motozola_83_91

New Member

Download miễn phí Luận văn Tìm hiểu chú giải văn học trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Mục đích nghiên cứu .2
3. Lịch sử vấn đề . 3
4. Đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu 6
5. Phương pháp nghiên cứu .7
6. Kết cấu của luận văn .7
NỘI DUNG
Chương 1: Những vấn đề chung về văn học trung đại liên quan đến việc
nghiên cứu các chú giải văn học trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa
Ngữ văn THPT
1.1. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại Việt Nam .9
1.2. Những đặc điểm cơ bản của văn học viết trung đại Việt Nam .12
1.3. Hai loại hình văn học cơ bản của văn học trung đại phương Đông . 19
Chương 2: Nghiên cứu và hệ thống hoá các chú giải văn học trung đại
Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn THPT
2.1. Thống kê và phân loại các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam trong
sách giáo khoa Ngữ văn THPT . 33
2.2. Nghiên cứu các phần tiểu dẫn, chú giải và câu hỏi hướng dẫn học bài
phần văn học trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn THPT 39
Chương 3: Tìm hiểu việc giảng dạy và tiếp thu các chú giải văn học trung
đại Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn của giáo viên và học sinh ở
trường THPT
3.1. Đối tượng và tư liệu khảo sát . 62
3.2. Quá trình khảo sát và kết quả khảo sát . 64
3.3. Các đề xuất và hướng giải quyết . 73
KẾT LUẬN . 75
THƯ MỤC THAM KHẢO . 79
PHỤ LỤC. 84



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ăn học trung đại phương
Đông nói chung và Việt Nam nói riêng, có vậy mới tiếp cận được giá trị
đích thực của mỗi hiện tượng văn học và công việc họ làm mới đạt hiệu
quả cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
Chương 2
NGHIÊN CỨU VÀ HỆ THỐNG HOÁ
CÁC CHÚ GIẢI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THPT
2.1. Thống kê và phân loại các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam
trong sách giáo khoa Ngữ văn THPT.
2.1.1. Thống kê các tác phẩm văn học trung đại Viêt Nam trong sách
giáo khoa Ngữ văn THPT
2.1.1.1. Lớp 10: 19 bài (trong đó chính khoá 14 bài; đọc thêm 05 bài)
Bài 1: Tỏ lòng (Thuật hoài) – Phạm Ngũ Lão
Bài 2: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới- 43) – Nguyễn Trãi.
Bài 3: Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bài 4: Đọc Tiểu Thanh ký (Độc Tiểu Thanh ký) – Nguyễn Du.
Bài 5: Vận nước (Quốc tộ) – Pháp Thuận (Đọc thêm)
Bài 6: Có bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng) – Mãn Giác (đọc thêm)
Bài 7: Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) – Trương Hán Siêu.
Bài 8: Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) – Nguyễn Trãi.
Bài 9: Tựa " Trích diễm thi tập" – Hoàng Đức Lương.
Bài 10: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia ( Trích Bài ký đề danh tiến sĩ
khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) – Thân Nhân Trung (Đọc
thêm)
Bài 11: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử ký toàn
thư) – Ngô Sỹ Liên.
Bài 12: Thái sư Trần Thủ Độ ( Trích Đại Việt sử ký toàn thư) – Ngô Sỹ
Liên (Đọc thêm)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
Bài 13: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục –
Trích Truyền kỳ mạn lục) – Nguyễn Dữ.
Bài 14: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Trích Chinh phụ ngâm) -
Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm.
Bài 15: Truyện Kiều - Nguyễn Du
Bài 16: Trao duyên ( Trích Truyện Kiều) – Nguyễn Du.
Bài 17: Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều) – Nguyễn Du.
Bài 18: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều) – Nguyễn Du.
Bài 19: Thề nguyền (Trích Truyện Kiều) – Nguyễn Du (Đọc thêm)
2.1.1.2. Lớp 11: 14 bài (trong đó học chính khoá 10 bài; đọc thêm 04 bài)
Bài 1: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh ký sự ) – Lê Hữu Trác.
Bài 2: Tự tình (Bài II ) – Hồ Xuân Hương.
Bài 3: Câu cá mùa thu (Thu điếu) – Nguyễn Khuyến.
Bài 4: Thương vợ – Trần Tế Xương
Bài 5: Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến (Đọc thêm)
Bài 6: Vịnh khoa thi Hương – Trần Tế Xương ( Đọc thêm)
Bài 7: Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ
Bài 8: Bài ca ngắn đi trên bãi cát ( Sa hành đoản ca) – Cao Bá Quát.
Bài 9: Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên) – Nguyễn Đình Chiểu)
Bài 10: Chạy giặc – Nguyễn Đình Chiểu (Đọc thêm).
Bài 11: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca) – Chu
Mạnh Trinh (Đọc thêm).
Bài 12: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu
Bài 13: Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) – Ngô Thì Nhậm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
Bài 14: Xin lập khoa luật (trích Tế cấp bát điều) – Nguyễn Trường Tộ.
2.1.2. Phân loại loại hình các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam
trong sách giáo khoa Ngữ văn THPT và số lượng các chú giải, câu hỏi
hướng dẫn học bài trong từng tác phẩm được trích giảng.
2.1.2.1. Các tác phẩm thuộc loại hình văn học chức năng.
* Tác phẩm thuộc loại hình văn học chức năng hành chính.
Bài 1. Quốc tộ – Pháp Thuận
Tác phẩm có 20 âm tiết, trong đó có 3 chú giải và 4 câu hỏi hướng dẫn
học bài.
Bài 2: Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi
Tác phẩm có 1304 âm tiết, trong đó có 44 chú giải và 6 câu hỏi
hướng dẫn học bài.
Bài 3: Tựa " Trích diễm thi tập" – Hoàng Đức Lương.
Tác phẩm có 682 âm tiết, trong đó có 9 chú giải và 4 câu hỏi hướng
dẫn học bài.
Bài 4. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia – Thân Nhân Trung
Tác phẩm có 429 âm tiết, trong đó có 14 chú giải và 4 câu hỏi hướng
dẫn học bài.
Bài 5: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử ký toàn
thư) - Ngô Sỹ Liên.
Tác phẩm có 1176 âm tiết, trong đó có 11 chú giải và 5 câu hỏi
hướng dẫn học bài.
Bài 6: Thái sư Trần Thủ Độ (Trích Đại Việt sử ký toàn thư) – Ngô Sỹ Liên.
Tác phẩm có 463 âm tiết, trong đó có 9 chú giải và 4 câu hỏi hướng
dẫn học bài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
Bài 7: Chiếu cầu hiền – Ngô Thì Nhậm
Tác phẩm có 549 âm tiết, trong đó có 16 chú giải và 5 câu hỏi hướng
dẫn học bài.
Bài 8: Xin lập khoa luật – Nguyễn Trường Tộ.
Tác phẩm có 637 âm tiết, trong đó có 16 chú giải và 5 câu hỏi hướng
dẫn học bài.
* Tác phẩm thuộc loại hình văn học chức năng lễ nghi.
Bài 1: Cáo tật thị chúng – Mãn Giác.
Tác phẩm có 34 âm tiết và 4 câu hỏi hướng dẫn học bài.
Bài 2: Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu
Tác phẩm có 705 âm tiết, trong đó có 58 chú giải và 4 câu hỏi hướng
dẫn học bài.
2.1.2.2. Các tác phẩm thuộc loại hình văn học nghệ thuật.
* Văn xuôi.
Bài 1. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kỳ mạn lục) –
Nguyễn Dữ.
Tác phẩm có 1859 âm tiết, trong đó có 20 chú giải và 4 câu hỏi
hướng dẫn học bài.
Bài 2: Vào phủ chúa Trịnh ( Trích Thượng kinh ký sự) – Lê Hữu Trác
Tác phẩm có 1980 âm tiết, trong đó có 21 chú giải và 4 câu hỏi
hướng dẫn học bài.
* Thơ.
Bài 1: Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão.
Tác phẩm có 28 âm tiết, trong đó có 3 chú giải và 5 câu hỏi hướng dẫn
học bài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
Bài 2. Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi.
Tác phẩm có 54 âm tiết, trong đó có 8 chú giải và 5 câu hỏi hướng dẫn
học bài.
Bài 3. Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Tác phẩm có 56 âm tiết, trong đó có 4 chú giải và 3 câu hỏi hướng dẫn
học bài.
Bài 4: Đọc Tiểu Thanh ký – Nguyễn Du.
Tác phẩm có 56 âm tiết, trong đó có 4 chú giải và 4 câu hỏi hướng dẫn
học bài.
Bài 5: Tình cảnh le loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) -
Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm.
Đoạn trích học gồm 168 âm tiết, trong đó có 12 chú giải và 5 câu hỏi
hướng dẫn học bài.
Bài 6: Trao duyên (trích Truyện Kiều) – Nguyễn Du.
Đoạn trích có 238 âm tiết, trong đó có 13 chú giải và 4 câu hỏi
hướng dẫn học bài.
Bài 7: Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) – Nguyễn Du.
Đoạn trích gồm 140 âm tiết, trong đó có 6 chú giải và 5 câu hỏi
hướng dẫn học bài.
Bài 8: Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều) – Nguyễn Du.
Đoạn trích gồm 126 âm tiết, trong đó có 12 chú giải và 3 câu hỏi
hướng dẫn học bài.
Bài 9: Thề nguyền (trích Truyện Kiều) – Nguyễn Du.
Đoạn trích gồm 156 âm tiết, trong đó có 15 chú giải và 3 câu hỏi
hướng dẫn học bài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
Bài 10: Tự tình (Bài II) - Hồ Xuân Hương
Tác phẩm có 56 âm tiết, trong đó có 3 chú giải và 2 câu hỏi hướng dẫn
học bài.
Bài 11: Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến
Bài thơ có 56 âm tiết và 5 câu hỏi hướng dẫn học bài.
Bài 12: Thương vợ – Trần Tế Xương.
Tác phẩm có 56 âm tiết, trong đó có 5 chú giải và 4 câu hỏi hướng dẫn
học bài.
Bài 1...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top