Gaven

New Member

Download miễn phí Ứng dụng mô hình SWAT tính toán kéo dài số liệu dòng chảy lưu vực sông Lục Nam





Lưu vực sông Lục Nam bao gồm5 huyện: 3 huyện thuộc tỉnh Bắc Giang là huyện Lục
Ngạn, huyện Sơn Động, huyện Lục Nam và 2 huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn bao gồm huyện Lộc
Bình và huyện Đình Lập. Mật độdân sốtrung bình toàn lưu vực đạt 129 người/km2. Tuy nhiên sựphân bốdân cưkhông đều tập trung nhiều ởcác huyện đồng
bằng nhưLục Ngạn, Lục Nam, Sơn Động.còn ởmột sốhuyện miền núi nhưLộc Bình và Đình
Lập thì dân cưlại thưa thớt. Trong khi đó quỹđất ở đây lại lớn hơn các huyện khác. Chính
điều này đã tạo nên một sức ép đối với sựphát triển kinh tếtrên địa bàn lưu vực nhất là khi đa
sốngười dân vẫn sống chủyếu vào nông nghiệp



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ  25, Số 3S (2009) 484‐491
484
_______
Ứng dụng mô hình SWAT tính toán kéo dài số liệu dòng chảy
lưu vực sông Lục Nam
Trịnh Minh Ngọc*
Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 25 tháng 11 năm 2009
Tóm tắt. Mô hình SWAT là mô hình thuộc loại mô hình có thông số phân bố theo tiểu vùng thuỷ
văn, các thông số của mô hình được xác định dựa trên cơ sở vật lý của hiện tượng thủy văn và điều
kiện của lưu vực. Trong nghiên cứu này, mô hình được thử nghiệm để tính toán kéo dài số liệu
dòng chảy từ tài liệu mưa của lưu vực sông Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội lưu
vực sông Lục Nam
a. Điều kiện tự nhiên
Sông Lục Nam là nhánh sông cấp I của hệ
thống sông Thái Bình. Phần lớn diện tích lưu
vực sông thuộc tỉnh Bắc Giang (trước năm
1995 là tỉnh Hà Bắc), với diện tích tập trung
nước là 3070 km2 chủ yếu qua lãnh thổ các
huyện: Lục Nam, Lục Ngạn và Sơn Động [1].
Lưu vực sông Lục Nam có cấu tạo địa chất
là các thành tạo trầm tích và biến chất: Phần hạ
lưu và các vùng đất dọc hai bên bờ sông là vùng
bồi tích có xen lẫn trầm tích biển ở đồng bằng
ven biển. ở phía Đông và Đông Bắc có dạng
trầm tích ven biển và lục địa như: Cuội kết, cát
kết, bội kết, đá phiến sét, đá vôi và than đá. Do
vị trí địa lý của lưu vực sông Lục Nam nằm
giữa các dãy núi cánh cung phía Bắc nên nhìn
chung địa hình lưu vực chủ yếu là đồi, núi thấp,
có xu thế thấp dần từ Đông sang Tây và được
chia thành ba vùng; vùng núi, vùng trung du và
vùng đồng bằng. Vùng núi và trung du chiếm
phần lớn diện tích. Vùng đồng bằng chiếm ít
diện tích hơn tập trung chủ yếu ở phần hạ lưu
sông nơi mở rộng tiếp giáp với đồng bằng Bắc
Bộ.
 ĐT: 84-4-38584943
E-mail: [email protected]
Lưu vực sông Lục Nam mang đặc điểm
chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam, chịu
ảnh hưởng sâu sắc của cơ chế gió mùa. Do vị trí
của lãnh thổ thuộc vùng Đông Bắc nên vùng
này là nơi tiếp nhận sớm nhất gió mùa Đông
Bắc tràn xuống Việt Nam, vì vậy chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ nhất của gió mùa cực đới, đem
lại sự hạ thấp nhiệt độ mùa đông rõ rệt hơn cả.
Hơn nữa, lưu vực sông còn nằm trong thung
lũng sườn phía Bắc của cánh cung Đông Triều
nên không chỉ mùa đông ít mưa mà mùa hè
cũng ít mưa so với các vùng khác. Tình trạng ít
mưa vào mùa hè do hướng của cánh cung Đông
Triều đã chắn các luồng gió mùa hè và các nhiễu
T.M. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 25, Số 3S (2009) 484‐491 485
Hình 1. Bản đồ lưu vực và mạng lưới trạm quan trắc lưu vực sông Lục Nam.
động khí quyển tiến vào mưa rất lớn, chịu ảnh
hưởng trực tiếp của bão, nhiễu động khí quyển.
Riêng vùng Tây Nam hạ lưu sông Lục Nam là
vùng đồng bằng gió thoáng nên sự hoạt động và
mức độ ảnh hưởng của thời tiết: bão, dông, hội
tụ nhiệt đới tương đối rõ nét. Khu vực này bão
thường đến sớm, hai tháng nhiều bão nhất là
tháng VII và VIII, sang tháng IX bão đã ít đổ
bộ. Chính vì mùa bão đến sớm và kết thúc sớm
mà tháng mưa cực đại dịch sớm lên tháng VII
đồng thời mùa mưa cũng chấm dứt sớm một
tháng. Sang tháng X lượng mưa đã giảm xuống
dưới giới hạn 100 mm/tháng trong nhiều năm.
Do sự tương phản của hệ thống gió mùa nên lưu
vực mang tính chất của hai mùa rõ rệt, mùa lũ
và mùa kiệt. Mùa lũ bắt đầu từ tháng VI đến
thắng IX tập trung tới 80% tổng lượng dòng
chảy năm còn tháng 8 mùa cạn từ tháng X đến
tháng V thì chiếm khoảng 20%.
Nhiệt độ không khí trung bình năm toàn lưu
vực là 230C. Nhiệt độ giảm dần từ trung du lên
miền núi. Mùa nóng từ tháng V đến tháng IX
nhiệt độ trung bình là 27 - 280C. Mùa lạnh từ
tháng XII đến tháng II, nhiệt độ trung bình là 16
- 170C. Sự khác chênh lệch nhiệt độ trung bình
giữa tháng nóng nhất và lạnh nhất lên tới 12 -
140C. Số tháng có nhiệt độ không khí dưới 150C
chỉ 1-2 tháng. ở vùng núi dưới 150C, cụ thể là ở
Lục Ngạn nhiệt độ: -10C vào tháng I, XI, Sơn
Động nhiệt độ: 2,80C và tháng I năm 1974.
T.M. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 25, Số 3S (2009) 484‐491 486
b. Điều kiện kinh tế xã hội
Lưu vực sông Lục Nam bao gồm 5 huyện: 3
huyện thuộc tỉnh Bắc Giang là huyện Lục
Ngạn, huyện Sơn Động, huyện Lục Nam và 2
huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn bao gồm huyện Lộc
Bình và huyện Đình Lập.
Mật độ dân số trung bình toàn lưu vực đạt
129 người/km2. Tuy nhiên sự phân bố dân cư
không đều tập trung nhiều ở các huyện đồng
bằng như Lục Ngạn, Lục Nam, Sơn Động...còn
ở một số huyện miền núi như Lộc Bình và Đình
Lập thì dân cư lại thưa thớt. Trong khi đó quỹ
đất ở đây lại lớn hơn các huyện khác. Chính
điều này đã tạo nên một sức ép đối với sự phát
triển kinh tế trên địa bàn lưu vực nhất là khi đa
số người dân vẫn sống chủ yếu vào nông
nghiệp [1].
Trồng trọt là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong
ngành nông nghiệp trong đó cây lúa giữ vai trò
chủ đạo chiếm 76,9 % diện tích đất trồng (năm
2003). Tuy nhiên năng suất lúa phụ thuộc nhiều
vào điều kiện tự nhiên. Trong thực tế hệ thống
thuỷ lợi lại chưa đáp ứng được nhu cầu trên
diện rộng, cho nên ở nhiều nơi thuỷ lợi kém đã
khiến cho người dân chưa thể yên tâm vào sản
xuất, nhất là vùng đồi núi (Lộc Bình, Đình
Lập). Ngoài cây lúa, các huyện chủ yếu trồng
thêm một số loài cây lương thực, thực phẩm
khác như ngô, khoai lang, sắn và các cây công
nghiệp ngắn ngày như lạc, đậu tương. ác huyện
trong lưu vực có cơ cấu chăn nuôi đa dạng, đa
số là theo hình thái kinh tế hộ gia đình. Có một
vài hộ chăn nuôi khá nhiều nhưng chưa đủ đạt
tiêu chuẩn qui mô trang trại, diện tích chăn nuôi
lại nằm trong diện tích đất ở nên gặp một số
khó khăn khi muốn mở rộng qui mô. Lợn là vật
nuôi phổ biến trong xã, thức ăn của lợn chủ yếu
là cám gạo, ngô khoai của gia đình, rau ở ao và
những thức ăn khác. Lợn lại ít bị dịch bệnh cho
nên ở khu vực nghiên cứu trung bình mỗi gia
đình đều nuôi 1 đến 2 lứa lợn trong năm. Lợn
nái mỗi năm một con cho 2 lứa, mỗi lứa khoảng
10-12 con, đem lại nguồn thu đáng kể cho kinh
tế của gia đình. Các cơ sở sản xuất công nghiệp
của các huyện còn thấp chủ yếu góp phần tạo
công ăn việc làm cho lao động tại địa phương.
Các cơ sở này chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực
vật liệu xây dựng (làm gạch), sản xuất trang
phục, các sản phẩm gỗ và lâm sản. Do quy mô
sản xuất nhỏ nên giá trị sản xuất công nghiệp
còn thấp .
Đặc điểm tình hình tài liệu đo lưu lượng của
các trạm trên lưu vực sụng Lục Nam chỉ có hai
trạm đo là trạm Chũ có thời gian quan trắc là 44
năm (1961 - 2005), trạm Cẩm Đàn là 13 năm
(1962 - 1974), cũn 2 trạm thuỷ văn là Xuân
Dương và Lục Nam không có số liệu đo đạc
dòng chảy. Tro...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ứng dụng phần mềm ClassPoint trong tổ chức dạy học theo mô hình 5E chương Chất khí - Vật lí 10 Luận văn Sư phạm 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu ứng dụng mô hình quadrotor trong giám sát và cứu hộ Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH CROSS-DOCKING. LIÊN HỆ THỰC TẾ Luận văn Kinh tế 0
D ỨNG DỤNG mô HÌNH THƯƠNG mại điện tử của DOANH NGHIỆP RAKUTEN NHẬT bản Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các mô hình định giá doanh nghiệp ứng dụng phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu trong việc định giá ngân hàng VCB Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình phân tích SWOT dể hoạch định chiến lược phát triển trong lĩnh vực internet tại tổng công ty viễn thông quân đội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top