Download miễn phí Giáo trình Tin học B





MỤC LỤC
BÀI 0 - GIỚI THIỆU .1-5
1. KHÁI QUÁT .1-5
2. CÁC PHIÊN BẢN.1-5
3. NỘI DUNG KHÓA HỌC .1-6
4. DỮLIỆU MẪU.1-6
4.1. KQ.MDB .1-6
4.2. HOADON.MDB.1-7
BÀI 1 - KHO LƯU TRỮ- TABLE .1-8
1. ĐỊNH NGHĨA .1-8
2. CẤU TRÚC .1-8
2.1. KIẾN TRÚC .1-8
2.2. NỘI DUNG .1-9
3. CỬA SỔTHIẾT KẾ.1-10
3.1. GIỚI THIỆU.1-10
3.2. CÁC THÀNH PHẦN .1-10
4. THIẾT KẾBẢNG .1-11
4.1. MÀN HÌNH THIẾT KẾCẤU TRÚC.1-11
4.2. QUI TRÌNH THIẾT KẾ.1-11
4.3. KIỂU DỮLIỆU – QUI ƯỚC ĐƠN GIẢN NHẬP LIỆU !.1-12
4.4. QUI TẮC ĐẶT TÊN .1-13
5. QUẢN LÝ NỘI DUNG.1-13
5.1. LƯU.1-13
5.2. HIỆU CHỈNH CẤU TRÚC.1-14
5.3. FONT HIỂN THỊ.1-14
5.4. NHẬP LIỆU .1-15
6. KẾT LUẬN .1-16
BÀI 2 - RÀNG BUỘC TRONG TABLE.2-17
1. KHÓA CHÍNH – PRIMARY KEY .2-17
1.1. ĐỊNH NGHĨA .2-17
1.2. THIẾT LẬP KHÓA .2-18
2. KIỂU DỮLIỆU – DATA TYPE .2-19
2.1. KIỂU DỮLIỆU LÀ GÌ ? .2-19
2.2. THUỘC TÍNH.2-19
3. MẶT NẠNHẬP LIỆU – INPUT MASK .2-21
3.1. MẶT NẠNHẬP LIỆU LÀ GÌ ? .2-21
3.2. CÁCH THIẾT LẬP .2-22
3.3. VÍ DỤMINH HỌA.2-22
4. QUI TẮC HỢP LỆ- VALIDATION RULE.2-22
4.1. QUI TẮC HỢP LỆLÀ GÌ ?.2-22
4.2. CÁCH THIẾT LẬP .2-23
4.3. VÍ DỤMINH HỌA.2-23
5. NHẬP LIỆU NHANH – LOOKUP WIZARD .2-24
5.1. RÀNG BUỘC NHẬP LIỆU.2-24
5.2. CÀI ĐẶT .2-24
5.3. GỠBỎ.2-25
6. KẾT LUẬN .2-26
BÀI 3 - THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆGIỮA CÁC TABLE – RELATIONSHIPS.3-27
1. RELATIONSHIPS LÀ GÌ ? .3-27
2. CÁC MỐI QUAN HỆ.3-28
2.1. QUAN HỆ1 – 1 .3-28
2.2. QUAN HỆ1 - n:.3-29
2.3. QUAN HỆn – n .3-30
3. CÁCH THIẾT LẬP CÁC MỐI QUAN HỆ.3-30
3.1. THIẾT LẬP .3-31
3.2. CÁC TÙY CHỌN THIẾT LẬP .3-32
4. THỨTỰNHẬP LIỆU .3-35
5. KẾT LUẬN .3-36
BÀI 4 - TRUY VẤN THÔNG TIN - QUERY .4-37
1. TRUY VẤN LÀ GÌ ? .4-37
2. CHỨC NĂNG .4-37
3. THIẾT KẾ.4-39
3.1. QBE – QUERY BY EXAMPLE .4-39
3.2. LỌC THÔNG TIN .4-40
3.3. TRƯỜNG TỰTẠO.4-41
3.4. THIẾT KẾ.4-42
4. TRUY VẤN CÓ THAM SỐ.4-44
5. CÁC HÀM HỖTRỢ.4-45
5.1. XỬLÍ CHUỖI.4-45
5.2. TÍNH TOÁN .4-46
5.3. NGÀY GIỜ.4-46
5.4. ĐIỀU KIỆN IIF .4-47
6. KẾT LUẬN .4-47
BÀI 5 - NHÓM TIN – GROUP BY .5-48
1. NHÓM TIN LÀ GÌ ? .5-48
2. THIẾT KẾ.5-49
2.1. CÁC BƯỚC CHÍNH .5-49
2.2. VÍ DỤMINH HỌA.5-49
3. HÀM TÍNH TOÁN TRÊN NHÓM .5-50
3.1. COUNT .5-50
3.2. SUM .5-51
3.3. AVG .5-52
3.4. MAX.5-53
3.5. MIN .5-54
3.6. FIRST .5-55
3.7. LAST .5-56
4. KẾT LUẬN .5-57
BÀI 6 - TRUY VẤN LỒNG – SUB QUERY .5-58
1. TRUY VẤN LỒNG LÀ GÌ ? .5-58
2. TRƯỜNG HỢP TẠO .5-58
3. CÁC BƯỚC TẠO .5-59
4. KHỐNG CHẾSỐDÒNG HIỂN THỊ.5-61
5. KẾT LUẬN .5-62
BÀI 7 - BIỂU MẪU - FORM .7-63
1. FORM LÀ GÌ ? .7-63
2. KIẾN TRÚC FORM.7-63
3. THIẾT KẾBẰNG WIZARD .7-64
4. HIỆU CHỈNH FORM.7-65
4.1. CÁC KỸTHUẬT HIỆU CHỈNH CƠSỞ.7-65
4.2. HỘP THOẠI PROPERTIES .7-66
4.3. CÁC THANH CÔNG CỤ.7-67
5. XỬLÝ NÚT LỆNH .7-68
6. SUB FORM .7-71
6.1. SUB FORM LÀ GÌ ?.7-71
6.2. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ.7-72
6.3. VÍ DỤMINH HỌA.7-72
7. KẾT LUẬN .7-73
BÀI 8 - BÁO CÁO – REPORT .8-74
1. REPORT LÀ GÌ ? .8-74
2. KIẾN TRÚC .8-74
3. THIẾT KẾBẰNG WIZARD .8-75
4. HIỆU CHỈNH .8-76
4.1. TEXT BOX TRONG BÁO CÁO.8-76
4.2. NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý .8-77
5. KẾT LUẬN .8-79
BÀI 9 - XỬLÍ – MACRO .9-80
1. MACRO LÀ GÌ ? .9-80
2. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC .9-80
2.1. MÀN HÌNH QUẢN LÝ .9-80
2.2. MÀN HÌNH THIẾT KẾ.9-81
3. THIẾT KẾ.9-81
3.1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN .9-81
3.2. NHÚNG VÀO FORM.9-82
3.3. MỘT SỐHÀNH ĐỘNG .9-82
4. MACRO NHÓM .9-84
5. KẾT LUẬN .9-85
BÀI 10 - QUẢN TRỊCƠSỞDỮLIỆU .10-86
1. BẢO VỆCSDL BẰNG MẬT KHẨU .10-86
1.1. CÀI ĐẶT MẬT KHẨU.10-86
1.2. LOẠI BỎMẬT KHẨU.10-88
2. QUẢN LÝ CƠSỞDỮLIỆU.10-88
2.1. ĐIỀU CẦN CHÚ Ý.10-88
2.2. CHUYỂN ĐỔI PHIÊN BẢN .10-89
2.3. NÉN VÀ SỬA LỖI .10-90
3. TRỘN THƯ.10-90
4. PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG .10-94
4.1. VISUAL BASIC FOR APPLICATIONS .10-94
4.2. MACRO & MODULE .10-95



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

au.
Vậy chúng quan hệ với nhau như thế nào ? và có ràng buộc thông tin ở những mối quan hệ
đó với nhau hay không ?
2. CÁC MỐI QUAN HỆ
Về mặt cơ bản thì giữa các bảng Table có 3 mối quan hệ để tham khảo;
− Quan hệ 1 – 1
− Quan hệ 1 – n
− Quan hệ n – n
2.1. QUAN HỆ 1 – 1
Là quan hệ mà mỗi mẫu tin của bảng này sẽ liên kết duy nhất tới một mẫu tin của bảng kia
và ngược lại. ví dụ: theo luật hôn nhân và gia của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam thì một người vợ chỉ tồn tại một chồng và ngược lại, đó là mối quan hệ 1 -1 trong xã
hội, còn mối quan hệ 1 -1 trong dữ liệu thì được thể hiện như thế nào. Hãy xem ví dụ bên
dưới.
Giáo trình Tin Học B
Bản quyền Trung tâm CNTT trường ĐH Cửu Long
Beta phiên bản 0.9
3-29
Hình 3.3 - Mối quan hệ 1 - 1
Nhìn vào hình bên trên nhận thấy tương ứng với một học sinh thì chỉ có một cột điểm và
ngược lại
Hình 3.4 - Minh họa mối quan hệ 1 - 1
2.2. QUAN HỆ 1 - n:
Là quan mà mỗi trường của bảng này sẽ có thể liên kết một hay nhiều mẫu tin của bảng
kia. Ngược lại, mỗi mẫu tin của bảng kia sẽ liên kết tới duy nhất mộ trường của bảng này.
Ví dụ như mối quan hệ cha – con. Cha thì có thể có một hay nhiều con, ngược lại thì con
thì chỉ có một người cha, đó là mối quan hệ 1 -1 trong xã hội, còn mối quan hệ 1 -1 trong
dữ liệu thì được thể hiện như thế nào. Hãy xem ví dụ bên dưới.
Hình 3.5 - Mối quan hệ 1 – n
Giáo trình Tin Học B
Bản quyền Trung tâm CNTT trường ĐH Cửu Long
Beta phiên bản 0.9
3-30
Hình 3.6 - Minh họa mối quan hệ 1 - n
2.3. QUAN HỆ n – n
Là quan hệ mà mỗi trường của bảng này sẽ có thể liên kết với một hay nhiều mẫu tin của
bảng kia. Ngược lại, mỗi trường của bảng kia cũng sẽ liên kết với một hay nhiều mẫu tin
của bảng này. Ví dụ như là trong một học kỳ thì một Lớp có thể học một môn hay nhiều
môn và ngược lại thì môn học đó cũng có thể được học bởi một hay nhiều Lớp.
Hình 3.7 - Mối quan hệ n - n
Mối quan hệ này rất phức tạp và để đơn giản, trong thực tế người ta đã chia mối quan hệ
này thành các mối quan hệ đơn giản hơn đó là 1 – 1 và 1 – n.
3. CÁCH THIẾT LẬP CÁC MỐI QUAN HỆ
Trước khi tạo các mối quan hệ cho các bảng thì ta cần thực hiện các điều sau:
− Thỏa điều kiện kết nối: Hai trường kết nối được với nhau nhất thiết phải đồng nhất
kiễu dữ liệu và kích cở dữ liệu tên trường thì không quan trọng có thể giống hay khác
nhau.
− Đóng tất cả các bảng dữ liệu: những bảng dữ liệu dù mở ở chế độ thiết kế hay chế độ
nhập liệu đều phải được đóng lại.
− Dữ liệu các bảng đều rỗng: để tránh những mâu thuẫn tranh chấp dữ liệu giữa các
bảng, nếu mâu thuẫn xảy ra hệ thống sẽ không cho phép thiết lập cho đến khi người
dùng xóa hết dữ liệu hay thực hiện những chỉnh sửa phù hợp.

Giáo trình Tin Học B
Bản quyền Trung tâm CNTT trường ĐH Cửu Long
Beta phiên bản 0.9
3-31
3.1. THIẾT LẬP
Các bước thực hiện:
B4 - Vào menu Tool/Relationships ,,,
Hình 3.8 - Menu Relationships
B5 - Chọn các bảng (hay câu truy vấn) cần tạo mối quan hệ
Hình 3.9 - Hộp thoại chọn bảng Show Table
Có thể chọn các bảng bằng cách double click vào các bảng cần chọn hay click chọn
bảng rồi click vào nút Add. Ở đây chọn hết tất cả các bảng.
B6 - Xác định mối quan hệ giữa Table
B7 - Cài đặt mối quan hệ cho 1 cặp Table A và Table bằng cách nắm kéo trường thông
tin cần thiết lập quan hệ trong Table A sang trường thông tin được thiết lập trong
Table B.
Hình 3.10 - Thiết lập mối quan hệ giữa Table A và Table B
B8 - Lặp lại B4 cho đến khi hết cặp Table cần thiết lập.
Ví dụ: Thiết lập mối quan hệ trong CSDL KQ.MDB
Xác định các cặp Table cần quan hệ với nhau:
Giáo trình Tin Học B
Bản quyền Trung tâm CNTT trường ĐH Cửu Long
Beta phiên bản 0.9
3-32
tblLOP – tlbHOCSINH
Hình 3.11 - Mối quan hệ giữa Table LOP và Table HOCSINH trong CSDL KQ.MDB
tblHOCSINH – tblDIEM
Hình 3.12 - Mối quan hệ giữa Table HOCSINH và Table DIEM trong CSDL KQ.MDB
Sau khi thiết lập hoàn chỉnh ta có sơ đồ Relationships như sau:
Hình 3.13 - Sơ đồ Relationships của cơ sở dữ liệu KQ.MDB
3.2. CÁC TÙY CHỌN THIẾT LẬP
Trong các mối quan hệ còn chứa đựng trong đó thêm những ý bổ sung, để bổ sung người
dùng có thể Double Click vào mối nối giữa 2 Table hay Click chuột phải chọn
Edit/Relationships. Hệ thống xuất hiện bảng Edit Relationships.
Giáo trình Tin Học B
Bản quyền Trung tâm CNTT trường ĐH Cửu Long
Beta phiên bản 0.9
3-33
Hình 3.14. Edit Relationships tùy chỉnh mối quan hệ
Trong đó:
Enforce Referential Integrity: Thiết lập mối quan hệ giữa TRUONG trong Table A và
TRUONG trong Table B.
Cascade Update Related Fields: Cập nhật những dòng trong Table B nếu thông tin
TRUONG trong Table A thay đổi.
Ví dụ mối quan hệ giữa Table tblLOP và Table tblHOCSINH được bổ sung thêm chức
năng này.
Hình 3.15 - Minh họa Cascade Update Related Fields (1)
Giáo trình Tin Học B
Bản quyền Trung tâm CNTT trường ĐH Cửu Long
Beta phiên bản 0.9
3-34
Hình 3.16 - Minh họa Cascade Update Related Fields (2)
Cascade Delete Related Fields: Xóa những dòng trong Table B có TRUONG giống với
TRUONG trong Table B.
Hình 3.17 - Minh họa Cascade Delete Related Fields (1)
Hình 3.18 - Minh họa Cascade Delete Related Fields (2)
Giáo trình Tin Học B
Bản quyền Trung tâm CNTT trường ĐH Cửu Long
Beta phiên bản 0.9
3-35
4. THỨ TỰ NHẬP LIỆU
Việc xác định thứ tự nhập liệu của các Table cũng rất quan trọng. Vì nếu nhập không đúng
theo độ ưu tiên bảng dữ liệu thì dễ dàng bị báo lỗi nhập liệu “You can not add or change
a record …”
Hình 3.19 - Thông báo lỗi khi nhập liệu không đúng theo thứ tự ưu tiên Table
Mối quan hệ 1 – n: thứ tự ưu tiên nhập liệu cho bên Table có mối quan hệ 1 trước, và
Table có mối quan hệ n là sau.
Mối quan hệ 1 – 1: thứ tự ưu tiên nhập liệu sẽ ưu tiên cho Table nào có số lượng mối quan
hệ ít nhất.
Xét mối quan hệ Relationships trong CSDL KQ.MDB:
Hình 3.20 - Các mối quan hệ Relationships trong CSDL KQ.mdb
LOP – HOCSINH là mối quan hệ 1 – n: thứ tự nhập liệu sẽ là LOP Æ HOCSINH
HOCSINH – DIEM là mối quan hệ 1 – 1: do DIEM chỉ có 1 mối quan hệ nhưng
HOCSINH lại có đến 2 mối quan hệ nên thứ tự nhập liệu sẽ là: HOCSINH – DIEM
Tổng hợp lại ta có: LOP Æ HOCSINH Æ DIEM
Xét mối quan hệ Relationships trong CSDL HOADON.MDB:
Hình 3.21 - Các mối quan hệ Relationships trong CSDL HOADON.mdb
Giáo trình Tin Học B
Bản quyền Trung tâm CNTT trường ĐH Cửu Long
Beta phiên bản 0.9
3-36
KHACH HANG – HOA DON là mối quan hệ 1 – n
KHACH HANG Æ HOA DON
NHAN VIEN – HOA DON là mối quan hệ 1 – n
NHAN VIEN Æ HOA DON
CHI TIET HOA DON – SAN PHAM là mối quan hệ 1 – n
CHI TIET HOA DON Æ SAN PHAM
HOA DON – CHI TIET HOA DON là mối quan hệ 1 – n
HOA DON Æ CHI TIET HOA DON
Dễ dàng quan sát thấy người dùng có thể nhập NHAN VIEN trước hay KHACH HANG
trước đều không có vấn đề gì vì HOA DON chỉ có thể nhập khi đã có NHAN VIEN và
KHACH HANG.
C1: KHACH HANG Æ NHAN VIEN Æ HOA DON Æ SAN PHAM Æ CHI TIET HOA
DON
C2: NHAN VIEN Æ KHACH HANG Æ HOA DON Æ SAN PHAM Æ CHI TIET HOA
DON
5. KẾT LUẬN
Đến đây, có thể xem như kết thúc bài học cuối cùng có liên quan đến bảng dữ liệu Table,
kỹ thuật ràng buộc dữ li...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top