boyhayvegai

New Member

Download miễn phí Bài giảng Hóa đại cương b





Theo Thompson nguyên tử là một quả cầu bao gồm các điện tích dương phân bố đồng đều trong toàn thể tích nguyên tử và các electron có kích thước không đáng kể chuyển động giữa điện tích dương đó.
Thuyết không giải thích được tại sao các điện tích âm và dương trong cùng thể tích nguyên tử lại không hút nhau để trung hoà
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Giảng viên: ThS. Phùng Quán ThS. Nguyễn Thu Hương https://sites.google.com/site/quanph/ Cơ sở lý thuyết hoá học. Tập 1 Nguyễn Đình Chi. NXB Giáo Dục, 2004. Cơ sở lý thuyết hoá học. Tập 2 Nguyễn Hạnh. NXB Giáo Dục, 2006. Hoá Học Đại Cương Đào Đình Thức. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1996. Hoá Học Đại Cương Nguyễn Đức Chuy. Nhà xuất bản Giáo Dục, 1998. Những nguyên lý cơ bản của hoá học Lâm Ngọc Thiềm. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000. 6. … Học phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyên tử, phân tử, về lý thuyết phản ứng hóa học. Chương 1 : Cấu tạo nguyên tử và bảng hệ thống tuần hoàn. Chương 2 : Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử. ======= Chương 3 : Nhiệt hóa học và động hóa học. Cân bằng hóa học. Chương 4 : Dung dịch : Cân bằng kết tủa và tạo phức, Acid baz, Điện hóa học Hóa học là gì? “Every aspect of our world today .. even politics and international relations .. Is affected by chemistry” -Linus Pauling- BPA gây ra các bệnh như ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt, tiểu đường loại 2 hay hiện tượng giảm lượng tinh trùng ở nam giới, dậy thì sớm…bệnh thay đổi hành vi ở các bé gái Hóa học là gì ? Hoá học là khoa học khảo sát: Các tính chất, thành phần, cấu trúc của vật chất. Các biến đổi về tính chất, thành phần, cấu trúc của vật chất cùng các thay đổi năng lượng kèm theo các biến đổi ấy. Các giai đoạn phát triển của hóa học Giai đoạn 1: Mô tả thô sơ và Minh triết: từ thời cổ đại đến hết thế kỷ 3 Thuyết nguyên tố cổ đại:  Nước, không khí, đất, lửa  Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ Các giai đoạn phát triển của hóa học Giai đoạn 2: Giả kim thuật Trung cổ: tk 4 – đầu tk 16  Hòn đá triết học của các nhà giả kim thuật xưa kia, cho phép biến rác thành vàng  Thuốc trường sinh bất tử: sử dụng nhất là đan sa, công thức hóa học là HgS, luyện trong các lò thành vàng, uống vàng đó sẽ trường sinh bất lão.. Chính vì thế mà đan sa được xem là tiên dược để luyện thuốc trường sinh. Các giai đoạn phát triển của hóa học Các nhà hóa học khảo sát vật chất bằng phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học là cách thức để tìm hiểu giới tự nhiên, để nghiên cứu một vấn đề, một hiện tượng một cách có hệ thống. Các phương pháp nghiên cứu khoa học tùy thuộc vào đối tượng cần khảo sát, vào chủ thể thực hiện việc khảo sát. Chemistry Teacher:    “Johnny, what is the chemical formula of water?” Johnny:   “HIJKLMNO.” Chemistry Teacher:   “That’s wrong!” Johnny:   “But yesterday you said it was H to O…” BAÛNG CHÖÕ CAÙI HY LAÏP TÖÔNG ÖÙNG Vật chất: Chiếm vùng không gian (space) và có khối lượng (mass) Trạng thái của vật chất: Trạng thái của vật chất: Không cố định tuỳ từng trường hợp áp suất Không đặc trưng Cố định Không tuỳ từng trường hợp áp suất Không đặc trưng Cố định Không tuỳ từng trường hợp áp suất Đặc trưng Trạng thái của vật chất: Rắn, Lỏng, Khí Trạng thái của vật chất: được tìm thấy ở bên trong các vì sao và trong một số hệ thống ở nhiệt độ cao. là khí bị ion hoá hoàn toàn ở nhiệt độ cao, tạo thành từ các điện tử và ion dương với số lượng sao cho khí ấy được xem như trung hoà về điện. PLASMA Phân loại vật chất Mọi nơi trong vật chất đều có thành phần, tính chất vật lý và hoá học như nhau (nước tinh khiết, vàng nguyên chất…) Dùng từ "chất" để chỉ một nguyên chất. có thành phần xác định và các tính chất đặc trưng. Phần lớn vật chất tiếp xúc hàng ngày không phải là chất mà là một hỗn hợp của 2 hay nhiều chất Tổ hợp của hai hay nhiều chất được gọi là hỗn hợp, như không khí, gỗ, đất, xăng dầu…. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ lại các đặc tính riêng của mình. Có thể tách rời các cấu tử của hỗn hợp (là các chất) bằng các phương pháp vật lý dựa vào các đặc tính khác nhau của chúng (Mass + volume) là chất không thể được phân chia thành chất đơn giản hơn bằng các p/pháp hoá học. Nguyên tố là chất căn bản tạo thành mọi loại vật chất. Vạn vật được tạo thành từ chỉ trên 100 nguyên tố. 90% cơ thể con người gồm chỉ 3 nguyên tố (O, C và H). Nguyên tố được biểu thị hay bằng tên gọi hay bằng ký hiệu của nguyên tố. là chất gồm hai hay nhiều nguyên tố liên kết hoá học với nhau theo tỷ lệ khối lượng xác định. Nước tinh khiết gồm có hai nguyên tố là hydro (H) và oxy (O) liên kết với nhau theo tỷ lệ về khối lượng là 11% H và 89% O. Có thể được phân chia thành hai hay nhiều nguyên tố bằng các phương pháp hoá học. Gồm những phần không phân biệt được bằng mắt Gồm những phần có thể phân biệt được bằng mắt Các cấu tử không thể được tách rời nhau bằng các phương pháp vật lý Thành phần cố định Tính chất không giống với tính chất của các cấu tử Các cấu tử có thể được tách rời nhau bằng các phương pháp vật lý Thành phần có thể thay đổi Tính chất có liên quan đến tính chất của các cấu tử Tách= P2 Hóa học Tách = P2 Vật lý Nguyên tố được tạo thành từ những hạt rất nhỏ, gọi là nguyên tử. Tất cả nguyên tử của một nguyên tố thì giống nhau cả về kích thước, khối lượng và tính chất hóa học và khác với tính chất của các nguyên tử thuộc nguyên tố khác. “Father” of modern atomic theory Hợp chất được tạo thành từ các nguyên tử thuộc hai hay nhiều nguyên tố khác nhau. Số lượng tương đối của các nguyên tử thuộc mỗi nguyên tố trong một loại hợp chất luôn luôn như nhau. Nguyên tử không bị thay đổi đặc tính trong các phản ứng hoá học. Phản ứng hoá học chỉ làm thay đổi cách các nguyên tử nối với nhau. Định luật thành phần không đổi (Law of definite proportions) Định luật tỉ lệ bội (Law of multiple proportions) Định luật bảo toàn khối lượng (Law of conservation of mass) Định luật thành phần không đổi Các mẫu khác nhau của cùng 1 hợp chất thì luôn có thành phần khối lượng của các nguyên tố như nhau Vídụ: - khi phân tích nước luôn luôn nhận được oxy và hydro với tỉ lệ mO : mH = 8 : 1 (gam) NaCl: có 39,34% Na và 60,66% Cl Trừ trường hợp các khuyết tật trong mạng tinh thể Định luật tỉ lệ bội Trong mỗi cặp hợp chất, khối lượng của một nguyên tố (C) kết hợp với một khối lượng xác định của nguyên tố thứ nhì (O) sẽ luôn luôn tỉ lệ với nhau như những số nguyên nhỏ. Nếu hai nguyên tố kết hợp với nhau cho một số hợp chất thì ứng với cùng một khối lượng nguyên tố này, các khối lượng nguyên tố kia tỷ lệ với nhau như những số nguyên đơn giản. Nitơ kết hợp với oxi tạo thành năm oxit có công thức phân tử lần lượt là: N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5, nếu ứng với một đơn vị khối lượng nitơ thì khối lượng của oxy trong các oxit đó lần lượt là: 0,57 : 1,14 : 1,71 : 2,28 : 2,85 hay 1 : 2 : 3 : 4 : 5 Định luật bảo toàn khối lượng Khối lượng tổng cộng của các chất hiện hiện ở trước và sau phản ứng hoá học là như nhau. Định luật bảo toàn khối lượng được hai nhà khoa học Mikhail Vasilyevich Lomonosov và Antoine Lavoisier khám phá độc lập với nhau qua những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng. Năm 1748, nhà hóa học người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov đặt ra định đề. Năm 1789, nhà hóa học ...
 
Top