amylee_m88

New Member

Download miễn phí Giáo trình Môn Hóa phân tích





MỤC LỤC
Đề mục Trang
GIỚI THIỆU MÔN HỌC . 1
CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CHÍNH TRONG MÔN HỌC . 3
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH
MÔN HỌC . 4
BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN . 6
BÀI 2: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH
CATION NHÓM 1 . 75
BÀI 3: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH
CATION NHÓM 2 . 120
BÀI 4: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH
CATION NHÓM 3 . 135
BÀI 5: PHÂN TÍCH KHỐI LưỢNG . 154
BÀI 6: PHưƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ THỂ TÍCH . 192
BÀI 7: PHưƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID- BAZ . 212
BÀI 8: PHưƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ
OXY HÓA KHỬ . 277
BÀI 9: PHưƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC . 331
BÀI 10: PHưƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ TẠO TỦA . 362
CÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG NÂNG CAO . 384
GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ THI – ĐỀ KIỂM TRA . 385
ĐỀ TRẮC NGHIỆM . 399
ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ KIỂM TRA . 412
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN . 436
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 440



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

định điểm cuối là xác định những biến đổi xảy ra
ở vùng lân cận điểm tƣơng đƣơng. Trong bảng sau chỉ rõ
sự biến đổi nồng độ ion [H+] và [OH-] khi chuẩn độ
50mLdung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M.
198
Bảng 6.1. Sự biến đổi pH-pOH
Thể tích dung dịch
NaOH 0,1M
Nồng độ
H3O
+
Nồng độ
OH -
pH pOH
0,0 10 -1 10 -13 1 13
40,9 10 -2 10 -12 2 12
49,01 10 -3 10 -11 3 11
49,90 10 -4 10 -10 4 10
49,990 10 -5 10 -9 5 9
49,9990 10 -6 10 -8 6 8
50,0000 10 -7 10 -7 7 7
50,001 10 -8 10 -6 8 6
50,01 10 -9 10 -5 9 5
50,10 10 -10 10 -4 10 4
51,01 10 -11 10 -3 11 3
61,1 10 -12 10 -2 12 2
(Bảng này chỉ dùng để minh họa chứ không thể thực
hiện trong phòng thí nghiệm đƣợc vì các thể tích đo với
độ chính xác lớn)
Để làm giảm nồng độ [H+] từ 0,1M đến 0,01M cần
phải thêm vào 40,9mLkiềm. Để hạ thấp nồng độ đến
0,001M đòi hỏi phụ thêm 8,1mL. Ở giai đọan sau để làm
giảm nồng độ 10 lần chỉ cần thêm 0,89mL... Đồng
thời quan sát thấy sự biến đổi tƣng tự nồng độ ion [OH-].
Từ các dữ kiện trong bảng trên rõ ràng là, gần điểm
tƣơng đƣơng sự biến đổi nồng độ các chất phản ứng là
cao nhất. Trong nhiều trƣờng hợp, sự xác định thành
công điểm cuối đƣợc thực hiện nhờ chính giá trị của sự
199
biến đổi đó. Trên hình sau dẫn ra đồ thị biến đổi của bảng
trên:
Hình 6.1. Sự biến đổi nồng độ
Để hình dung dự biến đổi trong vùng tƣơng đƣơng,
biểu diễn nồng độ không ở dạng tuyến tính mà ở dạng
logarit sẽ thuận lợi hơn. Vì chúng thƣờng nhỏ hơn đơn vị
nên sử dụng âm logarit là hợp lý và vì vậy hàm số đó diễn
tả nồng độ dƣới dạng hàm số dƣơng nhỏ. Âm logarit (cơ
số 10) của nồng độ phân tử đƣợc biết dƣới dạng hàm số
p. Những giá trị pH và pOH đƣợc ghi rõ ở cột cuối của
bảng trên.
Ví dụ: Hãy tính hàm số p của mỗi ion trong dung dịch
NaCl 0,02M và HCl 0,0054M
Giải:
Ta có [H3O
+ ] = 0,0054 = 5,4. 10 -3 pH = 2,27
[Na + ] = 0,02 = 2. 10 -2 p Na = 1,7
[ Cl- ] = 0,02 + 0,0054 = 0,0254 pCl = 1,6
200
6.3. Nồng độ - các loại nồng độ
1. Nồng độ phần trăm (C%): (tỷ lƣợng chất tan tính
theo khối lƣợng)
là khối lƣợng (g) của chất tan có trong 100g dung
dịch
Công thức: C%Dung dich A = m
m
A
dungdëchA
100
Chú ý rằng nồng độ phần trăm cũng đƣợc biểu thị
theo lƣợng đo thể tích, nhƣ độ rƣợu:
C% =
dungdëchA
A
V
V 100
hay cũng đƣợc biểu thị theo khối lƣợng
(g) trong một đơn vị thể tích
Nồng độ phần triệu (Cppm): là khối lƣợng (g) chất
tan có trong 1 triệu gam dung dịch [hay khối lƣợng
gam chất tan trong 1 tấn dung dịch ]
Công thức: CpPhần mềm Dung dịch A =
dungdëchA
A
m
m
. 10 6
Chú ý: + Trong trƣờng hợp dung dịch có d = 1
g/mLthì có thể viết C(ppm) thành dạng C (mg/L):
CpPhần mềm Dung dịch A = Cmg/ L =
dungdichA
A
lítV
mgm
)(
)(
Ký hiệu CM hay C
M hay C(M) đều có ý nghĩa hoàn
toàn tƣơng đồng nhau
Nồng độ phần tỷ (Cppb): là khối lƣợng (g) chất tan có
trong 1 tỷ gam dung dịch [ hay là khối lƣợng (mg)
chất tan có trong 1 tấn dung dịch ]
Công thức: Cppb Dung dÞch A =
dungdëchA
A
m
m
. 10 9
201
2. Nồng độ mol/L (CM): (tỷ lƣợng chất tan tính theo thể
tích )
Là số mol chất tan có trong 1 L dung dịch
Công thức: CM dung djch A
=
n
V
A
ddA .
(V: L)
3. Nồng độ đƣơng lƣợng gam (CN): là số đƣơng lƣợng
gam có trong 1 L dung dịch
Công thức: CN =
.ddA
A
V
=
.. ddA
A
VD
m
Trong đó: =
D
m A
là số đƣơng lƣợng gam của chất
tan A và D =
Z
M A
là đƣơng lƣợng chất
A =
A
A
M
m
.Z CN =
VM
Zm
A
A
.
.
Số Z đƣợc xác định nhƣ sau:
Trong phản ứng oxy hóa khử: số Z là số electron trao
đổi
Trong phản ứng trao đổi: số Z là số nguyên tử H /
OH trong phân tử acid/baz đã tham gia phản ứng.
Hay là số tổng địên tích cation trong phân tử muối.
Trong công thức trên:
Nếu m(g) với V(L) thì là số đƣơng lƣợng gam
Nếu m(mg) với V(mL) thì là số mili đƣơng lƣợng
gam
4. Nồng độ molan (Cm): là số mol chất tan có trong
1000g dung môi
202
Công thức: Cm =
dungmoi
A
m
n 1000
=
1000.
. AAddA
A
Mnm
n
5. Nồng độ gam / L (Cp ): là khối lƣợng (g) chất tan có
trong 1 L dung dịch
Công thức: Cp =
).(
)(
lV
gm
ddA
A
6. Độ chuẩn (T): là khối lƣợng (g) chất tan có trong 1
mLdung dịch.
TA =
).(
)(
mlV
gm
ddA
A
7. Độ chuẩn của chuẩn độ là khối lƣợng (g) chất cần
xác định (A) tƣơng ứng với lƣợng chất thuốc thử (B)
có trong 1 mLdung dịch.
TB/A =
).(
)(
mlV
gm
ddB
A
Chú ý: Quy tắc tính theo độ chuẩn: Số D của
B = Số D của A hay TB= TB/A
Ta có đƣợc tỷ lệ (gọi là hệ số phân tích)
F =
B
B
=
B
AB
T
T /
Và nồng độ dung dịch A, khi xét giữa lý thuyết tính
toán và thực tế luôn có một giá trị sai biệt nhất định,
nên tỷ lệ giữa nồng độ lý thuyết và thực tế (gọi là hệ
số tỷ lệ) K =
)(
)(
LtC
ttC
N
A
N
A
=
)(
)(
LtT
ttT
A
A
=
)(
)(
Ltm
ttm
ddA
ddA
Do đó: mA = VB.TB.F = VB.CB.
A
A
Z
M
8. Nồng độ thể tích: là tỷ lệ thể tích giữa chất lỏng (A)
203
với dung môi lỏng (B), đƣợc biểu thị ở dạng:
CV =
):))( lVlV dungmoiBA
9. Hoạt độ
Trong dung dịch, các ion đƣợc khuyếch tán vào trong
dung môi tạo thành một hệ solvat. Vì thế bản thân
mỗi ion solvat đều bị ảnh hƣởng tƣơng tác của lực
tĩnh điện của chúng. Tác dụng các lực này đã làm
thay đổi giá trị thực của nồng độ các ion solvat,
ngƣời ta gọi giá trị thực của các ion solvat trong hệ
dung dịch là hoạt độ, ký hiệu là a :a = f. C
Trong đó:
C là nồng độ của ion solvat
f là hệ số hoạt độ, đƣợc tính theo
• Với dung dịch rất loãng: trong hệ này, lực tƣơng
tác tĩnh điện của các ion solvat đƣợc xem nhƣ
không đáng kể, tức = 0 hay f = 1. Khi đó:
a = C
• Với dung dịch loãng :
Gọi Z1 , Z2 ... Zn lần lƣợt là điện tích của các ion
solvat có nồng độ tƣơng ứng C1
M , C2
M.... Cn
M ,
thì =
2
1
n
i
ii CZ
1
2
+ Khi giá trị < 0,02: lg f = -
2
1
Z2.
+ Khi giá trị 0,02 < < 0,2: lg
f = -
2
1
Z2.
1
204
+ Khi giá trị 0,2 < :
lg f = -
2
1
Z2.
1
+ h.
Ví dụ:
Cho 25g NaCl pha với 100mLnƣớc. Tính các loại
nồng độ trong dung dịch. Ta có: 100g H2O tƣơng đƣơng
với 100mLH2O (do tỷ khối H2O là 1)
C% dung dịch NaCl =
10025
25
= 0,2%
CM dung dịch NaCl =
100).5,3523(
1000.25
= 4,27 mol/L
Cm dung dịch NaCl =
100).5,3523(
1000.25
= 4,27 mol / g
Cp dung dịch NaCl =
100
1000.25
= 2,5 g/ L
CN dung dịch NaCl =
100).5,3523(
1000.25
= 4,27 N /L
T dung dịch NaCl =
100
25
= 0,25 g/ mL
Ví dụ:
• Cho T(AgNO3 ) = 0,001699 g/mLcó nghĩa là
trong 1 mLdung dịch AgNO3 có chứa 0,001699
(g) AgNO3
• Cho T (AgNO3 / HCl) = 0,0003646 g/mLcó
nghĩa là trong 1 mLdung dịch AgNO3 đem làm
thuốc thử để chuẩn độ dung dịch HCl có chứa
một lƣợng AgNO3 phản ứng vừa đủ với
0,0003646 (g) HCl
• Tính lƣợng HCl có trong dung dịch cần xác định,
205
biết rằng lƣợng thể tích dung dịch AgNO3 đã
dùng hết 29,45mLvà T (AgNO3 / HCl) =
0,0003646 g/mL.
• Khối lƣợng HCl đã phản ứng là : 0,0003646.
20,45 = 0,007458g
• Khi chuẩn 25mLdung dịch HNO3 thì hết
32mLdung dịch NaOH có T(NaOH/HNO3) =
0,063 g/mL. Tính hàm lƣợng HNO3 đã chuẩn.
Khối lƣợng HNO3 đã chuẩn là: 0,063. 32 = 2,016g
Ví dụ:
Tính hàm lƣợng H2SO4 có trong 250mLdung dịch
H2SO4 0,1N. Biết K(NaOH) = 1,012 và khi hút
24,99mLdung dịch này đem chuẩn độ bằng d...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top