỉ
không ?
HS thực hiện …
Là số thập phân vô hạn tuần hoàn đó là
số hữu tỉ.
5.Hướng dẫn.
-Nắm vững điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay
số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-Làm các bài tập 68, 69, 70, 71 SGK.Tr.34, 35.
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top