Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu tục lệ ăn trầu của người Việt





MỤC LỤC
 
Lời mở đầu
I. Nguồn gốc của tục ăn trầu
II. Trồng trầu cau
III. Trầu cau trong đời sống văn hóa cổ truyền người Việt
1. Cách ăn trầu của người Việt
1.1. Cấu tạo miếng trầu
1.2. Bổ cau
2. Văn hóa người Việt được thể hiện qua cách têm trầu
3. Cau trầu trong một số nghi lễ
3.1. Miếng trầu cúng mụ
3.2. Trong nghi lễ hôn nhân
4. Trầu cau trong giao tế xã hội
4.1. Mời trầu tiếp khách
4.2. Trầu cau là món quà biếu thông dụng
4.3. Mời trầu là cách ngỏ tình yêu giữa nam và nữ
4.4. Ăn trầu gắn liền với tục nhuộm răng đen của người Việt
IV. Hình tượng trầu cau - vôi tỏng truyện kể dân gian, dân ca, ca dao
1. Truyện trầu - cau - vôi của người Việt
2. Mời trầu trong sinh hoạt dân ca
3. Hình tượng trầu cau trong thơ ca dân gian
Kết luận
Tài liệu tham khảo
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

a người Ca-tu thì từ xa xưa miếng trầu của người Ca-tu đã gồm có : cau, trầu, vôi, vỏ chay. So sánh truyện của hai dân tộc ta có thể nghĩ rằng cách ăn trầu kèm thêm vỏ chay của người Việt bắt nguồn từ ảnh hưởng qua lại giữa người Việt và cư dân Môn - Khơme cổ đại. Cho đến nay, theo đồng bào nghiện trầu, ăn trầu thiếu vỏ chay vị đậm kém đi nhiều lắm. Nếu không có vỏ chay, người ta tìm một thứ rễ cây khác để thay thế, đó là rễ cây quạch, ăn riêng thì có vị chát nhưng ăn cùng với trầu quệt vôi và cau thì miếng trầu đậm đà thêm lên và màu đỏ cốt trầu cũng thắm hơn. Câu tục ngữ “trầu không rễ như rể nằm nhà ngoài” chính nhằm khẳng định vị ngon đậm của miếng trầu có thêm rễ cây quạch hay voe chay, chứng tò người Việt dã tự giác làm tăng vị đạm cho miếng trầu trong quá trình giao lưu văn hoá với các dân tộc khác
1.2. Bổ cau:
Vào vườn hái quả cau xanh
Bổ ra làm 6 mời anh xơi trầu.
Quả cau to có thểbổ làm 6miếng, mỗi khẩu trầu ding 1/6 quả cau, quảnhỏ hơn, bổ tư. Ở Nam bộ, quả cau to người ta thường bổ làm 8 miêng, quả cau được dóc vỏ xanh, tiện bỏ chũm rồi mới bổ ra thành miếng. Dao bổ cau phỉ chọn dao sắc miếng cau mới đẹp do đó ngôn ngữ Việt có từ “dao cau” để chỉdao sắc và lion dó là sự hình thành mỹ từ pháp “mắt sắc như dao cau”.
Mùa cau là mùa nắng hanh, người Việt phơi cau để dành ding quanh năm. Quả cau cũng được bổ thành miếng đem phơi. Trong lúc phơi phải biết dữ cho hạt khỏi long. Miếng cau có đẹp là miếng cau còn nguyên hạt không bị long ra khỏi miếng cau, gọi là cau đậu. Cau đậu là loại cau quí, vì khi miếng cau đã khô hạt dễ long, muốn có cau đâu lúc phơi cau cần công phu.
Cắt vỏ chay hay rễ quạch. Vỏ chay được cắt thành miếng mỏng hình vồ hay hình chữ nhật, khi ding mới đem cây vỏ ra cắt để miếng vỏ khỏi khô.
Nhiều loại công cụ được tạo nên gắn liền với tục ăn trầu.
-Âu đồng hình tròn có nắp đậy kín ding đựng lá trầu chưa têm, để giữ cho lá trầu được tươi lâu. Đồng có khi được thay bằng thiếc.
Bình vôi và chìa vôi là loại công cụ phổ biến của mọi gia đình. Bình đựng vôi đã tôi, chia vôi cắm ngay trong bình, dài như chiếc đũa, một đầu nhọn, vừa để quệt vôi vừa để têm trầu, ởnong thôn, con dao vôi ding để rọc lá trầu, và quệt vôi têm trầu là công cụ thông dụng (hình)
Bình vôi cũng ding để đựng vôi đã tôi. Ống vôi nhỏ có thể bỏ túi, dặt trên cơi, mang đi mang lại thuận tiện, không như bình vôi để cố định một nơi. Thường thường, ống vôi được làm bằng thiếc. Nhà giầu xưa kia ding ống vôi bạc chạm trổ tinh vi.
Khăn trầu, túi trầu là những đồ dùng phổ biến của đồng bào ở nông thôn từ xưa cho đến Cách mạng tháng Tám, dùng để đựng những miếng trầu đã têm, những miếng cau, miếng vỏ, ống vôi. Trong nhân dân lao động, những đồ dùng này được may bằng vải hay lụa theo kiểu giản dị. Khăn trầu, túi trầu củấcc cô gái được giữ gìn cẩn then. Đối với tầng lớp quí tộc, khăn trầu thường bằng lụa, nhiễu quí, túi trầu bằng gốm, đoạn là những hàng hiếm, đắt tiền.
Tráp trầu, cơi trầu, hộp đựng trầu bằng gỗ được làm ra từ lâu đời. Nghề khảm phát triển, những tráp trầu, hộp trầu khảm gắn xà cừ do bàn tay khéo léo của những người thợ cả tạo nên tiêu biểu cho trình độ tinh xảo của nghề thủ công dân gian. Những tráp trầu, hộp trầu sơn mài là sản phẩm độc đáo và quí hơn.
Người Việt đã tổ chức chu đáo việc ăn trầu, gắn liền tục ăn trầu, một nếp sống văn hoá cao và một trình độ thẩm mỹ tinh tế hình thành qua các thời kỳ lịch sử.
Tục ăn trầu của người Hà Nội.
Người Hà Nội vốn nổi tiếng sành ăn, sành mặc, Hà Nội là nơi chắt lọc những tinh hoa, nét đẹp của mọi miền để tạo nên nét đẹp cho riêng mình. Nét đẹp của Hà Nội thể hiện ngay cả trong tục dùng trầu - một phong tục mà theo truyền thuyết có từ thời Hùng Vương dung nước (qua sự tích Trầu cau mà người Việt Nam hầu như ai cũng biết.
Trước kia, người Hà Nội từ 13 tuổi trở lên là biết ăn trầu. Theo sứ giả nhà Nguyễn vào đời Trần, ở Thăng Long, 61 phố phường đều trồng rất nhiều cau và trầu không. Người Hà Nội trước đây có dâu:
“Mua vôi chợ Quán, chợ Cầu
Mua cau Nam Phố, mua trầu chợ Dinh.”
Chợ Cầu, chợ Quán là các chợ lẻ, chợ phụ dọc đường, Nam phố là tên cũ của phố Hàng Bè bây giờ, nơi xưa bán rất nhiều cau tươi, cau khô. Chợ Dinh gần dinh quan phủ Phụng thiên (quãng phố Phủ Doãn và ngõ Huyện bây giờ). Ngày nay, người Hà Nội ít ăn trầu hơn trước nên không còn những phố bán trầu mà tập trung phần lớn ở những chợ một số ít được đem bán rong. Người Hà Nội rất công phu trong cách chọn trầu. Cau ngon phải là cau bánh tẻ, không già, không non, vừa tới hạt (nửa màu nửa hạt). Người sành ăn thường kén mua cau Đông ở tỉnh Hải Hưng (cũ) . Từ tháng 8 có thêm cau miền Nam nhưng người ta ít ăn vì loại cau này nhiều hạt không ngon. Mua tràu phải chọn lá hơi ánh vàng, nhỏ, dày, tươi. Ngày trứơc có trầu không làng Chả ngon nổi tiếng vì lá nhỏ, vừa thơm vừa cay, để có được lá trầu như vậy, người làng Chả ngày đó trồng cũng rất công phu, dàn trầu không phải được trồng trên đất trồng gong. Ngày nay người Hà Nội ăn trầu Hưng Yên, vào dịp lễ hỏi người ta mua trầu Tây Sơn vì lá to đẹp. Người ăn sành trầu chọn vôi xứ Đoài - Sơn Tây
Bộ đồ ăn trầu của người Hà Nội gồm có: cơi đựng trầubằng đồng hay quả trầu sơn khảm xà cừ, ống vôi chạm bạc, ống nhổ bằng đồng thau dung quết trầu. Những cụ già ăn trầu còn có thêm cối giã trầu bằng đồng chạm trổ khá tinh vi chỉ bỏ vừa miếng trầu, miếng cau, vỏ để giã. Dao bổ cau phải sắc để bổ cau cho đẹp và hạt không bị vỡ. Cũng chỉ là “Quả cau nho nhỏ, lá trầu xanh” nhưng cách ăn trầu của người Hà Nội rất duyên dáng, họ ăn trầu không những làm đỏ môi, răng đen mà còn tạo nét môi cắn chỉ rất đẹp. Người ta không cho cả cau, trầu và rễ vào cùng một lúc mà ăng từng thứ một. Cau được nhai dập mới cho trầu vào và sau cùng là rễ quệt thêm một ít vôi, khi ăn người ta thường lấy tay quệt ngang miệng, lâu dần tạo thành nét môi cắn chỉ.
Ngày nay, ở Hà Nội hầu như chỉ những người trên 60 tuồi mới ăn trầu cho nên Hà Nội không còn cảnh mời trầu như A.de Rovodes - một người Phap nói về việc ăn trầu của người Thăng Long thế kỷ XII: “Họ có tục đem theo một vài túi con đầy trầu cau đeo ở thắt lung, họ để mở trong khi qua lại phố phường để mời bạn bè. Khi gặp họ bắt đầu chào hỏi nhau, rồi mỗi người lấy ở trong túi của bạn một miếng trầu để ăn”. Tuy nhiên, quan niệm “miếng trầu là đầu câu chuyện” của người Hà Nội nói riêng và người Việt Nam nói chung vẫn được áp dụng ở những dịp hiếu, hỉ. Ngày Rằm, mồng Một hay các ngày lễ Tết hay trong những dịp lễ ăn hỏi, cưới xin của các gia đình Việt Nam vẫn không thể thiếu miếng trầu quả cau trên bàn thờ tổ tiên.
Trầu cau chỉ là một thứ nhai chơi, tuy đơn sơ nhưng lại có nhiều ý nghĩa trên lĩnh vực y học, tâm lý học xã hội… dùng trầu cau còn là một truyền thống ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chương trình thử châu âu NEDC, thử nghiệm công nhận kiểu và đo khí thải liên tục Khoa học Tự nhiên 0
R Nghiên cứu quy trình sản xuất giấm từ vi sinh vật và ứng dụng phương pháp lên men liên tục Khoa học Tự nhiên 0
D Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học của hạt cần tây (Apium graveolens L.) Y dược 0
N Nghiên cứu xây dựng phương pháp chiết dòng ngưng liên tục để loại Dioxin ra khỏi môi trường đất Luận văn Sư phạm 0
H Nghiên cứu ca dao, tục ngữ hiện đại trên báo mạng Văn học dân gian 0
T Tục thờ thánh Tam Giang ở vùng ngã ba Xà ( Nghiên cứu trường hợp Văn hóa, Xã hội 0
I Tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam qua nghiên cứu thực tiễn ở t Văn hóa, Xã hội 0
L Nghiên cứu giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu tích hợp về thủ tục hành chính Hệ Thống thông tin quản trị 0
H Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ và nội hàm văn hóa của tục ngữ lao động sản xuất trong tiếng Hán hiện đ Ngoại ngữ 0
E HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN NHẬP KHẨU MẶT H Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top