Download miễn phí Luận văn Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên





MỤC LỤC
Mục lục . 1
Lời nói đầu . 4
Danh mục qui ước chữ viết tắt . 5
Danh mục bảng biểu . 6
Bản đồ hành chính thành phố Thái Nguyên . 7
MỞ ĐẦU. 8
1. Lí do chọn đề tài . 8
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 9
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 9
4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu . 9
5. Lịch sử vấn đề . 10
6. Ý nghĩa khoa học và đóng góp của đề tài . 14
7. Cấu trúc của luận văn . 15
CHưƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG . 16
1.1. Khái niệm địa danh và địa danh học . 16
1.1.1. Khái niệm địa danh . 16
1.1.2. Khái niệm địa danh học . 18
1.2. Chức năng và phân loại địa danh . 18
1.2.1. Chức năng của địa danh . 18
1.2.2. Phân loại địa danh . 19
1.2.3. Vấn đề đồng đại và lịch đại trong nghiên cứu địa danh . 24
1.3. Địa danh thành phố Thái Nguyên - những vấn đề liên quan . 25
1.3.1.Vị trí địa lí . 25
1.3.2. Lịch sử . 26
1.3.3. Dân cư, dân tộc . 29
1.3.4. Ngôn ngữ, chữ viết, văn hoá . 30
1.4. Địa danh thành phố Thái Nguyên - kết quả thu thập và phân loại . 32
1.4.1. Kết quả thu thập . 32
1.4.2. Phân loại . 33
Tiểu kết . 40
CHưƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ Ý NGHĨA ĐỊA DANH THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN . 42
2.1. Đặc điểm cấu trúc . 42
2.1.1. Khái niệm cấu trúc . 42
2.1.2. Mô hình cấu trúc địa danh ở thành phố Thái Nguyên . 42
2.1.2.1. Về mô hình cấu trúc phức thể địa danh . 42
2.1.2.2. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh ở thành phố Thái Nguyên . 44
2.1.3. Về thành tố chung . 46
2.1.3.1. Khái niệm thành tố chung . 46
2.1.3.2. Thành tố chung trong địa danh thành phố Thái Nguyên . 47
2.1.4. Về tên riêng . 57
2.1.4.1. Khái niệm tên riêng . 57
2.1.4.2. Đặc điểm tên riêng trong phức thể địa danh ở thành phố Thái Nguyên . 57
2.2. Ý nghĩa địa danh thành phố Thái Nguyên . 70
2.2.1. Vấn đề ý nghĩa được phản ánh trong địa danh . 70
2.2.2. Các nhóm ý nghĩa được phản ánh trong địa danh . 71
2.2.2.1. Địa danh chỉ hình dáng, kích thước đối tượng . 71
2.2.2.2. Địa danh chỉ phương hướng, vị trí đối tượng . 72
2.2.2.3. Địa danh chỉ nghề nghiệp và sản phẩm kinh tế đặc trưng của địa phương . 72
2.2.2.4. Địa danh mang tên người . 72
2.2.2.5. Địa danh chỉ số . 73
2.2.2.6. Địa danh chỉ đặc trưng, tính chất đối tượng. 73
2.2.2.7. Địa danh chỉ tâm lí, nguyện vọng . 73
2.2.2.8. Địa danh phản ánh tín ngưỡng, tôn giáo và đời sống văn hoá tâm linh . 74
Tiểu kết . 75
CHưƠNG 3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HOÁ THỂ HIỆN TRONG
ĐỊA DANH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN . 76
3.1. Một số vấn đề về ngôn ngữ - văn hóa . 76
3.1.1. Khái niệm văn hoá . 76
3.1.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ - văn hoá . 77
3.2. Một số đặc điểm văn hoá thể hiện trong địa danh . 79
3.2.1. Các dạng tồn tại của văn hoá được thể hiện trong địa danh . 79
3.2.1.1. Đặc điểm văn hoá trong địa danh thành phố Thái Nguyên
qua hiện tượng phản ánh sự tồn tại của các di sản vật thể . 79
3.2.1.2. Đặc điểm văn hoá trong địa danh thành phố Thái Nguyên qua
hiện tượng phản ánh sự tồn tại của các di sản phi vật thể . 79
3.2.2. Sự thể hiện các phương diện văn hoá trong địa danh thành phố Thái Nguyên . 83
3.2.2.1. Sự thể hiện các phương diện văn hoá sinh hoạt . 83
3.2.2.2. Sự thể hiện các phương diện văn hoá sản xuất . 84
3.2.2.3. Sự thể hiện các phương diện văn hoá vũ trang . 84
Tiểu kết . 86
KẾT LUẬN . 87
Danh mục công trình đã công bố có liên quan đến đề tài luận văn . 89
Tài liệu tham khảo . 90
Phụ lục ảnh . 94
Phụ lục các địa danh sắp xếp theo tần số từ cao xuống thấp theo tiêu chí
tự nhiên, không tự nhiên . 96



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h, cùng thuộc tính bản chất, về vị trí, trong phức thể địa danh nó đứng
trước để chỉ ra loại hình của đối tượng được định danh.
Như vậy, thành tố chung tạo nên chỉnh thể cho phức thể địa danh, tạo
nên một khái niệm, cho phép hiểu đúng địa danh và cũng xác định loại hình
đối tượng được gọi tên. Ví dụ: các thành tố đồi, sông, đền trong các địa danh
đồi Cao Xạ (G. S), đồi T12 (Đ. Q), sông Cầu (H.V.T), đền Mỏ Bạch (Q.V)...
2.1.3.2. Thành tố chung trong địa danh thành phố Thái Nguyên
* Về số lượng:
Với tổng số 1072 địa danh được thu thập trên địa bàn thành phố, chúng
tui thống kê được 40 loại hình đối tượng địa lí, tương đương với 40 thành tố
chung và được phân bố theo từng nhóm địa danh.
- Địa danh tự nhiên
+ Sơn danh: 3 thành tố chung. Ví dụ: núi Guộc (T. Cương), đồi Yên
Ngựa (Q. Trung), đảo Cò (T. Cương)…
+ Thuỷ danh: 6 thành tố chung. Ví dụ: sông Cầu (T. V), hồ Núi Cốc
(T. Cương), suối Tân Long (T. Long), ao Chùa (T. Đức), kênh Núi Cốc
(T. Cương), bến Than (Q. V)…
+ Vùng đất nhỏ phi dân cư: 1 thành tố chung. Ví dụ: đồng Phốc Vầu
(T. Đức), đồng Rơm (Đ. Q)…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
- Địa danh không tự nhiên:
+ Địa danh cư trú do chính quyền đặt: 3 thành tố chung. Ví dụ: phường
Đồng Quang (Đ. Q), tổ 1 (T. V), xã Tân Cương (T. Cương)…
+Địa danh cư trú vốn có từ thời phong kiến: 1 thành tố chung. Ví dụ:
xóm Bắc Thành (Q. Thắng), xóm Chùa (T. D)…
+ Địa danh chỉ các công trình giao thông: 6 thành tố chung. Ví dụ: đường
Ga Đồng Quang (Q. Trung), cầu Mỏ Bạch (Q. V), quốc lộ 1A, ga Đồng
Quang (Đ.Q)…
+ Địa danh chỉ các công trình xây dựng: 20 thành tố chung. Ví dụ: nhà
văn hoá tổ 15 (Đ. Q), chùa Phủ Liễn (H. V. T), nhà thờ Guộc (T. Cương), chợ
Bờ Hồ (T. Lập)…
* Về cấu tạo:
Qua tư liệu hiện có, số lượng đơn vị (âm tiết) trong thành tố chung trong
địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên có thể từ 1 đến 3 âm tiết.
Bảng 2.1. Thống kê số lượng âm tiết trong thành tố chung của phức
thể địa danh thành phố Thái Nguyên
ST
T
Số lượng
âm tiết
Tần số
xuất hiện
Tỉ lệ (%) Ví dụ
1 Một âm tiết 908 84,7 cầu Đán (T. Đán), đảo Cò (T.Cương).
2 Hai âm tiết 31 2,9
nhà thờ Guộc (T. Cương), công viên
Gang Thép (Tr.Thành)…
3 Ba âm tiết 133 12,4
nhà văn hoá Thiếu nhi (T. V), khu
công nghiệp Gang Thép (Tr.Thành)…
Tổng số 1072 100
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
Rõ ràng, số lượng âm tiết của thành tố chung càng ít thì số lần xuất hiện
càng nhiều và ngược lại, số lượng âm tiết của thành tố chung càng cao thì tần
số xuất hiện càng thấp.
* Ghi chú: Hầu hết các địa danh đều có cấu trúc 3 phần: danh từ chung +
danh từ đi kèm + tên riêng. Ví dụ: Nghĩa trang + Liệt sĩ + Thái Nguyên
(T.Đức). Vậy có một vấn đề đặt ra là: Liệt sĩ xếp vào thành tố chung A hay
tên riêng. Nếu xếp vào tên riêng là không hợp lí vì chúng có sự lặp đi lặp lại
nhiều lần, xuất hiện trong nhiều địa danh cùng loại. Ngược lại, nếu xem là bộ
phận của thành tố chung thì số lượng của chúng là quá lớn và không phù hợp
với mô hình cấu trúc phức thể địa danh thông thường. Thực tế, những từ ngữ
trên làm định ngữ cho thành tố chung, hơn nữa nhiều khi người ta cũng có thể
rút gọn. Ví dụ: Nghĩa trang Thái Nguyên. Chính vì vậy mà chúng tui chấp
nhận sự vắng mặt của các yếu tố có vai trò làm định ngữ cho thành tố chung.
* Chức năng
- Chức năng khu biệt, hạn định cho tên riêng
Hai thành tố A và B trong phức thể địa danh luôn có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, nương tựa vào nhau và tương tác lẫn nhau dẫu cho mỗi thành tố
có chức năng và vai trò riêng. Theo cách hiểu thông thường, giữa hai bộ phận
trong phức thể địa danh thì thành tố B có chức năng hạn định cho thành tố A
nhưng trong một số trường hợp, thành tố A lại trở lại hạn định cho thành tố B.
Cụ thể, trong một số phức thể địa danh, nhờ các thành tố A mà thành tố B
được hạn định và phân biệt rõ ràng. Ví dụ: các thành tố "hồ" và "kênh"có
chức năng phân biệt loại hình và các tên riêng cụ thể trong các phức thể địa
danh hồ Núi Cốc và kênh Núi Cốc. Tương tự, các thành tố chung "phường",
"ga", "chợ" có chức năng phân biệt loại hình và các tên riêng cụ thể trong các
phức thể địa danh phường Đồng Quang, ga Đồng Quang, chợ Đồng Quang…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
- Chức năng phân biệt loại hình
Để đặt tên, gọi tên một đối tượng nào đó, trước hết con người – chủ thể
đặt tên phải căn cứ vào đặc điểm, tính chất của chúng ở sự lặp lại mang tính
khái quát và không lặp lại mang tính chuyên biệt. Từ trong sự tri nhận đó mà
trong một phức thể địa danh, bao giờ cũng có một thành tố chỉ ra loại hình đối
tượng và một thành tố khu biệt, cá thể hoá đối tượng. Và thành tố A – thành
tố thứ nhất trong phức thể địa danh là thành tố có nhiệm vụ, chức năng lớn
nhất của mình là chỉ ra cho được loại hình của đối tượng. Ví dụ: sông Cầu,
sông Công …chỉ chung một đối tượng có đặc tính chung là dòng chảy;
phường Đồng Quang (Đ. Q), phường Gia Sàng (G. S)…có đặc tính chung là
đơn vị hành chính do chính quyền đặt. Không những vậy, thành tố chung A
còn có chức năng phân biệt loại hình và các địa danh cụ thể trong các phức
thể địa danh. Ví dụ: đê Mỏ Bạch (Q. Trung), đền Mỏ Bạch (Q. V)… Tương tự
như vậy, các thành tố chung như phường, chợ, ga có chức năng phân biệt loại
hình và tên riêng cụ thể trong phức thể địa danh: phường Quan Triều, chợ
Quan Triều, ga Quan Triều (Q. Triều). Như vậy có thể xem chức năng phân
biệt loại hình cho địa danh là chức năng thường trực, thường xuyên và rất
quan trọng của thành tố chung.
- Chức năng chuyển hoá
Không chỉ đảm nhiệm và thực hiện tốt hai chức năng đã nêu, các thành
tố chung nhiều khi đã vượt khỏi ranh giới tồn tại của mình để xâm nhập và
chuyển hoá thành một hay một vài yếu tố trong địa danh. Hiện tượng này là
biểu hiện của sự phong phú, đa dạng về mối tương liên giữa các bộ phận
trong cấu trúc phức thể địa danh.
Trong địa danh thành phố Thái Nguyên, số lượng địa danh được chuyển
hoá từ A sang B là 168/ 1072 trường hợp, chiếm 15,7%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
Trong đó, nhóm danh từ chung chỉ đơn vị hành chính chuyển hoá mạnh
nhất: 122/168 trường hợp, chiếm 72,6%. Ví dụ: xóm → đồng Xóm Trắng
(T. Đức), nhà văn hoá Xóm Cây Thị (T. Cương), nhà văn hoá Xóm 1 (P. H);
tổ → nhà văn hoá Tổ 1, nhà văn hoá Tổ 15 (Đ. Q)…
Nhóm danh từ chung chỉ đối tượng thự nhiên có 27/ 168 trường hợp
chuyển hóa, chiếm 16,1%. Ví dụ: đồi → xóm Đồi Chè, bến → xóm Bến Đò
(T. Đức), đồng → chợ Đồng Quang (Q. Trung)…
Nhóm danh từ chung chỉ công trình xây dựng – giao thông chuyển hoá ít
hơn, chỉ có 19/168 trường hợp chuyển hoá, chiếm 11,3%. Ví dụ: cầu → đồng
Cầu (T. Đức); ga → đường Ga Đồng Quang (Q. Trung); nhà thờ → đường
Nhà Thờ (T. V); núi→...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D khảo sát địa kỹ thuật khu vực đất yếu, lựa chọn chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất & các giải pháp xử lý nền đường đắp trên đất yếu Khoa học Tự nhiên 0
D Khảo sát nhu cầu của khách du lịch nội địa về loại hình du lịch bụi tại tỉnh Thừa Thiên Huế Khoa học Tự nhiên 0
U Khảo sát chất lượng nguồn nước mặt trên địa bàn quận bình tân, đề xuất biện pháp xử lý Khoa học Tự nhiên 0
D Khảo sát thực trạng hoạt động bán thuốc tại một số cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn gpp trên địa bàn Hà nội năm 2016 Y dược 0
D Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Kinh Môn- Hải Dương và đề xuất biện phá Nông Lâm Thủy sản 0
V Khảo sát, đánh giá đặc điểm địa hóa môi trường nước dưới đất khu vực nam - đông nam Hà Nội Luận văn Sư phạm 0
V Hội nhập việc làm, nghề nghiệp của thanh niên - khảo sát trên địa bàn Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Văn hóa, Xã hội 3
T Phong cách lãnh đạo của người quản lý doanh nghiệp (khảo sát ở một số doanh nghiệp đóng trên địa bàn Tâm lý học đại cương 0
N Khảo sát mỗi quan hệ giữa tên Nôm và tên Hán Việt tương ứng của các làng trên một vài địa bàn ở Hà N Văn hóa, Xã hội 0
E Khảo sát địa danh quận Ba Đình - Hà Nội Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top