Thacker

New Member

Download miễn phí Van tim nhân tạo





Chế độ nghỉ ngơi: Nghỉ ngơi làmột việc khá
quan trọng vì nó góp phần làm giảm công của
tim. Nói chung bệnh nhân cần giảm hay bỏ hẳn
các hoạt động gắng sức. Trong trường hợp suy
tim nặng thì phải nghỉ tại giường theo tưthế nửa
nằm nửa ngồi. Tuy nhiên, trong trường hợp suy
tim màbệnh nhân phải nằm điều trị lâu ngày thì
khi hoàn cảnh cho phép, nên khuyến khích bệnh
nhân xoa bóp, lúc đầu làthụ động, sau đó làchủ
động ở các chi, nhất làhai chi dưới để làm cho
máu tĩnh mạch trở về tim được dễ dàng hơn, giảm
bớt các nguy cơ huyết khối tĩnh mạch thường hay
gặp ở những bệnh nhân này



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tion 1996;94:2107-2112.
2. Akins CW. Results with mech
Thorac Surg 1995;60:1836-1844.
3. Cannegieter SC, Rosendaal FR, Wintzen AR, et al. Optimal oral
anticoagulant therapy in patients
Engl J Med 1995;333:11-17.
4. Davis EA, Greene PS, Cameron DE, et al. Bioprosthetic versus
mechanic
Circulation 1996;94:II-121-125.
5. Garcia MJ. Principles of Imaging. In: Topol EJ. Comprehensive
Cardiovascular Me
609-35.
6. Green CE, Glass-Royal M, Bream PR, et al. Cinefluoroscopi
evaluation of periprosthetic cardiac valve regurgitation. Am J Radiol
1988;151:455-459.
7. Israel DR, Sharma SK, Fuster V. Anti-thrombotic therapy in
prosthetic heart valve replacement. Am Heart J 1994;127:400-411.
8. Jaeger FJ, Trohman RO, Brener S, et al. Permane
repeat cardiac valve surgery. Am J Cardiol 1994;74:505-507.
9. Lengyal M, Fuster V, Keitni M, et al. Guidelines for management of
left-sided prosthetic va
therapy. J Am Coll Cardiol 1997;30:1521-1526.
10. Lin S, Wong J. Prosthetic heart valves. In:
Topol EJ, eds. Manual of Cardiovascular Medicine. Philadelphia:
LippincottRaven, 2000.
339
Bs Nguyễn Đức Nhõn - www.dany1b.com Trõn trọng giới thiệu
340
s. In: Giuliani ER, Oersh BJ, McOoon
1495.
nical heart valves. Am J
Cardiol 1993;71:225-232.
14. Vongratanasin W, Hillis LD, et al. Prosthetic heart valves. N Engl J
Med 1996;335: 407-416.
15. Zabalgoitia M. Echocardiographic assessment of prosthetic heart
valves. Curr Probl Cardiol 1992:270-325.
11. Rahimtoola SH. Prosthetic heart valve performance: long-term
follow-up. Curr Probl Cardiol 1992:33ắ406.
12. Shaff IW. Prosthetic Valve
MD, et al., eds. Mayo Clinic Practice of Cardiology, 3rd ed. St.
Louis: Mosby, 1996:1484-
13. Vogel W, Stoll HP, Bay W, et al. Cineradiography for determination
of normal and abnormal function in mecha
Bs Nguyễn Đức Nhõn - www.dany1b.com Trõn trọng giới thiệu
suy tim
Suy tim lμ một hội chứng bệnh lý th−ờng gặp trong nhiều
bệnh về tim mạch nh− các bệnh van tim, bệnh cơ tim, bệnh mạch
vμnh, bệnh tim bẩm sinh vμ một số bệnh khác có ảnh h−ởng
nhiều đến tim.
Bình th−ờng khi chúng ta cần lμm một hoạt động gắng sức
nμo đó (lao động, chạy nhảy...) thì lập tức tim sẽ tăng tần số vμ
tăng sức co bóp để đ−a đ−ợc nhiều máu (tức lμ đ−a đ−ợc nhiều
ôxy) đến cho các mô của cơ thể. Nh−ng khi tim bị suy, thì tim
không còn khả năng cung cấp máu theo nhu cầu của cơ thể nữa.
Vì vậy ng−ời ta có thể định nghĩa: Suy tim là trạng thái bệnh lý
trong đó cung l−ợng tim không đủ đáp ứng với nhu cầu của cơ
thể về mặt ôxy trong mọi tình huống sinh hoạt của bệnh nhân.
Suy tim lμ một tình trạng bệnh lý rất th−ờng gặp trên lâm
sμng. Theo nghiên cứu Framingham thì có khoảng 2,3 triệu
ng−ời Mỹ bị suy tim (1981) vμ cũng ở Mỹ mỗi năm có khoảng
400.000 bệnh nhân mới mắc suy tim (thống kê năm 1983).
Gần đây, trên cơ sở những hiểu biết sâu sắc hơn về cơ chế
bệnh sinh của suy tim, về chức năng vμ tác dụng của một số loại
thuốc mới trong điều trị suy tim, ng−ời ta đã thu đ−ợc những kết
quả khả quan trong việc điều trị hội chứng nμy.
I. Sinh lý bệnh
Chúng ta đã biết trong suy tim th−ờng lμ cung l−ợng tim bị
giảm xuống. Khi cung l−ợng tim bị giảm xuống thì cơ thể phản
ứng lại bằng các cơ chế bù trừ của tim vμ của các hệ thống ngoμi
tim, để cố duy trì cung l−ợng nμy. Nh−ng khi các cơ chế bù trừ
nμy bị v−ợt quá sẽ xảy ra suy tim với nhiều hậu quả của nó.
341
Bs Nguyễn Đức Nhõn - www.dany1b.com Trõn trọng giới thiệu
A. Các yếu tố ảnh h−ởng đến cung l−ợng tim: Qua
nghiên cứu, ng−ời ta đã hiểu rõ đ−ợc cung l−ợng tim phụ
thuộc vμo 4 yếu tố: Tiền gánh, hậu gánh, sức co bóp của
cơ tim vμ tần số tim.
Sức co bóp cơ tim
Tiền gánh Cung l−ợng tim Hậu gánh
Tần số tim
1. Tiền gánh: (Preload)
a. Tiền gánh đ−ợc đánh giá bằng thể tích hay áp
lực cuối tâm tr−ơng của tâm thất.
b. Tiền gánh lμ yếu tố quyết định mức độ kéo dμi
sợi cơ tim trong thời kỳ tâm tr−ơng, tr−ớc lúc tâm
thất co bóp. Tiền gánh phụ thuộc vμo:
• áp lực đổ đầy thất, tức lμ l−ợng máu tĩnh
mạch trở về tâm thất.
• Độ giãn của tâm thất, nh−ng ở mức độ ít quan
trọng hơn.
2. Sức co bóp của cơ tim:
a. Tr−ớc đây bằng thực nghiệm nổi tiếng của mình,
Starling đã cho ta hiểu rõ đ−ợc mối t−ơng quan
giữa áp lực hay thể tích cuối tâm tr−ơng trong
tâm thất với thể tích nhát bóp. Cụ thể lμ:
• Khi áp lực hay thể tích cuối tâm tr−ơng trong
tâm thất tăng, thì sẽ lμm tăng sức co bóp của
cơ tim vμ thể tích nhát bóp sẽ tăng lên.
• Nh−ng đến một mức nμo đó, thì dù áp lực
hay thể tích cuối tâm tr−ơng của tâm thất có
tiếp tục tăng lên đi nữa, thì thể tích nhát bóp
sẽ không tăng t−ơng ứng mμ thậm chí còn bị
giảm đi.
342
Bs Nguyễn Đức Nhõn - www.dany1b.com Trõn trọng giới thiệu
b. Qua đây ta có thể hiểu đ−ợc một vấn đề quan
trọng trong suy tim là: áp lực hay thể tích cuối
tâm tr−ơng trong tâm thất tăng do các nguyên
nhân khác nhau, sẽ lμm thể tích nhát bóp tăng,
nh−ng sau một thời gian sẽ dẫn đến suy tim vì sức
co bóp của cơ tim kém dần vμ khi đó thể tích nhát
bóp sẽ giảm đi. Tim cμng suy thì thể tích nhát
bóp cμng giảm.
3. Hậu gánh (Afterload): Hậu gánh lμ sức cản của các
động mạch đối với sự co bóp của tâm thất. Sức cản
cμng cao thì sự co bóp của tâm thất cμng phải lớn.
Nếu sức cản thấp quá có thể sẽ lμm giảm sự co bóp
của tâm thất, nh−ng nếu sức cản tăng cao sẽ lμm tăng
công của tim cũng nh− tăng mức tiêu thụ ôxy của cơ
tim, từ đó sẽ lμm giảm sức co bóp của cơ tim vμ lμm
giảm l−u l−ợng tim.
4. Tần số tim: Trong suy tim, lúc đầu nhịp tim tăng
lên, sẽ có tác dụng bù trừ tốt cho tình trạng giảm thể
tích nhát bóp vμ qua đó sẽ duy trì đ−ợc cung l−ợng
tim. Nh−ng nếu nhịp tim tăng quá nhiều thì nhu cầu
ôxy của cơ tim sẽ lại tăng lên, công của cơ tim cũng
phải tăng cao vμ hậu quả lμ tim sẽ cμng bị suy yếu đi
một cách nhanh chóng.
B. Các cơ chế bù trừ trong suy tim
1. Cơ chế bù trừ tại tim:
a. Giãn tâm thất: Giãn tâm thất chính lμ cơ chế
thích ứng đầu tiên để tránh quá tăng áp lực cuối
tâm tr−ơng của tâm thất. Khi tâm thất giãn ra, sẽ
lμm kéo dμi các sợi cơ tim vμ theo luật Starling,
sẽ lμm tăng sức co bóp của các sợi cơ tim nếu dự
trữ co cơ vẫn còn.
b. Phì đại tâm thất: Tim cũng có thể thích ứng
bằng cách tăng bề dμy các thμnh tim, nhất lμ
trong tr−ờng hợp tăng áp lực ở các buồng tim.
343
Bs Nguyễn Đức Nhõn - www.dany1b.com Trõn trọng giới thiệu
Việc tăng bề dμy của các thμnh tim chủ yếu lμ để
đối phó với tình trạng tăng hậu gánh. Ta biết rằng
khi hậu gánh tăng sẽ lμm giảm thể tích tống máu,
do đó để bù lại cơ tim phải tăng bề dμy lên.
c. Hệ thần kinh giao cảm đ−ợc kích thích: Khi có
suy tim, hệ thần kinh giao cảm đ−ợc kích thích,
l−ợng Catecholamin từ đầu tận cùng của các sợi
giao cảm hậu hạch đ−ợc tiết ra nhiều lμm tăng sức
co bóp của cơ tim vμ tăng tần số tim.
2. Bằng ba cơ chế thích ứng nμy, cung l−ợng tim sẽ
đ−ợc điều chỉnh lại gần với mức bình th−ờng. Tuy
nhiên các cơ chế nμy cũng chỉ có thể giải quyết trong
một chừng mực nμo đó mμ thôi. Thực vậy, nếu tâm
thất đã giãn đến mức tối đa vμ dự trữ co cơ bị giảm
thì luật Starling sẽ trở nên rất ít hiệu lực. Cũng t−ơng
tự nh− vậy, ph...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top