tranbinh_ha

New Member
Khóa luận ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam

Download miễn phí Khóa luận ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam





Lời nói đầu Trang
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN VỐN
HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA)
I- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ODA
1. Lịch sử hình thành ODA 6
2. Khái niệm 7
3. Đặc điểm 8
3.1. Ưu điểm
3.2. Hạn chế
4. Phân loại ODA 15
4.1. Theo tính chất
4.2. Theo mục đích
4.3. Theo điều kiện
4.4. Theo hình thức
4.5. Theo tính chất đối tác
II- VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA ĐANG VÀ CHẬM PHÁT TRIỂN 16
1. ODA là nguồn vốn quan trọng đối với các quốc gia đang và chậm phát triển
2. ODA giúp các nước nghèo tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực 19
3.ODA hoàn thiện cơ cấu kinh tế 22
4. ODA tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển trong nước
5. Tác dụng của viện trợ ODA đối với các nước đang phát triển 24
III- XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA ODA TRÊN THẾ GIỚI 26
1. Bảo vệ môI trường sinh thái là trọng tâm của nhiều nhà tài trợ
2. Vấn đề Phụ nữ trong phát triển gần đây thường xuyên được đề cập trong chính sách ODA của nhiều nhà tài trợ
3. Mục tiêu và yêu sách của các nhà tài trợ ngày càng cụ thể 28
4. Cung vốn ODA tăng chậm
5. Cạnh tranh giữa các nước đang phát triển trong việc tiếp nhận vốn ODA đang tăng lên
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 31
I- CƠ CHẾ QUẢN LÝ ODA
1. Hành lang pháp lý
2. Bộ máy quản lý Nhà nước 34
II- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ODA CỦA VIỆT NAM 35
1. KháI quát về số liệu ODA qua các năm
1.1. Tình hình cam kết ODA cho Việt Nam
1.2. Đàm phán và ký kết các Hiệp định vay nợ, viện trợ
1.3. Tình hình giải ngân
2. Cơ cấu phân bổ ODA 41
2.1. Cơ cấu ODA theo ngành
2.2. Cơ cấu ODA theo vùng
III- NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA TẠI VIỆT NAM 48
1. Các tiêu thức cơ bản và nguồn thông tin để đánh giá hiệu quả
sử dụng ODA
1.1. Phân loại tiêu thức đánh giá
1.2. Nguồn thông tin đánh giá
2. Kết quả đạt được
2.1 Taờng voỏn ủaàu tử cho quoỏc gia 51
2.2 Chuyeồn dũch cụ caỏu kinh teỏ
2.3 Sửù phaựt trieồn cuỷa caực doanh nghieọp
3. Tồn tại và nguyên nhân 55
3.1. Tồn tại
3.2. Nguyên nhân
CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA TẠI VIỆT NAM 81
I- PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT NAM
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với việc sử dụng ODA
2. Mục tiêu khai thác ODA
II- NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA 83
1. Quy hoạch và phân bổ ODA
2. Về thu hút và sử dụng vốn ODA 89
3. Cơ chế, chính sách
4. Tổ chức điều hành quản lý
5. Nhân sự 100
6. Thông tin, đánh giá
Kết luận 102
Tài liệu tham khảo 104
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i trường. Tuy nhiên, tỷ lệ đầu tư vào các khu vực không đồng đều, nhiều khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội rất khó khăn thì tỷ lệ hỗ trợ vốn ODA lại hạn chế (khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên...) nên đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới chính sách xoá đói giảm cùng kiệt của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian qua.
III- NHậN ĐịNH CHUNG Về HIệU QUả Sử DụNG ODA ở Việt nam
1. Các tiêu thức cơ bản và nguồn thông tin đánh giá hiệu quả sử dụng ODA
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới đầu những năm 1990, việc đánh giá hiệu quả của các dự án viện trợ nước ngoài cho các nước cùng kiệt ở châu Phi cho thấy hầu như tất cả các dự án đều có hiệu quả và đạt được các tiêu chí đề ra ban đầu. Tuy nhiên, để kết luận tổng quát rằng các nước này đã sử dụng vốn ODA một cách có hiệu quả thì hầu như tất cả các chuyên gia đều do dự, vì với một lượng vốn ODA khá lớn đổ vào các nước cùng kiệt ở châu Phi trong những năm 1960 và 1970 mà kinh tế các nước này không tăng trưởng, tỷ lệ đói cùng kiệt không giảm... các chỉ số xã hội ít được cải thiện. Vì vậy, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA của một nước, trước hết ta sẽ phân loại các hình thức đánh giá, từ đó có cách nhìn toàn diện hơn, chuẩn xác hơn về các kết quả đánh giá.
1.1. Phân loại tiêu thức đánh giá
Căn cứ vào phạm vi có thể phân loại đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA thành hai loại ”vĩ mô” và ”vi mô”.
(1) Đánh giá vĩ mô
Đánh giá vĩ mô là đánh giá hiệu quả của vốn ODA với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, với sự thay đổi các chỉ tiêu xã hội tổng thể.
Các chỉ tiêu đánh giá vĩ mô như là ảnh hưởng của vốn ODA đối với:
Tăng trưởng GDP
Tăng mức GDP trên đầu người
Tăng vốn đầu tư cho quốc gia
Cải thiện điều kiện môi trường: giảm mức ô nhiễm
Các chỉ số xã hội: tỷ lệ giảm nghèo, tỷ lệ biết đọc biết viết, tỷ lệ tăng dân số, tuổi thọ v.v...
Khả năng hấp thụ vốn ODA theo ngành
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế
Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội
(2) Đánh giá vi mô
Đánh giá vi mô (đánh giá dự án) là đánh giá khách quan một chương trình/dự án đang thực hiện hay đã hoàn thành từ thiết kế, thực hiện và những thành quả của dự án, Mục đích của đánh giá là nhằm xác định tính phù hợp, việc hoàn thành các mục tiêu, hiệu quả phát triển, độ hiệu dụng, tác động và tính bền vững của dự án. Việc đánh giá dự án nhằm cung cấp những thông tin hữu ích và đáng tin cậy, giúp cho nhà tài trợ và nước tiếp nhận vốn có thể rút ra được những bài học trong quá trình ra quyết định cho các chương trình/dự án đang thực hiện hay sẽ được thực hiện trong tương lai.
Căn cứ vào chu trình dự án ta có thể phân loại đánh giá thành các loại như sau:
Tiền đánh giá là đánh giá khâu chuẩn bị dự án từ khâu lập, trình duyệt Nghiên cứu khả thi, chuẩn bị vốn, giải phóng mặt bằng,thành lập Ban quản lý dự án (BQLDA) v.v...
Đánh giá thực hiện dự án bao gồm đánh giá tiến độ thực hiện dự án, yếu tố, nguyên nhân làm chậm tiến độ dự án, các chi phí tăng thêm (nếu có) làm giảm hiệu quả của dự án so với tính toán ban đầu, những thay đổi của dự án trong quá trình thực hiện so với Nghiên cứu khả thi ban đầu.
Đánh giá sau dự án bao gồm việc đánh giá kết quả của dự án và đánh giá tác động của dự án. Ví dụ đối với hạng mục xây dựng trường trong các dự án giáo dục: Để đánh giá kết quả của dự án chúng ta phải xem xét sau khi kết thúc dự án có bao nhiêu phòng học được xây dựng; mức độ trang bị của các phòng v.v... Tuy nhiên chỉ đánh giá kết quả cụ thể của dự án là chưa đủ. Vì nếu số phòng học tăng thêm mà không có hay số lượng học sinh đến học không nhiều thì chưa thể nói dự án có hiệu quả. Vì vậy chúng ta cần đánh giá tác động thực của dự án thông qua các chỉ số như tỷ lệ trẻ em tới trường, tỷ lệ trẻ em biết chữ trong khu vực của dự án tăng lên so với trước khi có dự án.
Tóm lại đối với mỗi dự án chúng ta phải xác định các chỉ tiêu đánh giá riêng. Các cơ quan có trách nhiệm thường xuyên phải đánh giá hiệu quả dự án, chương trình có thể ban hành một số chỉ số cơ bản để đánh giá từng loại dự án trong từng lĩnh vực làm cơ sở cho cán bộ thực hiện đánh giá.
Tháng 3 năm 2000, ”Văn phòng đánh giá các hoạt động hỗ trợ phát triển” thuộc Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản đã ban hành ”Tài liệu tham khảo về chỉ số hoạt động và chỉ số ảnh hưởng”. Mục đích của tài liệu này là cung cấp công cụ cho việc lựa chọn các chỉ số đánh giá hoạt động và đánh giá ảnh hưởng của các dự án do JBIC tài trợ. Tài liệu này đã phân loại các dự án ODA do JBIC tài trợ thành 19 loại điển hình như: Nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện, cảng, thông tin, thuỷ lợi, phòng chống lũ lụt, nông nghiệp, lâm nghiệp, cung cấp nước, xử lý chất thải, giáo dục, dịch vụ y tế và sức khoẻ, du lịch. Đối với mỗi loại dự án, Tài liệu cung cấp các chỉ số đánh giá cụ thể gồm hai loại chỉ số là chỉ số hoạt động và chỉ số ảnh hưởng. Đồng thời tài liệu cũng xếp loại các chỉ số theo mức độ quan trọng trong công tác đánh giá dự án thành 3 loại A, B, C. Chỉ số loại A là quan trọng nhất tiếp đó đến loại B, rồi đến loại C. Ví dụ, các chỉ số đánh giá dự án Nhà máy nhiệt điện bao gồm:
Sản lượng điện ròng (kwh)
Nhu cầu điện giờ cao điểm (kw)
Tỷ lệ điện được sử dụng/số sản xuất ra (%)
Tỷ lệ số giờ hoạt động/tổng số giờ trong năm (%)
Lượng điện bán ra
Thu nhập
Các chỉ số khác
Đối với dự án đường bộ các chỉ số đánh giá bao gồm:
Lưu lượng giao thông (số ô tô chạy qua một điểm nhất định trong một thời gian nhất định)
Tiết kiệm chi phí lái xe qua việc xây dựng và nâng cấp đường (bằng tiền): chi phí sửa chữa thay thế, khấu hao, nhiên liệu.
Tiết kiệm thời gian vận chuyển (bằng tiền/giờ)
Giảm tai nạn giao thông (bằng tiền)
Các chỉ số khác
1.2. Nguồn thông tin để đánh giá
Để có thể đánh giá hiệu quả của dự án ODA điều quan trọng là phải tổ chức và thu nhập được các nguồn thông tin về dự án:
- Trước hết có rất nhiều thông tin quan trọng phục vụ cho việc đánh giá dự án được thể hiện trong các Báo cáo định kỳ về việc thực hiện dự án, Báo cáo hoàn thành dự án do BQLDA chuẩn bị sau khi dự án kết thúc. Đó là các thông tin về tiến độ thực hiện dự án, chi phí thực tế so với Nghiên cứu khả thi , các chỉ số về kết quả dự án, các yếu tố phát sinh ngoài dự kiến...
- Nguồn thông tin thứ hai mà Cơ quan đánh giá dự án có thể sử dụng là việc thu thập thông tin qua khảo sát và nghiên cứu dưới dạng câu hỏi và trả lời được gửi đến cơ quan, cá nhân liên quan đến dự án, đặc biệt là những người hưởng lợi từ dự án. Bằng cách này cán bộ đánh giá có thể thu thập được các thông tin liên quan đến các chỉ số tác động, chỉ số ảnh hưởng của dự án. Tuy nhiên ở đây cần nói thêm rằng, đa số các dự án sau khi hoàn thành chưa thể đo được ngay hiệu quả của nó. Ví dụ, dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng nông ...
 

tctuvan

New Member
Trích dẫn từ honeystar35:
Gửi link cho m bài này nhé.mình xin cảm ơn



Các file đính kèm theo tài liệu này:
  • khoa luan A2CN9.doc
  • bia luan van.doc
Link download cho bạn:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L Lí luận chung về nguồn vốn ODA và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Quản lý nhà nước đối với nguồn vốn ODA ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với giao thông vận tải Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA ) của liên minh Châu Âu ( EU ) đối với phát triển kinh tế - xã hộ Luận văn Kinh tế 0
C Vai trò của hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản đối với quá trình phát triển kinh tế - x Luận văn Kinh tế 0
N Vai trò của vốn ODA đối với quá trình phát triển kinh tế của việt nam và những vấn đề đặt ra đảm bảo Tài liệu chưa phân loại 0
T Vai trò của ODA Nhật Bản đối với một số nước châu Á Thái bình Dương và Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Tiểu luận: Vai trò của vốn ODA Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
W Vai trò của hỗ trợ phát triển chính thức ODA Nhật Bản đối với một số nước châu Á Thái Bình Dương và Tài liệu chưa phân loại 0
T Tiểu luận Vai trò của vốn ODA Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top