Aronos

New Member

Download miễn phí Dao động mực nước biển ven bờ Việt Nam





Công tác quan trắc mực nước biển dọc bờ Việt Nam chủ yếu được thực hiện bởi hệ
thống trạm khí tượng hải văn ven bờ vàhải đảo của Tổng cục Khí tượng Thủy văn. Cho
đến nay, nói chung số trạm ghi mực nước thuộc vùng bờ biển nước ta không nhiều và
số năm quan trắc chưa đủ dài [1]. Do đó về diễn biến của mực nước nói chung vàtính
toán thực nghiệm cực trị mực nước nói riêng mới được đề cập rất ít



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Phạm Văn Huấn, Nguyễn Tài Hợi. Dao động mực nước biển ven bờ Việt Nam. Tạp chớ Khớ tượng thủy văn, số
556 * thỏng 4 - 2007, tr. 30-37
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
dao động mực n−ớc biển ven bờ Việt Nam
Phạm Văn Huấn
Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
Nguyễn Tμi Hợi
Trung tâm Khí t−ợng Thủy văn biển
Tóm tắt: Những chuỗi số liệu mực n−ớc giờ tại các trạm hải văn ven bờ Việt Nam đ−ợc phân
tích phổ vμ phân tích thống kê để khảo sát những đặc điểm dao động mực n−ớc ở các quy mô ngắn
hạn. Trên các đ−ờng con phổ của các trạm mực n−ớc dọc bờ Việt Nam thể hiện những đỉnh phổ t−ơng
ứng với chu kỳ dao động cỡ synôp (một số ngμy) vμ quy mô nhiều ngμy. Phân tích tần suất các dao
dộng mực n−ớc đã loại thủy triều cho thấy quy mô các dao động không tuần hoμn của mực n−ớc do gió
dâng vμ rút vμ những nguyên nhân khác có thể đạt tới cỡ vμi chục xăng ti mét.
Dẫn ra một số kết quả phân tích cực trị mực n−ớc đối với những trạm có số liệu quan trắc nhiều
năm về mực n−ớc lớn nhất vμ nhỏ nhất năm.
Biến thiên mực n−ớc biển gần bờ Việt Nam do sự nóng lên toμn cầu vμ các hiệu ứng khác đ−ợc
−ớc l−ợng bằng khoảng từ 1 đến 3 mm một năm.
Với bảy trạm hải văn có bộ hằng số điều hoμ thủy triều đầy đủ đã xác định đ−ợc các độ cao mực
triều cực trị bằng cách tính các độ cao mực triều từng giờ trong chu kỳ 20 năm. Với 19 trạm khác có 11
hằng số điều hoμ của các phân triều chính các mực n−ớc cực trị thiên văn lý thuyết đ−ợc −ớc l−ợng
bằng ph−ơng pháp của Peresipkin. So sánh cho thấy hai ph−ơng pháp cho kết quả khá phù hợp.
Phép phân tích cực trị thực nghiệm đ−ợc thực hiện cho 25 trạm mực n−ớc dọc bờ Việt Nam để
−ớc l−ợng các trị số mực n−ớc thiết kế ứng với các tần xuất hiếm khác nhau.
Phân tích so sánh chỉ ra rằng các cực trị thủy triều vμ mực n−ớc thiết kế chu kỳ lặp lại 20 năm
có độ lớn nh− nhau. Còn những trị số mực n−ớc thiết kế với chu kỳ lặp lại dμi hơn bị ảnh h−ởng chủ
yếu bởi hiện t−ợng lũ vμ n−ớc dâng.
Khảo sát những đặc điểm dao động
mực n−ớc biển giúp hiểu các quy mô thời
gian của dao động vμ −ớc l−ợng các biên độ
dao động do những nguyên nhân phi triều
trong thời tiết bình th−ờng, trong gió mùa ổn
định vμ trong các điều kiện cực trị khác nh−
lũ vμ bão, gió mùa mạnh. Các đặc điểm dao
động mực n−ớc chu kỳ ngắn do những nhiễu
động synôp của khí quyển đ−ợc khảo sát
bằng phân tích phổ đối với các chuỗi mực
n−ớc giờ độ dμi một năm (mục 1). Thống kê
tần suất xuất hiện các cấp dao động mực
n−ớc từ các chuỗi mực n−ớc quan trắc đã loại
thủy triều sẽ cung cấp thông tin về cỡ của
các dao động dâng rút mực n−ớc trong điều
kiện thời tiết bình th−ờng vμ trong gió mùa
(mục 2). Trong mục 3 sẽ giới thiệu về kết quả
phân tích cực trị đối với chuỗi mực n−ớc lớn
nhất hay nhỏ nhất năm nhằm mục đích rút
ra những đặc tr−ng cực trị mực n−ớc vμ chu
kỳ lặp lại của các mực n−ớc cực hiếm.
1. Phổ dao động ngắn hạn của
mực n−ớc các trạm ven bờ Việt Nam
Số liệu sử dụng để phân tích lμ những
chuỗi mực n−ớc quan trắc từng giờ tại các
trạm ven bờ: Hòn Dấu (năm 1988, 1998,
1999, 2000), Hòn Ng− (năm 1998, 1999,
2000, 2001, 2002), Đμ Nẵng (năm 1988), Quy
Nhơn (năm 1988), Nha Trang (năm 1992),
Vũng Tầu (năm 1988), Bạch Hổ (năm 1986,
2004) vμ Rạch Giá (năm 1987). Từ các độ cao
mực n−ớc thực đo tại từng giờ i đã trừ đi
mực thủy triều tính theo công thức độ cao
thủy triều đầy đủ gồm 30 phân triều
tại giờ t−ơng ứng để nhận đ−ợc độ cao mực
n−ớc không gồm thủy triều :
ih
thủytriều ,ih
iz
,1=thủytriều ,iii hhz −= , (1) Ni ..., ,2
trong đó độ dμi chuỗi mực n−ớc. Ngoμi
ra, các độ cao mực n−ớc thu đ−ợc còn đ−ợc
lấy trung bình tr−ợt bằng 25 giá trị tung độ
để loại trừ tiếp những sai số của phép loại
trừ thủy triều. Các thủ thuật lọc tần cao
cũng đ−ợc áp dụng trong khi tính phổ. Trên
hình 1 lμ thí dụ về những đ−ờng cong phổ tại
các trạm đã xét.
−N
Hòn Dấu
Hòn Ng−
Đμ Nẵng Quy Nhơn
Nha Trang
Vũng Tμu
Bạch Hổ
Rạch Giá
Hình 1. Phổ mực n−ớc biển tại một số trạm dọc bờ Việt Nam
Bảng 1. Các đỉnh phổ ứng với dao động chu kỳ synôp
Trạm Hòn Dấu Hòn Ng− Đμ Nẵng Quy Nhơn
Đỉnh phổ (ngμy) 4; 7; 21 3-5; 7; 12; 22 3; 8; 20; 40 20; 40
Trạm Nha Trang Vũng Tầu Bạch Hổ Rạch Giá
Đỉnh phổ (ngμy) 5; 8; 12; 20 20; 40 20 3-8; 20
Trên tất cả các đ−ờng cong phổ nhận
thấy những đỉnh phổ t−ơng ứng với chu kỳ
dao động synôp trong khí quyển (3-4, 7-8,
10-20, 40 ngμy) (bảng 1).
Phần đóng góp của mỗi dao động vμo
ph−ơng sai chung của dao động mực n−ớc tại
mỗi trạm có khác nhau. Tuy nhiên các đỉnh
phổ ứng với chu kỳ cỡ 20 ngμy có ph−ơng sai
lớn v−ợt trội ở tất cả các trạm (xem hình 1).
2. Tần suất của các dao động
dâng rút mực n−ớc do gió
Các chuỗi mực n−ớc từng giờ đã đ−ợc
loại trừ thủy triều theo công thức (1) đ−ợc
tiếp tục phân tích thống kê để tìm tần suất
lặp lại của các dao động dâng hay rút mực
n−ớc vùng ven bờ do tác động của gió vμ
những nguyên nhân khác.
Bảng 2. Tần suất (%) n−ớc dâng, n−ớc rút tại các trạm dọc bờ Việt Nam
Trạm Giới hạn dâng, rút
mực n−ớc (cm) Hòn Dấu Hòn Ng− Đμ Nẵng Quy Nhơn
> 50 0,2 0,6
40 50 ữ 0,9 0,7
30 40 ữ 3,0 2,0 0,4 0,4
20 30 ữ 8,2 6,1 7,9 3,2
10 20 ữ 19,2 13,5 15,6 15,5
N
−ớ
c

t
< 10 25,2 17,7 22,0 28,9
< 10 24,7 21,1 32,8 33,2
10 20 ữ 13,0 18,2 16,0 14,3
20 30 ữ 4,1 11,3 3,6 3,2
30 40 ữ 1,1 5,9 0,9 1,1
40 50 ữ 0,2 2,0 0,5 0,1 N
−ớ
c

ng
> 50 0,1 0,7 0,4
Nha Trang Vũng Tầu Bạch Hổ Rạch Giá
> 50 0,2 0,7
40 50 ữ 0,4 0,7
30 40 ữ 1,3 1,1 0,1
20 30 ữ 0,2 5,6 3,4 2,0
10 20 ữ 8,8 15,8 13,0 13,9
N
−ớ
c

t
< 10 38,9 24,7 27,9 33,9
< 10 43,0 28,6 32,9 34,5
10 20 ữ 8,3 15,6 14,9 12,2
20 30 ữ 0,8 5,9 3,9 2,6
30 40 ữ 1,5 1,1 0,5
40 50 ữ 0,3 0,4 0,1 N
−ớ
c

ng
> 50 0,2 0,1
Kết quả thống kê đ−ợc dẫn trong bảng
2. Tác động dâng rút mực n−ớc xảy ra với tần
suất cao chỉ tập trung ở khoảng d−ới 20 cm.
Những dao động dâng rút với cỡ hơn nửa mét
có tần suất khá hiếm, không v−ợt quá 1 % ở
tất cả các trạm vμ quá trình dâng, rút
th−ờng có tần suất xấp xỉ nh− nhau.
3. Dao động nhiều năm của
mực n−ớc vμ các mực n−ớc hiếm
Những cực trị mực n−ớc biển lμ đối
t−ợng nghiên cứu nhằm nhiều mục đích. Các
trị số lớn nhất, nhỏ nhất của mực n−ớc biển
vμ xác suất xảy ra chúng cần đ−ợc tính đến
trong thiết kế thủy công trình vμ công trình
ven biển [8].
Lý thuyết về phân tích cực trị đ−ợc áp
dụng vμo hải văn với những đặc điểm phân
bố khác nhau trong chuỗi quan trắc của các
yếu tố khí hậu, thủy văn. Những khái niệm
chính của những ph−ơng pháp nμy sẽ giới
thiệu trong nhiều chuyên khảo (thí dụ xem [6,
7, 8]).
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top