ke_da_tinh_050

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc trong vụ xuân năm 2010 tại huyện thạch hà tỉnh hà tĩnh và biện pháp phòng trừ
MỤC LỤC

1. MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích yêu cầu 2
1.2.1 Mục đích 2
1.2.1 Yêu cầu 2
2. TỔNG QUAN 3
2.1 Những nghiên cứu ngoài nước 3
2.1.1 Nghiên cứu thành phần bệnh trên hạt giống lạc 3
2.1.2 Nghiên cứu nhóm bệnh hại gốc rễ gây héo rũ và chết cây 4
2.1.3 Nghiên cứu nhóm bệnh hại lá 9
2.1.4 Một số nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bệnh nấm hại lạc 12
2.2 Những nghiên cứu trong nước 17
2.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh hại lạc ở Việt Nam 17
2.2.2 Một số nghiên cứu về bệnh hại hạt giống ở Việt Nam 19
2.2.3 Một số nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bệnh hại lạc ở Việt Nam 20
3.VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
3.1 Đối tượng nghiên cứu 24
3.2 Địa điểm nghiên cứu và thời gian thực hiện. 24
3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 24
3.2.2 Thời gian thực hiện đề tài: 24
3.3 Vật liệu nghiên cứu. 24
3.4 Nội dung nghiên cứu 25
3.4.1 Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 25
3.4.2 Điều tra, nghiên cứu ngoài đồng ruộng 25
3.5 Phương pháp nghiên cứu. 25
3.5.1 Phương pháp thu thập thông tin 25
3.5.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 25
3.5.2.1 Phương pháp nấu môi trường 25
3.5.2.2 Phương pháp phân lập nấm 26
3.5.2.3 Phương pháp thu mẫu hạt giống 26
3.5.2.4 Phương pháp phân lập và giám định nấm bệnh trên hạt giống lac 26
3.5.2.4 Phương pháp xác định khả năng nảm mầm và mức độ nhiễm bệnh trên hạt giống bệnh trên hạt giống lac 27
3.5.3 Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng 27
3.5.3.1 Phương pháp điều tra bệnh nấm hại lạc 27
3.5.3.2 Phương pháp chẩn đoán bệnh 28
3.5.3.3 Khảo sát một số loại thuốc hóa học trừ nhóm bệnh hại lá 29
3.5.3.4 Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học và nấm đối kháng Trichoderma viride đối với bệnh nấm hại vùng gốc rễ trên đồng ruộng. 30
3.5.6 Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá 31
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
4.1 Tình hình sản xuất lạc ở huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh trong mấy năm qua 33
4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33
4.1.2 Tình hình sản xuất lạc. 33
4.2 Thành phần và mức độ nhiễm nấm bệnh hại trên hạt giống lạc thu thập trong vụ xuân năm 2009 tại Thạch Hà – Hà Tĩnh 34
4.2.1 Thành phần nấm bệnh hại hạt giống lạc thu thập trong vụ xuân 2009 35
ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh 35
4.2.1.1 Nấm Aspergillus flavus 36
4.2.1.2 Nấm Aspergillus niger 37
4.2.1.3 Nấm Aspergillus parasiticus 37
4.2.1.4 Nấm Rhizopus sp. 38
4.2.1.5 Nấm Penicillium sp. 38
4.2.1.6 Nấm Sclerotium rolfsii 38
4.2.1.7 Nấm Fusarium sp. 38
4.2.2 Mức độ nhiễm nấm bệnh trên các mẫu hạt giống thu thập ở một số xã thuộc Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân năm 2009 39
4.3 Thành phần bệnh nấm hại và diễn biến một số bệnh hại chủ yếu trên cây lạc tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 41
4.3.1 Thành phần và mức độ phổ biến của nấm hại trên cây lạc tại vùng Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân 2010 41
4.3.1.1 Bệnh lở cổ rễ Rhizoctonia solani Kuhn 43
4.3.1.2 Bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Saccardo 43
4.3.1.3 Bệnh héo rũ gốc mốc đen Aspergillus niger Van Tiegh 43
4.3.1.4 Bệnh héo vàng Fusarium oxysporum (Schlechtend.) Snyder 43
4.3.1.5 Bệnh mốc vàng Aspergillus flavus Link 44
4.3.1.6 Bệnh thối tia, thối quả Pythium sp. 44
4.3.1.7 Bệnh đốm nâu Cercospora arachidicola Hori 44
4.3.1.8 Bệnh đốm đen Cercospora personata Beck & Curtis 45
4.3.1.9 Bệnh gỉ sắt Puccinia arachidis Speg. 45
4.3.1.10 Bệnh cháy lá Pestalotiopsis sp. 45
4.3.2 Diễn biến bệnh lở cổ rễ hại cây lạc trên các chân đất khác nhau tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 45
4.3.3 Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cây lạc trên các chân đất khác nhau tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 48
Như vậy bệnh héo rũ gốc mốc trắng phát sinh gây hại phụ thuộc vào giai đoạn phát triển của cây lạc, bệnh gây hại nhẹ vào giai đoạn cây con và gây hại nặng vào giai đoạn ra hoa hình thành quả. Bệnh gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây lạc và thường gây hại nặng trên chân đất cát, độc canh. 4.3.4 Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen hại cây lạc trên các chân đất khác nhau tại Thạch Hà – Hà trong vụ xuân năm 2010 50
4.3.6 Diễn biến bệnh đốm nâu trên các giống lạc trồng phổ biến tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 52
4.3.7 Diễn biến bệnh đốm đen trên giống lạc trồng phổ biến tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 54
4.3.8 Diễn biến bệnh gỉ sắt trên một số giống lạc trồng phổ biến tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 56
4.4 Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trừ bệnh nấm hại lạc trong vụ xuân năm 2010 tại Thạch Hà – Hà Tĩnh 58
4.4.1 Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trừ nhóm bệnh hại gốc rễ cây lạc khi xử lý hạt giống trước khi gieo tại Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân 2010 59
4.4.2 Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trừ nhóm bệnh hại lá cây lạc ở các giai đoạn phát triển khác nhau của bệnh trong vụ xuân năm 2010 tại Thạch Hà – Hà Tĩnh 61
4.5 Khảo sát hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride phòng trừ nhóm bệnh hại vùng gốc rễ cây lạc trong vụ xuân năm 2010 tại Thạch Hà – Hà Tĩnh 67
4.5.1 Ảnh hưởng của chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride đến khả năng nảy mầm và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc V79 khi xử lý ở các liều lượng khác nhau trong điều kiện phòng thí nghiệm 67
4.5.2 Hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride đối với một số bệnh hại vùng gốc rể khi xử lý hạt giống tại Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân 2010 70
4.5.3 Hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride đối với một số bệnh nấm hại vùng gốc rễ bằng phương pháp xử lý khi cây vừa mọc tại Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân 2010. 72
4.5.4 Hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride đối với một số bệnh nấm hại vùng gốc rễ ( xử lý khi cây bắt đầu phân cành) 74
4.6 Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý hạt đến đối với các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cây lạc 77
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79
5.1 Kết luận 79
5.2 Đề nghị 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT

CT công thức
Ngày ĐT ngày điều tra
GĐST giai đoạn sinh trưởng
HLPT hiệu lực phòng trừ
TLB tỷ lệ bệnh
TB trung bình
TT thứ tự
NM nảy mầm
MĐPB mức độ phổ biến
TS Tổng số
KL Khối lượng
NS Năng suất
A. niger Aspergillus niger
A. flavus Aspergillus flavus
A. para (A.parasiticus) Aspergillus parasiticus
P.sp Penicillium sp.
F.sp Fusarium sp.
S. rolfsii Sclerotium rolfsii
T. viride Trichoderma viride





DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1 Cơ cấu giống, diện tich và năng suất sản xuất lạc tại Thạch Hà – Hà Tình từ năm 2007 đến 2009 34
Bảng 4.2 Thành phần bệnh nấm hại trên hạt giống lạc thu thập tại Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân năm 2009 36
Bảng 4.3 Mức độ nhiễm nấm gây hại trên các mẫu hạt giống thu thập ở một số xã thuộc huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân 2009 39
Bảng 4.4 Thành phần bệnh nấm hại lạc vụ xuân 2010 tại Thạch Hà – Hà Tĩnh 42
Bảng 4.5 Diễn biến bệnh lở cổ rễ hại cây lạc trên các chân đất khác nhau tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 46
Bảng 4.6 Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cây lạc trên các chân đất khác nhau tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 48
Bảng 4.7 Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen hại cây lạc trên các chân đất khác nhau tại Thạch Hà – Hà trong vụ xuân năm 2010 50
Bảng 4.8 Diễn biến bệnh đốm nâu trên các giống lạc trồng phổ biến tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 53
Bảng 4.9 Diễn biến bệnh đốm đen trên giống lạc trồng phổ biến 55
tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 55
Bảng 4.10 Diễn biến bệnh gỉ sắt trên một số giống lạc trồng phổ biến tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 57
Bảng 4.11 Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học đối với bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc đen, héo rũ gốc mốc trắng hại lạc khi xử lý hạt giống trước khi gieo tại Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân 2010 59
Bảng 4.12a Chỉ số bệnh ở các công thức phun thuốc hóa học phòng trừ bệnh đốm nâu, đốm đen và gỉ sắt hại lá lạc giống V79 ( xử lý khi bệnh chưa xuất hiện) 62
Bảng 4.12b Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh đốm nâu, đốm đen và gỉ sắt hại lá lạc giống V79 ( xử lý khi bệnh chưa xuất hiện) 63
Bảng 4.13a Chỉ số bệnh ở các công thức phun thuốc hóa học phòng trừ bệnh đốm nâu, đốm đen và gỉ sắt hại lá lạc giống V79 ( xử lý khi tỷ lệ bệnh < 5%) 65
Bảng 4.13b Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh đốm nâu, đốm đen và gỉ sắt hại lá lạc giống V79( xử lý khi tỷ lệ bệnh < 5%) 66
Bảng 4.14 Ảnh hưởng của chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride đến tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ nhiễm bệnh của hạt giống lạc trong điều kiện phòng thí nghiệm 68
Bảng 4.15 Hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride đối với bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng và héo gốc mốc đen hại giống lạc V79 70
khi xử lý hạt giống 70
Bảng 4.16 Hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride đối với bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng và héo gốc mốc đen hại giống lạc V79 xử lý khi cây mới nảy mầm 72
Bảng 4.17 Hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride đối với bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng và héo gốc mốc đen hại giống lạc V79 xử lý khi cây bắt đầu phân cành 75
Bảng 4.18 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống đến các yếu tố cấu thành năng suất lạc giống V79 78

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1 Mức độ nhiễm nấm gây hại trên các mẫu hạt giống thu thập ở một số xã thuộc huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân 2009 40
Hình 4.2 Diễn biến bệnh lở cổ rễ hại cây lạc trên các chân đất khác nhau tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 47
Hình 4.3 Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cây lạc trên các chân đất khác nhau tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 49
Hình 4.4 Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen hại cây lạc trên các chân đất khác nhau tại Thạch Hà – Hà trong vụ xuân năm 2010 51
Hình 4.5 Diễn biến bệnh đốm nâu trên các giống lạc trồng phổ biến tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 53
Hình 4.6 Diễn biến bệnh đốm đen trên giống lạc trồng phổ biến tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 55
Hình 4.7 Diễn biến bệnh gỉ sắt trên một số giống lạc trồng phổ biến tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 57
Hình 4.8 Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học đối với bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc đen, héo rũ gốc mốc trắng hại lạc khi xử lý hạt giống trước khi gieo tại Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân 2010 60
Hình 4.9 Ảnh hưởng của chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride đến tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ nhiễm bệnh của hạt giống lạc trong điều kiện phòng thí nghiệm 69
Hình 4.10 Hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride đối với bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng và héo gốc mốc đen hại giống lạc V79 71
khi xử lý hạt giống 71
Hình 4.11 Hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride đối với bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng và héo gốc mốc đen hại giống lạc V79 xử lý khi cây mới nảy mầm 73
Hình 4.12 Hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride đối với bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng và héo gốc mốc đen hại giống lạc V79 xử lý khi cây bắt đầu phân cành 76

1. MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Cây lạc (Arachis Hypogae.L) thuộc cây họ đậu ( Fabaceae), có nguồn gốc từ Nam Mỹ nhưng được trồng ở tất cả các châu lục trên thế giới. Do cây lạc phù hợp và thích ứng nhanh với điều kiện nhiệt đới, á nhiệt đới, các vùng có khí hậu nóng ẩm nên hiện nay nó được trồng chủ yếu ở các nước thuộc châu Á và châu Phi như: Ấn Độ, Trung Quốc, Senegal, Indonexia, Malaysia, Nigeria, Myanma, v.v…. Tuy nhiên, khoảng 70% tổng sản lượng lạc trên toàn thế giới chỉ tập trung ở ba quốc gia là Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ (N.Kokali-Burelle) [54T]
Hiện nay trên thế giới, lạc là cây lấy dầu thực vật đứng thứ hai kể cả về diện tích và năng suất, sau cây đậu tương. Theo số liệu thống kê của FAO, từ năm 1999 – 2004 diện tích trồng lạc trên thế giới đạt từ 23 - 26 triệu ha, năng suất từ 1,3 - 1,5 tấn/ha, sản lượng dao động từ 32 - 36 triệu tấn/năm.
Lạc là cây trồng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Hạt lạc chứa khoảng 50% lipit và 25% protein, là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến dầu và khô dầu (D.J Allen and J.M lennes (1998). Đặc biệt, hạt lạc là thực phẩm giàu dinh dưỡng có chứa lipit (40 – 60%), protein (26 - 34%), gluxit (6 - 22%), chất xơ (2 - 4,5%), vitamin P và nhiều loại vitamin có giá trị khác bổ sung dinh dưỡng cho con người [1].
Ngoài ra nó còn có giá trị quan trọng về mặt sinh học, đó là khả năng cố định đạm do bộ rễ lạc sống cộng sinh với vi khuẩn Rhizobia Vigna. Vì thế sau khi thu hoạch lạc đã để lại cho đất một lượng đạm đáng kể.
Ở nước ta hạt lạc đã trở thành thực phẩm thông dụng từ xưa. Cây lạc được trồng nhiều nhất ở vùng khu IV cũ rồi tới đồng bằng và trung du Bắc bộ. Đã hình thành một số vùng trồng lạc tập trung như Diễn Châu (Nghệ An), Hậu Lộc (Thanh Hóa) nhưng nói chung vẫn còn phân tán nhỏ lẽ.
Hà Tĩnh là một tỉnh sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, có tổng diện tích tự nhiên là 602.649 ha, trong đó đất chuyên dùng vào sản xuất nông nghiệp là 362.779 ha (chiếm 60,29%). Diện tích trồng lạc là 20.600 ha, đứng đầu trong diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm, năng suất đạt 1,8 tấn/ha, sản lượng 9.600 tấn [2]. Tuy nhiên sản xuất lạc ở đây gặp nhiều khó khăn do sâu bệnh hại.
Các kết quả nghiên cứu trước đây đều khẳng định rằng bệnh hại là nguyên nhân chính làm giảm sút năng suất và phẩm chất lạc. Cùng với sự gia tăng về diện tích và việc áp dụng các biện pháp thâm canh đã làm phát sinh, phát triển nhiều loại bệnh hại. Trong đó nghiêm trọng nhất là nhóm bệnh do nấm gây ra Chính vì vậy, việc điều tra, đánh giá và nghiên cứu về bệnh hại trên lạc do nấm gây ra là rất cần thiết để góp phần vào việc đưa ra các biện pháp phòng trừ hợp lý nhằm tăng cao năng suất và phẩm chất lạc.
Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự đồng ý của Bộ môn Bệnh cây và Nông dược, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Viên chúng tui thực hiện đề tài: “ Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc trong vụ xuân năm 2010 tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh và biện pháp phòng trừ”
1.2 Mục đích yêu cầu
1.2.1 Mục đích
Nhằm nắm được tình hình bệnh nấm hại lạc tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 và phòng trừ bệnh nấm bằng một số loại thuốc hóa học và chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride đạt hiệu quả tốt.
1.2.1 Yêu cầu
- Điều tra tình hình sản xuất lạc trong một số năm qua ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
- Điều tra diễn biến một số bệnh nấm hại lạc trong vụ xuân năm 2010.
- Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh nấm hại vùng gốc, rễ và hại lá lạc.
- Khảo sát hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride đối với bệnh nấm hại vùng gốc, rễ cây lạc.

Hình 4.12 Hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride đối với bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng và héo gốc mốc đen hại giống lạc V79 xử lý khi cây bắt đầu phân cành
Qua kết quả thể hiện ở bảng 4.17, cho thấy khi xử lý vào giai đoạn cây lạc phân cành hiệu lực ức chế đối với bệnh lở cổ rễ là không có ý nghĩa, còn đối với bệnh héo gốc mốc đen và héo rũ gốc mốc trắng vẫn còn hiệu lực ức chế nhưng so với xử lý hạt giống và xử lý vào giai đoạn cây vừa mọc thì thấp hơn nhiều. Hiệu lực cao nhất đối với bệnh héo gốc mốc đen là 42,05% trong lúc đó xử lý hạt giống là 74,45 % và xử lý khi cây vừa mọc là 55,71%, hiệu lực cao nhất với bệnh héo gốc mốc trắng là 51,85% trong khi đó xử lý hạt giống là 75,33% và xử lý khi cây vừa mọc là 69,64%.
Kết luận chung:
- Hiệu lực đối kháng của công thức 2 và công thức 3 cao hơn so với công thức 1 ở cả 3 giai đoạn xử lý. Trong đó hiệu lực của công thức 2 và 3 được xếp cùng mức như nhau do vậy xử lý lượng chế phẩm 70g/kg hạt giống (hay 0,525g/m2) cho hiệu quả tốt nhất.
- Trong ba giai đoạn xử lý thì xử lý hạt giống cho hiệu lực đối kháng tốt nhất đối với cả ba bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng và héo gốc mốc đen. Hiệu lực đối kháng cao nhất tương ứng với ba bệnh này là 70%, 70,57% và 69,89%. Đặc biệt đối với bệnh lở cổ rễ nếu xử lý nấm đối kháng Trichoderma viride vào giai đoạn cây mới mọc thì cho hiệu lực rất thấp, hiệu lực xử lý khi cây vừa mọc là 41,1%, còn xử lý vào giai đoạn phân cành thì gần như không có hiệu quả do bệnh lỡ cổ rễ gậy hại mạnh giai đoạn cây con, còn từ khi cây lạc phân cành bệnh gây hại ở mức độ nhẹ.
4.6 Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý hạt đến đối với các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cây lạc
Chúng tui tiến hành thu hoạch ở các thí nghiệm xử lý hạt giống nhằm đánh giá biện pháp xử lý hạt giống nào đưa lại năng suất cao nhất. Kết quả thể hiện ở bảng 4.18
Qua kết quả bảng 4.18 cho thấy khi xử lý chế phẩm nấm đối kháng ở mức 100g/kg hạt giống hay dùng thuốc Rampart 35SD hay Rovral 50WP để xử lý hạt giống đều cho năng suất lạc giống V79 ở mức cao năng suất tương ứng là 2,92 tấn/ha, 3,04 tấn/ha và 2,85 tấn/ha. ( công thức đối chứng là 2,45 tấn/ha).

Bảng 4.18 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống đến các yếu tố cấu thành năng suất lạc giống V79
Biện pháp CTTN Số quả/cây Tỷ lệ nhân (%) KL/m2
(Kg) N.S biểu kiến (tấn/ha)
Xử lý hạt giống bằng T.viride ở các mức khác nhau CT1 9,8 67,25 0,37b 2,63b
CT2 10 69,12 0,38b 2,76b
CT3 10,2 72,41 0,41a 2,94a
CT4 (Đ/C) 9,6 65,72 0,34c 2,45c
LSD 5% 0,01 0,103
Xử lý hạt giống bằng một số loại thuốc hóa học CT1 10,3 71,45 0,42a 3,04a
CT2 9,7 68,56 0,37b 2,68b
CT3 10,1 70,86 0,40a 2,85a
CT4 (Đ/C) 9,5 66,34 0,34c 2,47c
LSD 5% 0,02 0,109





5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận
1. Thành phần bệnh nấm hại lạc trên đồng ruộng tại Thạch Hà – Hà Tĩnh xuân 2010 bao gồm 10 loài thuộc 7 bộ, trong đó bệnh héo gốc mốc đen Aspergillus niger Van Tiegh, bệnh lở cổ rê Rhizocotina solani Kuhn, héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Sacc gây hại mức trùng bình ở giai đoạn cây con và bệnh đốm nâu Cercospora arachidicola, đốm đen Cercospora personata Beck & Curtis, gỉ sắt Puccinia arachidi Speg gây hại phổ biến ở giai đoạn phát triển quả. Các bệnh còn lại xuất hiện và gây hại ở mức độ thấp.
2. Thành phần nấm hại hạt giống lạc thu thập tại vùng Thạch Hà – Hà Tĩnh từ vụ xuân năm 2009 bao gồm 7 loài thuộc 4 bộ. Trong đó, nấm A.niger, xuất hiện phổ biến còn nấm S.rolfsii và Fusarium sp ít phổ biến ở các mẫu hạt.
3. Bệnh lở cổ rễ gây hại nặng vào giai đoạn cây con còn bệnh héo rũ gốc mốc trắng và héo gốc mốc đen gây hại nặng ở giai đoạn bắt đầu ra hoa và kéo dài đến hết giai đoạn sinh trưởng. Trong điều kiện thời tiết mưa ẩm, chân đất cát ven biến bị các bệnh này nặng hơn trên đất thịt và đất thịt nhẹ
4. Bệnh đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt gây hại cả trên 3 giống lạc điều tra nhưng bệnh đốm nâu xuất hiện sớm hơn so với bệnh đốm đen và gỉ sắt. cà ba bệnh này gây hại đồng thời trong suốt quá trình sinh trưởng của cây lạc.
5. Xử lý hạt giống lạc bằng thuốc hóa hoạc Rampart 35SD và Rovral 50WP cho hiệu lực phòng trừ cao (>75%) đối với lở cổ rễ, héo gốc mốc đen và héo rũ gốc mốc trắng.
6. Sử dụng các thuốc hóa học Nevo 330 EC, Tilt Super 300EC phun vào giai đoạn cây lạc ra hoa cho hiệu lực phòng trừ bệnh đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt hại lá lạc cao hơn so với phun khi bệnh đã xuất hiện. Hiệu lực đối với bệnh đốm nâu là 78,55 % (Nevo 330EC) và 85,97% (Tilt Super 300EC), bệnh đốm đên 82,91 % (Nevo 330EC) và 85,97% (Tilt Super 300EC), với bệnh gỉ sắt 82,97 % (Nevo 330EC) và 85,96% ( Tilt Super 300EC)
7. Xử lý hạt giống lạc bằng chế phẩm nấm đối kháng T.viride ngoài khả năng ức chế nấm bệnh còn có tác dụng kích thích hạt nảy mầm. Khi xử lý ở lượng 0,15g chế phẩm/100 hạt giống tỷ lệ này mầm là 98% và tỷ lệ hạt bị nhiễm nấm 4,66% (công thức đối chứng tỷ lệ này lần lượt là 85% và 38,33%).
8. Sự có mặt của nấm đối kháng trước nấm gây bệnh cho hiệu lực ức chế nấm bệnh cao hơn so với khi nấm đối kháng và nấm bệnh có mặt cùng lúc và nấm đối kháng có mặt sau so với nấm bệnh. Xử lý hạt giống với lượng chế phẩm nấm đối kháng T.viride 100g/kg cho hiệu lực ức chế đối với bệnh lở cổ rễ là 70,00 bệnh héo gốc mốc đên là 74,45% và với bệnh héo rũ gốc mốc trắng là 75,33%.
5.2 Đề nghị
1. Cần tiếp tục đánh giá mức độ gây hại của các bệnh hại lá và bệnh hại vùng gốc rễ đối với các giống lạc mới, cho năng suất cao như giống L23, TB25… để có biện pháp phòng trừ hiệu quả trước khi đưa vào sản xuất diện rộng.
2. Cần phổ biến rộng rãi chế phẩm sinh học T. viride ra ngoài sản xuất, nhằm tăng năng suất và phẩm chất lạc, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường và sức khoẻ cho con người.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Điều tra hiện trạng canh tác xoài và khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu trong điều kiện x Kiến trúc, xây dựng 0
T Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã Bình Thành, huyện Châu Phú, tỉnh An Kiến trúc, xây dựng 0
B Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã nông nghiệp Hoà Thuận huyện chợ mới Kiến trúc, xây dựng 0
G Điều tra, đánh giá bổ sung các nguồn gây ô nhiễm và đề xuất các giải pháp quản lý, khắc phục tình tr Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra dịch tễ học tình hình nhiễm HPV của phụ nữ tại Thái Nguyên, Huế và Cần Thơ Y dược 0
T Nêu ví dụ về một vụ án với những tình huống mà khi tiến hành điều tra cơ quan điều tra bắt buộc phải Luận văn Luật 0
G Điều tra tình hình dịch tể bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở xã Xuân Mỹ huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh v Tài liệu chưa phân loại 2
L Có nên tin tưởng dịch vụ thám tử điều tra ngoại tình Thị trường, Mua bán 0
T Điều tra tình hình một số bệnh thường gặp ở thỏ nuôi tại trại thỏ giống Đồng Nai Tài liệu chưa phân loại 0
J Báo cáo chuyên đề: Điều tra tình hình dịch bệnh trên các đối tượng nuôi thủy sản ở địa bàn Đồng Hới- Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top