sinkicongchua

New Member

Download miễn phí Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm và kiểm thử - Phần 1: Tổng quan





■Các kiểu rà soát:
ƒ Họp xét duyệt không chính thức,
ƒ Họp chính thứctrước với các thành viên: khách
hàng, nhà quản lý, nhân viên kỹthuật. (tập trung
vào các rà soát kỹthuật chính thức - formal
technical review - FTR)
■FTR chủyếu do các kỹsưphần mềm thực hiện (là
một phương tiện hiệu quả đểcải thiện chất lượng phần mềm)



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i tượng khác)
„ Các độ đo liên quan:
ƒ Độ đầy đủ,
ƒ Độ hoà hợp
ƒ Độ lần vết được
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 16
NguyÔn V¨n Vþ
e. Tính tin cậy được
„ Tính tin cậy được là gì?: có thể trông đợi vào sự
thực hiện các chức năng dự kiến và mức chính xác
được đòi hỏi
„ Các độ đo liên quan:
• Độ chính xác,
• Độ phức tạp,
• Độ hoà hợp,
• Độ dung thứ lỗi,
• Độ mođun hoá,
• Độ đơn giản – dễ hiểu,
• Độ lần vết được
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 17
NguyÔn V¨n Vþ
f. Tính hiệu quả
„ Tính hiệu quả Là gì?: tổng lượng nguồn lực tính
toán và mã yêu cầu để thực hiện các chức năng của
chương trình là thích hợp,
„ Các độ đo liên quan:
ƒ Độ súc tích,
ƒ Độ hiệu qủa thực hiện,
ƒ Độ dễ thao tác,
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 18
NguyÔn V¨n Vþ
g. Tính toàn vẹn
‹ Tính toàn vẹn Là gì?: là sự khống chế được việc
truy cập trái phép tới phần mềm và dữ liệu của HT
‹ Các độ đo liên quan:
ƒ Độ kiểm toán được,
ƒ Trang bị đồ nghề đủ,
ƒ Độ an ninh,
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 19
NguyÔn V¨n Vþ
h. Tính khả dụng
■ Tính khả dụng Là gì?: công sức để học hiểu, thao
tác, chuẩn bị đầu vào, thể hiện đầu ra của chương
trình là chấp nhận được, khả năng nhớ lâu
■ Các độ đo liên quan:
ƒ Độ dễ thao tác,
ƒ Khả năng huấn luyện.
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 20
NguyÔn V¨n Vþ
i. Tính bảo trì được
■ Tính bảo trì được là gì?: nỗ lực cần để định vị và xác
định được 1 lỗi trong chương trình là chấp nhận được
■ Các độ đo liên quan:
ƒ Độ súc tích,
ƒ Độ hoà hợp,
ƒ Trang bị đồ nghề đủ,
ƒ Độ mođun hoá,
ƒ Độ tự cấp tài liệu,
ƒ Độ đơn giản
ƒ Độ dễ hiểu,
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 21
NguyÔn V¨n Vþ
k. Tính mềm dẻo
■Tính mềm dẻo Là gì? nỗ lực cần để cải biên một
chương trình là chấp nhận được
■Các độ đo liên quan:
ƒ Độ phức tạp,
ƒ Độ súc tích
ƒ Độ hoà hợp,
ƒ Khuếch trương được,
ƒ Độ khái quát,
ƒ Độ mođun hoá,
ƒ Tự cấp tài liệu,
ƒ Độ đơn giản - dễ hiểu,
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 22
NguyÔn V¨n Vþ
m. Tính thử nghiệm được
■ Tính thử nghiệm được là gì?: nỗ lực cần để thử
nghiệm chương trình và bảo đảm rằng nó thực hiện
đúng chức năng dự định là chấp nhận được
■ Các độ đo liên quan:
ƒ Độ kiểm toán được,
ƒ Độ phức tạp,
ƒ Trang bị đồ nghề đủ,
ƒ Độ môđun hoá,
ƒ Tự cấp tài liệu,
ƒ Độ đơn giản - dễ hiểu,
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 23
NguyÔn V¨n Vþ
l. Tính mang chuyển được
■ Tính mang chuyển được là gì?: nỗ lực đòi hỏi để
chuyển nó từ một môi trường phần cứng (phần mềm)
này sang một môi trường phần cứng (phần mềm) khác
là chấp nhận được
■ Các độ đo liên quan:
ƒ Độ khái quát,
ƒ Độ độc lập phần cứng,
ƒ Độ mođun hoá,
ƒ Tự cấp tài liệu,
ƒ Độc lập hệ thống phần mềm,
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 24
NguyÔn V¨n Vþ
n. Tính sử dụng lại được
■Tính sử dụng lại được là gì?: Khả năng chương
trình (hay một phần của nó) có thể được dùng lại trong
một ứng dụng khác
■Các độ đo liên quan:
• Độ khái quát,
• Độc lập phần cứng,
• Độ môđun hoá,
• Tự tạo tài liệu,
• Độc lập hệ thống phần mềm,
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 25
NguyÔn V¨n Vþ
o. Tính liên tác được
■ Tính liên tác được là gì?: nỗ lực đòi hỏi để ghép HT
chương trình vào một hệ thống khác là chấp nhận
được
■ Các độ đo liên quan:
• Độ tương đồng giao tiếp,
• Độ tương đồng dữ liệu,
• Độ khái quát,
• Độ môđun hoá.
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 26
NguyÔn V¨n Vþ
p. Các nhân tố chất lượng phần mềm
FURPS của Hawlett-Packard 1
ƒ F: Functionality - Nhân tố chức năng
ƒ U: Usability - Nhân tố khả dụng
ƒ R: Reability – Nhân tố tin cậy
ƒ P: Performance - Nhân tố thi hành
ƒ S: Supportability – Nhân tố mang chuyển
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 27
NguyÔn V¨n Vþ
p1. FURPS: Nhân tố chức năng
Được định giá bằng tập hợp các tính chất và khả năng
của chương trình đó, độ khái quát các chức năng được
thực hiện và độ an ninh của toàn hệ thống
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 28
NguyÔn V¨n Vþ
p2. FURPS: Nhân tố khả dụng
Được định giá bằng việc xem xét các nhân tố con
người, thẩm mỹ, sự hoà hợp và tư liệu cung cấp
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 29
NguyÔn V¨n Vþ
p3. FURPS: Nhân tố tin cậy
Được đánh giá bằng:
ƒ Tần xuất thất bại và độ nghiên trọng của nó
ƒ Tính chính xác của các kết quả ra,
ƒ Thời gian trung bình giữa hai thất bại kế nhau,
ƒ Khả năng phục hồi sau thất bại,
ƒ Khả năng đoán trước được thất bại của chương
trình
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 30
NguyÔn V¨n Vþ
p4. FURPS: Nhân tố thi hành
Được đánh giá bằng:
ƒ Tốc độ xử lý,
ƒ Thời gian đáp ứng,
ƒ Độ sử dụng nguồn lực,
ƒ Năng xuất, và Hiệu năng
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 31
NguyÔn V¨n Vþ
p5. FURPS: Nhân tố mang chuyển
Đánh giá bằng tổ hợp các khả năng:
ƒ Mở rộng chương trình,
ƒ Độ thích nghi
ƒ Phục vụ được (bảo trì được)
ƒ Thử nghiệm được,
ƒ Sự tương hợp,
ƒ Cấu hình được (khả năng tổ chức và khống chế các
yếu tố của cấu hình phần mềm, dễ dàng cài đặt hệ
thống và dễ dàng định vị các chỗ có vấn đề)
Bảo trì
được
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 32
NguyÔn V¨n Vþ
2. Tiến hóa của hoạt động SQA
„ Khi phần mềm trở thành sản phẩm có nhu cầu và đòi
hỏi đảm bảo chất lượng:
ƒ Từ khách hàng (nhu cầu)
ƒ Từ nhà sản xuất (đòi hỏi): đảm bảo tính đồng đều
của sản phẩm, cải thiện chất lượng thường xuyên
„ Từ thực tiễn: King nghiệm cho phép hoạt động đảm
bảo chất lượng phần mềm ngày càng được hoàn thiện.
Hiểu về vai trò của nó và tăng thêm các hoạt động đảm
bảo chất lượng
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 33
NguyÔn V¨n Vþ
a. Sự phát triển của SQA
■ Bảo đảm chất lượng là một hoạt động cốt yếu trong
bất kỳ một doanh nghiệp nào làm ra sản phẩm được
người khác dùng
■ Đảm bảo chất lượng phần mềm diễn ra song song với
bảo đảm chất lượng trong chế tạo phần cứng.
■ Các chuẩn bảo đảm chất lượng phần mềm đầu tiên
được đưa ra trong quân sự vào những năm 70 và
nhanh chóng mở rộng thương mại
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 34
NguyÔn V¨n Vþ
b. Vai trò và trách nhiệm trong SQA
■ Những người có trách nhiệm bảo đảm chất
lượng phần mềm (trong tổ chức) :
ƒ Kỹ sư phần mềm,
ƒ Nhà quản lý dự án,
ƒ Khách hàng,
ƒ Người bán hàng
ƒ Thành viên trong nhóm SQA.
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 35
NguyÔn V¨n Vþ
b. Vai trò và trách nhiệm trong SQA
■ Nhóm SQA phải đóng vai trò như thay mặt của khách
hàng - để xem xét chất lượng phần mềm với quan
điểm của khách hàng:
ƒ Có đáp ứng được các nhân tố chất lượng không?
ƒ Có tuân theo các chuẩn dự định trước không?
ƒ Các thủ tục, phương pháp, kỹ thuật có thực sự
đóng vai trò của chúng trong hoạt động SQA?
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 36
NguyÔn V¨n Vþ
c. Các hoạt độn...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top