nguyen_khanhvy

New Member
1.1.2. Tính chất 8
1.2. Một số bệnh liên quan đến móng 9
CHƯƠNG 2
CÁC SẢN PHẨM CHĂM SÓC MÓNG 10
2.1. Sơn móng tay 10
2.1.1. Nguồn gốc 10
2.1.2. Yêu cầu sản phẩm 13
2.1.3. Nguyên liệu 13
2.1.4. Công thức cơ bản 15
2.1.4.1. Một số lưu ý trong phối chế 15
2.1.4.2. Công thức cơ bản 15
2.1.4.3. Đơn công nghệ 16
2.1.4.4. Sơ đồ phối chế 18
2.1.4.5. Một số công thức minh họa 19
2.2. Một số dạng sản phẩm khác 20
2.2.1 Sản phẩm có dược tính 20
2.2.2 Nước và kem rửa móng 20
2.3. Một số sản phẩm minh họa 21
CHƯƠNG 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC MÓNG 28
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 2
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
3.1. Phương pháp chăm sóc móng 28
3.1.1. Các bước chăm sóc móng hằng ngày 28
3.1.2. Làm sạch móng – đẹp móng 29
3.1.3. Bí quyết chăm sóc móng 29
3.2. Phương pháp sơn móng 31
3.2.1. Các bước tiến hành khi sơn móng 31
3.2.1.1. Tay 31
3.2.1.2. Chân 32
3.2.2. Các bước sơn móng 33
3.2.3. Ảnh hưởng của sơn móng 37
3.3. Phương pháp bảo vệ móng 39
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
NHẬN XÉT GIÁO VIÊN 47
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 3

SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM



Như chúng ta đã biết xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của chúng ta
không ngừng cải thiện từ tinh thần cho đến vật chất. Nếu trước đây ít người chú trọng
đến ngoại hình thì bây giờ trong công việc, giao tiếp, đi chơi…ngoại hình cũng đang
được chú ý rất nhiều. Ngày nay, con người không chỉ có những kiến thức mà còn phải
một ngoại hình đẹp, tự tin, năng động…Nhưng ngoại hình đẹp thì ít ai có được. Và giờ
đây các bạn đừng e sợ nha đã có các spa, thẩm mỹ viện,…giúp các bạn làm đẹp
mình hơn nhờ sự giúp đỡ của các loại mỹ phẩm và bàn tay chuyên nghiệp của các
nhân viên chăm sóc sắc đẹp.
Có một câu nói từ rất xưa: “Không có phụ nữ xấu, chỉ có phụ nữ không
biết làm đẹp”. Việc làm đẹp của phái nữ trong thời đại này rất cần thiết. Nó không chỉ
tôn lên vẻ đẹp, che các khuyết tật, mà còn giúp họ tự tin, năng động trong công việc
cũng như trong cuộc sống. Trước nhu cầu này các hãng mỹ phẩm đã tung ra nhiều
sản phẩm để chăm sóc vóc dáng phái đẹp từ da, tóc, móng… với mục đích giúp phái
đẹp ngày càng đẹp, càng quyến rũ hơn…
Nói tới việc làm đẹp có lẽ không một người phụ nữ nào đã không làm đẹp
đôi tay mình bằng sơn móng. Bởi nó cũng là một phần tạo nên vẻ đẹp cho người phụ
nữ. Nhưng cũng có rất ít ai hiểu được sơn móng làm từ đâu và nó có ảnh hưởng đến
sức khỏe của chúng ta không?
Trong bài tiểu luận này, chúng em sẽ cung cấp tổng quát về mỹ phẩm sơn
móng tay. Tuy nhiên , do tài liệu còn ít và kiến thức còn hạn chế nên chúng em không
thể thiếu sót được. Mong được sự thông cảm và giúp đỡ của thầy và các bạn.
Nhóm 7
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 4
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM

Chào các bạn! Ngày nay xã hội càng phát triển, mức sống của người dân
cũng dần tăng cao. Ngoài chuyện ăn mặc họ còn chú ý đến hình thức bên ngoài. Đây
cũng là yếu tố giúp cho ngành hương liệu mỹ phẩm phát triển. các bạn biết đó, chúng
ta dân công nghệ Hóa học chuyên ngành Hữu cơ (hương liệu mỹ phẩm) luôn mong
muốn nghiên cứu tạo ra những sản phẩm để phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng và
một mong muốn nữa là khi sản phẩm được làm ra, trưng bày, bày bán… được người
tiêu dùng đón nhận sản phẩm. Cũng vì lẽ này trước khi nghiên cứu tạo ra sản phẩm
nhóm chúng mình có muốn cuộc khảo sát nho nhỏ với người tiêu dùng về nhu cầu của
họ. Để khi nghiên cứu tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
Cuộc khảo sát được thực hiện với 100 người tại các trường đại học như Đại
học công nghiệp Tp.HCM, Lạc Hồng… siêu thị Coopmart Biên Hòa, Vinatex Biên
Hòa, chợ Biên Hòa, và một số nơi khác…
Thông qua cuộc khảo sát thị trường với 100 người (độ tuổi từ 16 ÷ 55 tuổi)
với 15 câu hỏi được đưa ra thì có khoảng trên 90% phụ nữ có nhu cầu làm đẹp. Trong
cuộc sống năng động, hiện đại hiện nay thì điều làm đẹp là điều bình thường. Vì trong
chúng ta ai cũng mong muốn có một vóc dáng đẹp, làn da mịn màng, đôi môi quyến
rũ, bàn tay thon thả, mềm mại. Chính về thế và ngày càng có phụ nữ thích làm đẹp và
theo cuộc khảo sát này có khoảng 18% thường xuyên làm đẹp, 75% thì thỉnh thoảng đi
làm đẹp. Qua cuộc khảo sát ta thấy có rất ít phụ nữ thường xuyên đi làm đẹp, mà theo
các chuyên gia, các thẩm mỹ viện khuyên thì chúng ta nên khoảng 1 tuần nên đi làm
đẹp 1 lần vì từ 25 tuổi trở lên da của sẽ bị lão hóa.
Đa phần khi đi làm đẹp thì mọi người có xu hướng làm đẹp móng tay (85%
theo phiếu khảo sát). Việc làm đẹp móng tay không chỉ cho chúng ta có một bàn tay
đẹp mà đôi khi cảm giác tự tin khi tham gia một bữa tiêc, buổi đi chơi hay đi làm…
Qua cuộc khảo sát này chúng mình còn biết rằng nhu cầu sử dụng mỹ phẩm ngày càng
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 5
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
tăng. Sản phẩm sơn móng cũng được chú ý nhiều. Khi sử dụng sản phẩm sơn móng họ
thường chọn cách nhờ nhân viên tư vấn (44% theo phiếu khảo sát) còn người đã sử
dụng nhiều và lâu năm họ lựa chọn theo kinh nghiệm. Màu sắc của sơn móng đa dạng
và phong phú được lựa chọn theo sở thích, tùy hứng… Và ngày nay, có rất nhiều phụ
nữ thích sơn và trang trí móng và cảm giác tự tin sau khi sơn móng (74% theo phiếu
khảo sát).
Cuối cùng, cho thấy được sản phẩm sơn móng cũng rất được người phụ nữ
đón nhận và sử dụng nó.
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 6
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
1.1. Sinh lý móng
1.1.1. Cấu tạo
Móng tay có cấu tạo gồm hai phần: lớp móng và đĩa móng.
• Lớp móng: có biểu bì tương tự da, không có tiểu cầu và tiểu nang, có phôi
sinh móng.
Lớp biểu bì này nằm dưới móng bao bọc phần thịt và xương ngón tay.
• Đĩa móng: cấu tạo từ những lớp kết dính của tế bào phẳng đã bị mất nhân
(tế bào chết). Các tế bào có chứa keratin cứng, có %S cao, chủ yếu là cystin (9 ÷ 12%),
với phần cuối móng cứng hơn phần trong móng.
Ngoài ra móng còn chứa nước (%) = 4 ÷ 12, béo (%) = 0.15 ÷ 0.7, Ca (%) =
0.02 ÷ 0.04.
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 7
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
1.1.2. Tính chất
Móng không giống tóc, phát triển liên tục trong cuộc sống
Móng tay phải phát triển nhanh hơn móng tay trái do máu huyết dồn tới
nhiều. Vào mùa hạ, móng mọc nhanh hơn so với mùa đông, vì mùa hạ tay chân cử
động nhiều, máu tới nhiều.
Móng giữa dài nhanh nhất, móng ngón út chậm nhất.
Trai và gái có phát triển móng gần như nhau trong độ tuổi 19 – 23.
Móng mọc chậm ở người cao tuổi, mọc nhanh hơn ở phụ nữ có thai, nam
giới và người tuổi trẻ.
Tốc độ phát triển móng tay trong một tuần: 0,2 – 1,5 mm/tuần. Móng tay
mọc nhanh hơn móng chân đến 2 hay 3 lần.
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 8
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Thân móng Quần móng
Nền móng
Lớp biểu

Lớp cutin
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
1.2. Một số bệnh liên quan đến móng
- Bệnh không móng: do di truyền (hiếm).
- Bệnh rớt móng: do tai nạn bị hư phần đĩa móng nhưng phôi vẫn còn, nếu
giữ kỹ móng sẽ ra lại (không làm chết phần phôi).
- Lỏng móng: do luôn tiếp xúc với nước nhiễm vi khuẩn, vi nấm hay phải
làm việc trong điều kiện luôn tiếp xúc với hóa chất như phenol, formaldehyd, acrylic
acid.
- Dòn móng: do thiếu Fe (thường do di truyền).
- Rách móng: thường gặp ở người già trên 50 tuổi.
- Hạt gạo: do ăn thực phẩm có chứa arsen hay do bệnh gan.
- Bệnh móng bị bầm tím (Hang Nails): do nail bed (nền móng) bị tổn thương

GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 9
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
2.1. Sơn móng tay
Khi nhắc đến sơn móng tay, có lẽ trong chúng ta không ai không biết đến sản phẩm
này. Sản phẩm sơn móng đã được chị em phụ nữ sử dụng để làm tôn lên vẻ đẹp của
mình trong cuộc sống hằng ngày. Nói đến sơn móng tay nhưng có ít ai biết nó có
nguồn gốc từ đâu và từ đâu có được sản phẩm này. Và ngày nó trở thành một trong các
sản phẩm làm đẹp cho người phụ nữ.
Và bây giờ hãy cùng nhóm tụi mình khám phá nguồn gốc của sơn móng
nha.
2.1.1. Nguồn gốc của sơn móng
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 10
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
Sơn móng tay có một lịch sử dài gần 5000 năm. Và đang được người
Nhật Bản và Ý đi tìm nguồn gốc người đầu tiên sử dụng Sơn móng. Nhưng khoảng
3000 trước công nguyên người Trung Quốc đã sử dụng sơn móng từ sự kết hợp chất
dán dính khô, sáp ong, lòng trắng trứng, gelatin. Họ cũng từng sử dụng một hỗn hợp
gồm ngâm hoa hồng, hoa lan và cánh hoa kết hợp với phèn chua. Hỗn hợp này, khi sử
dụng nó sẽ chuyển màu khác nhau từ hoa màu hồng sang đỏ.
Cũng khoảng thời gian này người Ai Cập cũng đã biết nhúng tay vào nước
cây lá móng, điều này không chỉ tạo màu cho móng của họ mà còn giúp cho những cái
móng của họ được bền và chắc hơn. Ngày này, một số người dân vẫn sử dụng màu từ
cây lá móng để vẽ những họa tiết lên thân thể của họ và được chúng ta biết đến như
phong tục người Mehndi.
Hình cây lá móng
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 11
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM

Người ta dùng cây lá móng để vẽ họa tiết
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 12
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
Ngày nay, trong xã hội hiện đại không phân chia giai cấp việc sơn móng tay
là chuyện bình thường. Mọi người phụ nữ nếu thích đều có quyền sơn, làm đẹp bàn tay
của mình. Nhưng trong xã hội xa xưa, việc sơn móng tay còn là việc thể hiện địa vị
của họ trong xã hội.
Khoảng 600 năm trước công nguyên triều đại Chou, dòng dõi hoàn tộc Trung
hoa lựa chọn vàng và bạc để trang trí cho móng tay của mình. Vào thế kỷ 15, đời nhà
Minh có bản trích màu đỏ và màu đen như màu sắc cho dòng dõi hoàng tộc từ nhiều
thập kỉ trước. Còn ở Ai Cập người ta sử dụng màu sơn móng để thể hiện cấp bậc của
mình, màu đỏ tượng trưng cho giới quý tộc. Nữ hoàng Nefertiti, vợ của vua
Akhenaton, sơn móng tay và chân của mình với màu đỏ ruby. Còn Cleopatra thích sơn
màu nâu đỏ nhạt. Những người phụ nữ ở tầng lớp thấp hơn có quyền sơn móng tay với
màu nhạt hơn. Để thể hiện sự uy nghiêm các hoàng đế Peru đã cho trang trí những cái
móng tay của họ với những hình chim đại bàng.
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 13
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
2.1.2. Yêu cầu sản phẩm
 Làm đẹp móng hay bảo vệ móng.
 Tạo một lớp màng trên móng, không tan trong nước, chịu được dung dịch
tẩy rửa hằng ngày.
 Lớp sơn bóng, kết dính tốt, đủ cứng không quá giòn.
 Thời gian khô sau khi sơn lên móng không quá lâu (khoảng vài phút).
 Dễ dàng sử dụng và lưu trữ.
 Không độc, đạt tiêu chuẩn theo quy định dành cho sản phẩm.
2.1.3. Nguyên liệu
Sơn móng tay thường là dung dịch chứa chất tạo màng và một số chất khác
làm cho lớp màng sau khi sơn lên móng đáp ứng được những yêu cầu đã nêu trên.
 Chất tạo màng: Chất tạo màng là các polyme có độ bám dính tốt, có khả
năng chứa các loại bột như bột màu, bột độn tốt, có các tính chất như thời gian khô, độ
cứng, độ bóng tốt Chất tạo màng có vai trò quan trọng nhất trong sơn, quyết định hầu
hết các tính chất của màng sơn.
Sơn móng cũng là một sản phẩm sơn và cũng có yêu cầu rất thuần thực về
phối hợp nhựa (chất tạo màng) với hệ dung môi (dung môi thật, giả và chất pha loãng).
Ngoài ra còn cần sử dụng nhiều loại phụ gia và điều đó thật sự không dễ dàng.
Thường sử dụng là Nitro-cellulose (dinitrocellulose), có độ nhớt khoảng
500 cp khi hòa tan trong dung môi butylacetat với C% khoảng 20%.
Màng tạo ra bởi Nitrocellulose có đặc điềm:
- Mỏng, không thấm nước, cứng và khó mài mòn.
- Dòn, kém bóng và độ bám dính trung bình.
- Độ nhớt cao.
- Dễ cháy nổ.
Cũng vì chính các chức năng này gây hạn chế cho màng sơn nên cần bổ sung
một số chất khác đáp ứng yêu cầu.
 Nhựa: Cải thiện độ dòn của màng, đồng thời cũng làm tăng độ bóng và độ
bám dính của màng sơn lên móng. Nhựa dùng thường thuộc loại arylsulfonamid,
formamid, santolid (santolit MHP cho màng sơn cứng, santolit MS 80 cho màng sơn
dẻo).
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 14
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
 Chất hóa dẻo: Cải thiện độ uốn của màng, giúp màng không bị bong ra,
đồng thời cũng làm tăng độ bám dính của màng trên móng. Một trong những chất dẻo
thường dùng là dibutylphtalate (DBP)…
 Dung môi: Dùng để hòa tan các thành phần trong hỗn hợp. Loại dung môi
và nồng độ ảnh hưởng nhiều đến độ bóng, độ đục và độ khô của màng sơn sau này.
Thông thường dung môi sử dụng trong sơn móng tay là hỗn hợp của các dung môi sau:
- Dung môi có nhiệt độ sôi thấp (<100
0
C): acetone, acetaldehid.
- Dung môi có nhiệt độ sôi trung bình (100 ÷ 150
0
C): n-butylacetate.
- Dung môi có nhiệt độ cao (>150
0
C): acetate cellulose, butylcellulose…
Tỷ lệ thành phần của dung môi được chọn thế nào để được một lớp màng
mỏng, bóng, không bị đục và lớp sơn trên móng khô đạt yêu cầu.
 Chất pha loãng: được sử dụng để pha loãng sơn với mục đích để giảm giá
thành vì dung môi thực của nitrocellulose khá đắt. Chất pha loãng là hỗn hợp của hai
nhóm dung môi sau:
- Nhóm rượu: etanol, butanol, isopropanol. Nhóm này có tỷ lệ pha loãng 9 : 1
– cho tốc độ bay hơi vừa phải. Isopropanol là chất thường được dùng nhất.
- Nhóm hydrocacbon thơm: toluen, xylen. Nhóm này có tỷ lệ pha loãng 3 : 1,
cho tốc độ bay chậm, có khuynh hướng làm tăng độ nhớt một ít nên làm giảm tính
chảy của sơn.
Chủ yếu người ta dùng hỗn hợp isopropanol và toluene.
 Màu: Tạo sự phong phú, đa dạng, nhất là về mặt cảm quan. Các màu sử
dụng phải nằm trong danh sách màu cho phép.
Ngoài màu sắc chính, trên nền sơn người ta có thể sử dụng thêm:
- TiO
2
để tạo độ mờ và tăng phông đậm nhạt nếu cần.
- Fe
3
O
4
để tạo màu nâu và màu tối sẫm.
Guanine tủa có vảy óng ánh, để tạo màu óng ánh như kim tuyến.
 Chất tạo huyền phù: Giữ sơn luôn luôn ở trạng thái huyền phù không bị
lắng. Bentone 27, bentone 34, bentone 38 là những chất tạo huyền phù bằng hệ cân
bằng thuận nghịch đẳng nhiệt sol-gel.
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 15
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
2.1.4. Công thức cơ bản
2.1.4.1. Một số lưu ý trong phối chế
Khi phối chế sản phẩm sơn móng tay phải lưu ý các tính chất sau:
- Tính chảy của sơn.
- Tốc độ khô.
- Độ tương hợp giữa các cấu tử trong quá trình làm khô.
- Sắc thái.
- Độ cứng.
- Độ dẻo.
- Độ kết dính.
- Độ bền đối với nước và xà phòng.
Điều chỉnh công thức đến khi lớp sơn đạt được các yêu cầu mong muốn.
Cần lưu ý là độ dày của lớp màng ảnh hưởng đến độ bóng, độ cứng và độ bền khá
nhiều, do vậy để vừa đạt được độ dày mong muốn cần điều chỉnh độ nhớt của sản
phẩm.
Vì vậy khi sử dụng, móng tay cần được sơn hai lớp: lớp lót và lớp ngoài.
2.1.4.2. Công thức cơ bản
Nguyên liệu Hàm lượng (%)
Nitro-cellulose
10
Nhựa 10
Chất hóa dẻo 5
Alcol 5
Ethylacetat 20
Butylacetat 15
Toluen 35
Màu t.h
Đây là công thức cơ bản, trong thực tế tùy theo công dụng sẽ có sự thay đổi
trong thành phần cho phù hợp, cần chú ý là các chất cần được pha trong dung môi
trước khi trộn lẫn.
2.1.4.3. Đơn công nghệ
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 16
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
 Đơn công nghệ của sản phẩm Nail color - PP404 của công ty
THEFACESHOP
Sản phẩm sơn móng với: Dung tích 11ml
- Sản xuất tại Hàn Quốc
- Giá 35.000VNĐ/chai
Thành phần gồm có: Ethyl acetate, Butyl Acetate, Tosylamide/
Formaldehyde Resin, Camphor, Diethylene Glycol Dibenzoate, Nitrocelluolse,
Isopropyl Alcohol, Stearakonium Hectorite, Citric acid, Tocopheryl Acetate, Keratin,
Titanium Dioxide (Cl-77891), Mica (and) TiO
2
.
 Ethyl acetate, Butyl acetate là một chất lỏng trong suốt, được dùng để làm
dung môi hòa tan nhựa, sơn, và Nitrocellulose.
 Tosylamide/ Formaldehyde Resin là một polymer được hình thành từ phản
ứng của toluenesulfonamide và Fomanđêhít. Tosylamide / Fomanđêhít Resin được sử
dụng trong các sản phẩm sơn móng. Đó là một loại nhựa dẻo được kết hợp cùng với
nitrocellulose làm cho màng sơn cứng, sáng bóng và bền trên móng.
 Camphor là một chất sáp màu trắng , tinh thể rắn. Trong mỹ phẩm và các
sản phẩm chăm sóc cá nhân như trong sản xuất bồn tắm, sản phẩm trong, chế biến
thuốc, nails các sản phẩm, sản phẩm chăm sóc da và các sản phẩm kem cạo râu.
Camphor cũng có thể thêm trực tiếp vào thức ăn.
 Diethylene Glycol Dibenzoate là một chất trong suốt, là một chất lỏng
màu vàng rơm. Nó có một hương thơm đậm và rất ít tan trong nước và có công thức:
Diethylene glycol dibenzoate tan được trong nhiều polymer khác nhau và
được sử dụng như là chất hóa dẻo trong Polyvinyl acetates (PCAc) và Polyvinyl clorua
(PVC).
 Nitrocelluolse cũng được biết đến như là Cellulose nitrate, là một trong
những chất hữu ích nhất được biết đến như là một chất phủ, phim ảnh, mực in và chất
dính ngành công nghiệp. Trong sản xuất sơn móng Nitrocellulose là thành phần chủ
yếu để sản xuất. Vai trò của nó ở đâu như là chất tạo màng.
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 17
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
 Isopropyl Alcohol cũng được biết đến như là isopropanol, là một rượu mà
dễ bay hơi nhanh chóng. Được sử dụng trong sơn móng làm chất pha loãng.
 Stearakonium Hectorite là một chất có màu trắng kem, tinh bột.
 Citric acid
 Tocopheryl Acetate có tác dụng dưỡng móng, làm móng bớt vàng khi sơn.
 Titanium Dioxide (Cl-77891): chất tạo màu cho sản phẩm
 Mica (and) TiO
2
: tạo màu có ánh kim
 Đơn công nghệ của sản phẩm Nail Base Coat của công ty
THEFACESHOP
Sản phẩm sơn lót móng với: Dung tích 11ml
- Sản xuất tại Hàn Quốc
- Giá 35.000VNĐ/chai
Thành phần gồm có: Ethyl acetate, Butyl Acetate, Camphor, Industrial
Nitrocelluolse, Tosylamide/ Formaldehyde Resin, Bentone #27, Titanium Dioxide (Cl-
77891), Tocopheryl Acetate, Tydrolyzed Corn Protein&Hydrolyzed, Wheat
Protein&Hydrolyzed Soy Protein.
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 18
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
2.1.4.4. Sơ đồ phối chế
Hàm lượng nhựa sẽ quyết định tới việc hòa tan các lacquer vào dung môi,
chất dẻo, chất pha loãng (các chất này giúp hòa tan các chất) để cuối cùng đạt một
huyền phù theo ý muốn.
Công thức cơ bản nêu trên là cơ sở của nền huyền phù, trên thực tế thực
nghiệm, cần sử dụng những nguyên liệu lacquer base trong chất nhựa, chất hóa dẻo và
phối theo công thức chuyên biệt.
Lưu ý:
- Dùng nhiều nguyên liệu dễ cháy nổ.
- Một số dung môi có độc tính cao.
- Do sản phẩm có dùng nhiều chất không hòa lẫn vào nhau hoàn toàn, nên dù
đã có biện pháp khống chế nhưng khi lưu trữ cũng có thể xuất hiện cặn lắng, do đó
thường dùng bao bì có màu hay đục để che.
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 19
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Nguyên liệu: chất tạo
màng, nhựa, chất hóa
dẻo, dung môi (ít).
Lacquer
vẫy vụn
Paste màu
Bentone
vụn bột
Bentone gel
Huyền phù
nền
Sản phẩm
cuối
Màu
Phối chế
đặc biệt
Lacquer base
trong
Chất tạo óng
ánh
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
2.1.4.5. Một số công thức minh họa
Bảng 2.1. Màu sử dụng trong sơn móng
Mã màu Colour Index
D&C Red 6
15850 Na
D&C Red 30
73360
D&C Red 36
12085
D&C Red 9
15585:1
D&C Red 7
15850:1
FD&C Yellow 5
19140
FD&C Yellow
15985
Bảng 2.2. Một số công thức minh họa
Công thức Lớp sơn lót [1]
(%)
Lacquer trong [2]
(%)
Lớp sơn ngoài [3]
(%)
Nitrocellulose 10 15 16
Santolite resin 10 7.5 4
Dibutylphtalat 2 3.75 5
Butylacetat - 29.35 10
Ethylacetat 34 - 10
Ethylalcol 5 6.4 10
Butylalcol - 1.1 -
Toluen 39 36.9 45
Màu, mùi th Th th
- Sơn lót thường chứa lượng lớn nhựa để tăng tính bám dính, giúp khô nhanh
hơn và cho lớp phim trên móng cứng hơn.
- Lacquer trong kém cứng và kém nhớt hơn.
- Lớp sơn ngoài cũng đòi hỏi tính cứng và tính dẻo của màng sơn vì đây là
lớp sơn giúp làm dày móng và cũng làm móng (có sơn) chịu được những tác động
thông thường.
2.2. Một số dạng sản phẩm khác
2.2.1. Sản phẩm có dược tính
Tùy loại, thí dụ những loại liên quan đến vi nấm và nhiễm trùng, người ta sẽ
dùng những dược chất tương ứng phối trên nền:
- Dầu (dầu khoáng, dầu mè, dầu mù u).
- Kem (o/w hay w/o tùy hoạt chất tan trên nền nào tốt).
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 20
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
- Thuốc mỡ (nền parafin).
2.3.1. Nước và kem rửa móng
Chủ yếu là dùng dung môi để rửa loại lớp sơn như acetone,
methylethylceton, và một số phụ gia khác để tăng cường khả năng bảo vệ móng.
Công thức: Nước rửa
Nguyên liệu Hàm lượng (%)
Butylstearat
5.0
Diethylen glycol monoethyl ether 10.0
Aceton 85.0
Công thức: Kem rửa
Nguyên liệu Hàm lượng (%)
Paraffin (hay sáp ong) 11.5
Lanolin 4.0
Na hay K linoleate 2.6
Methylethylceton v/đ 100.0
2.3. Một số sản phẩm minh họa
Sơn dưỡng móng - Growth Booster. Giá: 54.900VND
được cung cấp bởi Oriflame. Giúp móng mọc nhanh hơn chỉ
sau 7 ngày sử dụng. Công thức tiên tiến với chất giữ độ ẩm,
chất điều hòa, nuôi dưỡng và chống oxy hóa - tất cả những thứ
cần thiết để kích thích móng tăng trưởng.
Nail And Cuticle Fortifier - Sơn chứa tinh dầu làm
chắc móng và dưỡng da tay. Giá 49.000 VNĐ với dung tích
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 21
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
7ml. Cung cấp bởi Oriflame. Có tác dụng nhanh giúp tái tạo và làm chắc móng tay dễ
gãy. Giúp móng tay dẻo dai hơn chỉ trong 5 ngày. Vitamin F dưỡng ẩm và tinh dầu
quả hạnh làm mịn móng.
Sơn móng tay nhanh khô và dưỡng móng. Giá 65.000 VNĐ dung tích 12
ml. Cung cấp bởi Avon. Đặc chế theo công nghệ Intuitive
Technology TM độc quyền từ AVON mang đến cho bạn một
giải pháp chăm sóc móng tay thật tuyệt vời. Khô nhanh chỉ
trong 1 phút. Thành phần karaviteTM độc quyền từ AVON,
từng móng tay sẽ được nuôi dưỡng trở nên chắckhỏe, bóng đẹp
và không trầy xướt. Cho sắc màu thời trang thể hiện hoàn hảo
và bền màu như mong đợi.
Nail Polish Corrector Pen - Bút chỉnh sửa lớp sơn
móng. Giá 79.000 VNĐ dung tích 4,5 ml. Cung cấp bởi
Oriflame. Giúp hoàn chỉnh lớp sơn móng với chiếc bút nhỏ
này, giúp chỉnh sửa chính xác đến từng chi tiết, xóa phần sơn
bị lem thật dễ dàng. Không chứa axêtôn.
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 22
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM

GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 23
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Sơn móng tay (Bourjois)
của Pháp
Sơn móng tay L’ORÉAL
đến từ Pháp
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM

GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 24
SVTH: Nguyễn Hữu Học
Bộ Công Nghiệp Tiểu luận Hương Liệu Mỹ Phẩm
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM

Đã nói đến phụ nữ thì ai cũng mong muốn mình đẹp không ai muốn mình
xấu. Ngày nay, phụ nữ làm đẹp bằng nhiều cách khác nhau, sơn móng tay cũng là một
trong những cách làm đẹp, thể hiện tính cách của con người. Vì thế, việc sơn móng tay
là chuyện bình thường để thể hiện phong cách, cá tính… của phái nữ. Tùy theo sở
thích của mỗi người mà họ lựa chọn màu sơn, kiểu sơn phù hợp với mình. Bạn có thể
lựa chọn màu sơn hợp với bộ đồ mình mặc, màu môi mình tô điểm. Và nếu muốn thay
đổi phong cách một chút thì hãy một lần thử vẽ móng đi. Rồi bạn sẽ biết nó cũng thể
hiện vẻ đẹp đấy chứ. Bây giờ hãy cùng tụi mình coi số hình ảnh về nghệ thuật nail nha.
GVHD:ThS. Trần Hữu Hải 25
 

7101994

New Member
Bạn ơi mình muốn download bản đầy đủ của bài này không biết bạn có bản word không
 

Hoproab4fsi

New Member
Re: [Free] Tiểu luận: tổng quát về mỹ phẩm sơn móng tay

Mình muốn xin tài liệu này bạn ơi
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top