fo_tech

New Member

Download miễn phí Giáo án Địa lý - Bài Việt Nam trên con đường đổi mới và hội nhập





Bài 4. LỊCH SỬHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, hs cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu được lịch sửhình thành và phát triển lãnh thổViệt Nam diễn ra rất lâu dài và phức
tạp trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn Tiền cambri, giai đoạn cổkiến tạo và giai đoạn Tân kiến tạo.
- Nắm được ý nghĩa của giai đoạn Tiền Cambri.
2. Kĩnăng:
- Xác định trên biểu đồcác địa vịnền móng ban đầu của lãnh thổ.
- Sửdụng thành thạo bảng niên biểu địa chất.
3. Thái độ:
Tôn trọng và tin tưởng cơsởkhoa học đểtìm hiểu nguồn gốc và quá trình phát triển lãnh
thổtựnhiên nước ta trong mối quan hệchặt chẽvới các hoạt động địa chất của Trái Đất.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tham khảo SGK, SGV, tài liệu soạn giáo án.
- Bản đồ địa chất - khoáng sản Việt Nam.
- Bảng niên biểu địa chất.
- Các mẫu đá kết tinh, biến chất (nếu có;)
- Các tranh ảnh minh họa (nếu có;).
- Atlat địa lí Việt Nam.
2. HS:Chuẩn bịbài.
- Atlat địa lí Việt Nam.
III. Phương pháp:
Đặt vấn đềkết hợp thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài thực hành
3. Bài mới: Vào bài: Trong Thiên nhiên VN, giáo sưLê Bá Thảo viết: "những đồi núi và đồng
bằng, sông ngòi và bờbiển nước ta không phải đã được cấu tạo nên một sớm, một chiều nhưng
cũng không phải đã luôn luôn nhưthếmà tồn tại".Nhận định này có gì mâu thuẫn? Tại sao?
GV: đểcó bềmặt lãnh thổnhưngày nay với 3/4 diện tích là đồi, núi, thì lãnh thổnước ta
đã trải qua lịch sửphát triển lâu dài, phức tạp, khi được nâng lên, khi bịsụt lún xuống. những
hiện tượng đó diễn ra theo các giai đoạn khác nhau, nó không được tính bằng tháng, năm nhưlịch
sửphát triển của loài người mà được tính bằng đơn vịhàng triệu



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
I. Mục tiêu bài học .
Sau bài học, hs cần:
1. Kiến thức:
- Xác định được vị trí địa lí và hiểu được tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nước ta.
- Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội
và vị thế của nước ta trên thế giới.
2. Kĩ năng:
Xác định được trên bản đồ việt nam hay bản đồ thế giới vị trí và phạm vi lãnh thổ của nước ta.
3. Thái độ: Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tham khảo SGK, SGV, tài liệu soạn giáo án.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ các nước Đông Nam Á
- Atlat địa lí Việt Nam.
- Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982).
2. HS: Chuẩn bị bài.
- Atlat địa lí Việt Nam.
III. Phương pháp:
Đặt vấn đề kết hợp thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ xx có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc đổi
mới của nước ta?
Câu 2: Hãy tìm những dẫn chứng về thnh tựu của cơng cuộc đổi mới của nước ta?
3. Bài mới:
Vào bài: GV sử dụng bản đồ và các mẫu bìa (ghi toạ độ các điểm cực). hãy gắn toạ độ địa
lí của cực bắc, cực nam lên bản đồ và nêu ý nghĩa về mặt tự nhiên của vị trí địa lí. nước nào sau
đây có đường biên giới dài nhất với nước ta: lào, trung quốc, campuchia?
GV: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ là những yếu tố góp phần hình thành nên đặc điểm
chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến các hoạt động kinh tế - xã hội nước ta.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động l: Xác định vị trí địa lí nước ta.
Hình thức: Cả lớp.
GV đặt câu hỏi: Quan sát bản đồ các nước Đông
Nam Á, trình bày đặc điểm vị trí địa lí của nước ta
theo dàn ý:
- Các điểm cực Bắc, Nam, Đông Tây trên đất nước.
Toạ độ địa lí các điểm cực.
- Các nước láng giềng trên đất liền và trên biển.
Một HS chỉ trên bản đồ để trả lời, các HS khác nhận
xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Xác định phạm vi vùng đất của nước
1. Vị trí địa lí
- Nằm ở rìa phía đông của bán cầu
trên bán đảo Đông Dương, gần trung
tâm khu vực Đông Nam Á.
- Hệ toạ độ địa lí:
+ Vĩ độ: 23023'B - 8034' B (kể cả đảo:
23023' B - 6050' B)
+ Kinh độ: 1020109Đ - l09024'Đ (kể cả
đảo 1010Đ – l07020’Đ).
2. Phạm vi lãnh thổ
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
ta.
Hình thức: Cả lớp.
GV đặt câu hỏi: Cho biết phạm vi lãnh thổ nước ta
bao gồm những bộ phận nào? Đặc điểm vùng đất?
Chỉ trên bản đồ 2 quần đảo lớn nhất của việt nam?
thuộc tỉnh nào?
Một HS lên bảng trình bày và xác định vị trí giới
hạn phần đất liền trên bản đồ tự nhiên Việt Nam,
GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Xác định phạm vi vùng biển của nước
ta.
Hình thức: Cá nhân.
1- Cách l: đối với HS khá, giỏi: '
GV đặt câu hỏi: đọc SGK kết hợp quan sát sơ đồ
phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế xác định
giới hạn của các vùng biển ở nước ta.
Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Một hS trả lời, các HS khác đánh giá phần trình
bày của các bạn.
Cách 2: Đối với HS trung bình, yếu:
GV vừa vẽ, vừa thuyết trình về các vùng biển ở
nước ta sau đó yêu cầu hs trình bày lại giới hạn của
vùng nôi thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa.
Hoạt động 4: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí,
tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã hội, quốc phòng nước
ta.
Hình thức: Nhóm.
Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm
vụ cụ thể cho từng nhóm.
- Nhóm 1, 2, 3: đánh gía những mặt thuận lợi và khó
khăn của vị trí địa lí và tự nhiên nước ta.
GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí
tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khoáng sản.
Nhóm 4, 5, 6: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí
kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng
Bước 2. HS trong các nhóm trao đổi, thay mặt các
nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung ý kiến.
Bước 3: Nhận xét phần trình bày của Hs và kết luận
ý đúng của mỗi nhóm.
Gv đặt câu hỏi: trình bày những khó khăn của vị trí
địa lí tới kinh tế - xã hội nước ta.
Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV
chuẩn kiến thức: Nước ta diện tích không lớn,
nhưng có dường biên giới bộ và trên biển kéo ài.
hơn nữa biển đông chung với nhiều nước, việc bảo
a. Vùng đất
- Diện tích đất liền và các hải đảo
331.212 km2.
- Biên giới:
+ Phía bắc giáp trung quốc với đường
biên giới dài 1300km.
+ Phía tây giáp lào 2100km,
Campuchia hơn 1100km.
+ Phía đông và nam giáp biển 3260km
- Nước ta có 4000 đảo lớn, trong đó
có hai quần đảo Trường Sa (Khánh
Hoà), Hoàng Sa (Đà Nẵng).
b. Vùng biển: Diện tích khoảng 1 triệu
km2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền
kinh tế và vùng thềm lục địa.
C. Vùng trời: khoảng không gian bao
trùm trên lãnh thổ.
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí
a. Ý nghĩa về tự nhiên
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới
ẩm gió mùa.
- Đa dạng về động - thực vật, nông
sản.
- Nằm trên vành đai sinh khoáng nên
có nhiều tài nguyên khoáng sản.
- Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên,
phân hoá Bắc – Nam, Đông - Tây,
thấp - cao.
Khó khăn: Bão, lũ lụt, hạn hán
b. Ý nghĩa về kinh tê, văn hóa, xã hội
và quốc phòng:.
- Về kinh tế:
+ Có nhiều thuận lợi dể phát triển cả
về giao thông đường bộ, đường biển,
đường không với các nước trên thế
giới tạo điều kiện thực hiện chính sách
mở cửa, hội nhập với các nước trong
khu vực và trên thế giới.
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát
triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
vê chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lược của
nước ta.
trồng, đánh bắt hải sản, giao thông
biển, du lịch).
- Về văn hoá - xã hội: Thuận lợi nước
ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu
nghị và cùng phát triển với các nước
láng giềng và các nước trong khu vực
Đông Nam Á.
- Về chính trị và quốc phòng: là khu
vực quân sự đặc biệt quan trọng của
vùng Đông Nam Á.
4. Củng cố:
Chỉ trên bản đồ và nêu đặc điểm vị trí địa lí nước ta. So sánh thuận lợi và khó khăn của vị trí địa
lí nước ta với một số nước trong khu vực Đông Nam Á?
5. Dặn dò:
- Làm câu hỏi 1,2 SGK.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
.........................................................
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top