Download miễn phí Đề tài Môi trường học tập Anh ngữ của sinh vien





Mục lục
 
Chương 1 Dẫn nhập trang 2.
1. Đặt vấn đề .trang 2.
2. Giới hạn vấn đề .trang 2.
3. Mục đích nghiên cứu .trang 3.
4. Thể thức nghiên cứu . trang 3.
Chương II Cơ sở lý luận về nhu cầu học anh văn .trang 4.
1. Thực trạng tran g4.
2. Môi trường học tập Anh ngữ của sinh vien .trang 5
2.1. Các trung tâm Anh ngữ trang 5.
2.2. Các câu lạc bộ anh văn .trang 7.
2.3. Học anh văn qua Internet .trang 7.
2.4. Nhận xét .trang 8.
Chương III Kết quả khảo sát trang
1. Về mục đích học tiếng Anh của sinh viên .trang 9
2. Về môi trường học tập, mức độ hài lòng trang 10
2.1. Môi trường học tập .trang 11
2.2. Mức độ hài lòng .trang 13
3. Phát triển kỹ năng .trang 14
4. Về việc học anh văn trong nhà trường .trang 16
5. Đối với các chuyên ngành .trang 18
6. Thời gian và thời điểm .trang 18
Chương IV Kết luận – Kiến nghị trang 20
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Mục lục
Chương 1 Dẫn nhập………………………………… trang 2.
Đặt vấn đề……………………………………..trang 2.
Giới hạn vấn đề……………………………….trang 2.
Mục đích nghiên cứu………………………….trang 3.
Thể thức nghiên cứu…………………………. trang 3.
Chương II Cơ sở lý luận về nhu cầu học anh văn…..trang 4.
Thực trạng………………………………………tran g4.
Môi trường học tập Anh ngữ của sinh vien…….trang 5
Các trung tâm Anh ngữ……………………trang 5.
Các câu lạc bộ anh văn…………………….trang 7.
Học anh văn qua Internet………………….trang 7.
Nhận xét…………………………………...trang 8.
Chương III Kết quả khảo sát…………………………trang
Về mục đích học tiếng Anh của sinh viên……………..trang 9
Về môi trường học tập, mức độ hài lòng………………trang 10
Môi trường học tập……………………………....trang 11
Mức độ hài lòng………………………………….trang 13
Phát triển kỹ năng……………………………………...trang 14
Về việc học anh văn trong nhà trường………………...trang 16
Đối với các chuyên ngành……………………………..trang 18
Thời gian và thời điểm………………………………...trang 18
Chương IV Kết luận – Kiến nghị……………………………trang 20
CHƯƠNG I
DẪN NHẬP
Đặt vấn đề:
Trong những năm gần đây, sự bùng nổ đầu tư của các công ty nước ngoài vào Việt Nam ngày càng tạo nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp, đặc biệt là sinh viên các ngành kỹ thuật. Vì thế, nhu cầu giao tiếp tiếng Anh tại nơi làm việc tăng lên một cách đáng kể. Một chương trình môn học tiếng Anh chuyên ngành phù hợp nhằm giúp cho sinh viên giao tiếp hiệu quả phục vụ cho công việc tương lai của họ là vấn đề cấp bách mà mỗi giáo viên dạy tiếng Anh chuyên ngành đều quan tâm.
Theo một điều tra của Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á (SEAMEO) thì nhu cầu sử dụng tiếng Anh trong công việc hàng ngày ở các công ty VN, các tổ chức hành chính sự nghiệp khá cao, từ trung bình tới nhiều, chiếm 69%. Tiếng Anh, ngoại ngữ đang được sử dụng chính, còn được xem là cơ sở để xét đề bạt hay tăng lương. Chứng chỉ bằng A, B,C vẫn chiếm 65% yêu cầu, bằng đại học chuyên ngữ là 26%, chứng chỉ khác như TOEFL hay IELTS là 9%.
Giới hạn vấn đề:
Do thời gian nghiên cứu ngắn và trình độ còn hạn chế nên trong đề tài này người nghiên cứu chỉ khảo sát đối tượng là các sinh viên lớp 071102 thuộc khoa Công nghệ thông tin, trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Tập trung vào các chủ đề chính như sau:
Mức độ quan tâm của SV đối với môn Anh Văn.
Thực trạng trình độ Anh Văn của SV.
Các phương pháp học Anh Văn của SV.
Khả năng phát triển.
Phân loại SV theo các chuyên ngành: Mạng Máy Tính, Công Nghệ Phần Mềm, Hệ Thống Thông Tin.
Thông qua đó người nghiên cứu rút ra những kết luận chung.
Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nhằm tìm hiểu về nhu cầu học anh văn của sinh viên Công nghệ thông tin qua đó đưa ra một số khuyến nghị đối với chương trình môn tiếng Anh cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin dựa trên nhu cầu của người học.
Với đề tài này, người nghiên cứu tập trung vào đối tượng là các sinh viên năm cuối khoa Công nghệ thông tin.
Thể thức nghiên cứu:
Đề tài này nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra khảo sát đối với các sinh viên lớp 071102 khoa CNTT, trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM qua đó tổng hợp các ý kiến, đưa ra các nhận xét của người nghiên cứu. Cụ thể, người nghiên cứu đã in ra và phát phiếu khảo sát cho các thành viên lớp 071102.
CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU HỌC ANH VĂN
Hiện nay việc học anh văn có thể chia thành nhiều mảng nhỏ, mỗi mảng đáp ứng được một nhu cầu riêng. Trước đây phổ biến ở nước ta là các chứng chỉ A, B, C… ngày nay, do nhu cầu của xã hội ngày càng cao, và việc hội nhập quốc tế đã khiến cho yêu cầu về các chứng chỉ anh văn ngày càng cao hơn, các doanh nghiệp đòi hỏi người lao động phải có một hay vài các chứng chỉ như: TOEFT, IELTS, TOEIC.
Thực trạng
Thực tiễn giáo dục ở Việt Nam cho thấy, phần lớn sinh viên được học anh văn ngay ở trường phổ thông, từ cơ sở cho đến phổ thông. Lên đến các bậc học cao hơn (ĐH, CĐ, TC…) thì tiếp tục được đào tạo về anh ngữ, kể cả anh văn chuyên ngành. Như vậy, trung bình một sinh viên từ khi học trung học cơ sở cho đến khi tốt nghiệp ĐH, đã có hơn mười năm được học về anh ngữ, nhiều hơn hẳn các môn học khác. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới, các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào nước ta ngày càng nhiều dẫn đến nhu cầu tuyển dụng cao. Hầu hết các vị trí của nhân viên kỹ thuật đều yêu cầu phải có khả năng anh ngữ. Thế nhưng, thực tế cho thấy trình độ tiếng Anh của SV nhìn chung thấp so với các nước trong khu vực, SV chưa đủ năng lực để sử dụng tiếng Anh làm phương tiện học tập, nghiên cứu, tham khảo tài liệu và giao tiếp hằng ngày. (hội thảo “ Đào tạo tiếng Anh trong các trường ĐH không chuyên ngữ”, Bộ GD &ĐT phối hợp với cục khảo thí GD Hoa Kỳ tổ chức).
Như vậy có thể thấy rằng nhu cầu nâng cao khả năng anh ngữ của sinh viên rất cao, trong đó có sinh viên Công nghệ thông tin với hầu hết giáo trình chuẩn là các giáo trình sử dụng tiếng Anh, trong khi các giáo trình
trong nước thì lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu của sinh viên trong việc tiếp cận với kiến thức mới. Trong hội thảo Đào tạo tiếng anh trong các trường ĐH không chuyên ngữ”, Bộ GD & ĐT đưa ra giải pháp từ năm 2012 sẽ triển khai giảng dạy bằng tiếng Anh các môn chuyên ngành của 4 ngành gồm: Công nghệ thông tin, Tài chính-ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Du lịch. Và tiến tới năm 2020, các trường tổ chức dạy các môn chuyên ngành có nhu cầu xã hội cao bằng tiếng Anh. (
Thực trạng hiện nay cho thấy, khá nhiều sinh viên giỏi Công nghệ thông tin) nhưng trình độ tiếng Anh kém nên đã bỏ qua nhiều cơ hội việc làm. Theo một cuộc thăm dò ý kiến độc giả mới đây, có 37,8% trên tổng số 12.214 phiếu cho rằng tiếng Anh là vấn đề khó khăn nhất trong quá trình học tập chuyên ngành công nghệ thông tin cũng như tìm việc làm. Tiến sĩ Trần Văn Dũng, trưởng khoa Công nghệ thông tin ĐH Giao thông vận tải cho biết: “khi trở thành một sinh viên Công nghệ thông tin thì điều kiện trước hết về trình độ tiếng Anh là khả năng đọc hiểu vì ngôn ngữ này được vận dụng như một công cụ để các sinh viên tiếp xúc với kiến thức công nghệ. Tuy nhiên, phần lớn các tân sinh viên khi bước vào ĐH đều không đáp ứng được yêu cầu về trình độ tiếng Anh, dù chỉ để giao tiếp chứ chưa nói đến nghiên cứu tài liệu. Vốn liếng ngoại ngữ của nhiều em còn rất sơ sài, nhất là những sinh viên ngoại tỉnh”. (
Môi trường học tập Anh ngữ của Sinh viên
Các trung tâm Anh ngữ:
Bên cạnh việc được học Anh ngữ ở trường, hiện nay nhiều Sinh viên đang theo học tại các trung tâm Anh ngữ trong và ngoài nươc. Chất lượng đào tạo của các trung tâm này nhìn chung có chất lượng hơn hẳn so với việc học ở trường do số lượng học viên/lớp ít, giáo viên có nhiều bằng cấp cao, và được học với giáo viên bản ngữ và c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D câu hỏi ôn thi Khoa học môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D Tổ chức các tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tích cực, tự lực giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương dòng điện trong các môi trường, vật lý 11 Luận văn Sư phạm 0
D Đề cương chi tiết học phần Kinh tế môi trường (Học viện Tài chính) Luận văn Kinh tế 0
D Ô nhiễm môi trường - Nguyễn Thị Hường - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2010 Khoa học Tự nhiên 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 7 Luận văn Sư phạm 0
F Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố tam kỳ tỉnh Quảng Nam Khoa học Tự nhiên 0
T tốt nghiệp: Nghiên cứu luận cứ khoa học để xây dưng và phát triển môi trường tỉnh An Giang đến năm 2 Khoa học Tự nhiên 0
R Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 trung học phổ thôn Luận văn Sư phạm 0
R Bài giảng độc chất học môi trường xyanua - một cõi đi về Sức khỏe 0
I Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trường Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top