bachviet_24

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam - EU





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 0
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VỚI EU 0
II. THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - EU 0
1. Về hợp tác phát triển. 1
2. Về thương mại 2
3. Về đầu tư 3
III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ KINH TẾ VỚI EU 5
1. Những thuận lợi 5
2. Những khó khăn 7
IV. KẾT LUẬN 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 9
MỤC LỤC 10
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

MỞ ĐẦU
Cùng với Mỹ và Nhật Bản, EU là một trong ba trụ cột của nền kinh tế thế giới. Do dó, quan hệ hợp tác kinh tế với tổ chức này là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam. Quan hệ với EU chính thưc từ năm 1990 và đặc biệt là khi bản “Hiệp định khung Việt Nam - EU” được thông qua vào năm 1995 thì Việt Nam đã trở thành một đối tác bình đẳng với EU.
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VỚI EU
Là một tổ chức kinh tế khổng lồ, chỉ đứng sau Mỹ vì thế mà các học giả kinh tế của Việt Nam và nước ngoài đã cho rằng: Quan hệ kinh tế Việt Nam - EU giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam, thậm chí đây còn là một yếu tố mang tính chất sống còn của nền kinh tế Việt Nam - đây là những đánh giá chính xác và khách quan, bởi lẽ:
Thứ nhất, trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế ngày nay, thắt chặt mối quan hệ với EU sẽ nâng cao vị thế của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế.
Thứ hai, EU là một thị trường rộng lớn và đày tiềm năng cho sự nghiệp hiện đại hoá, công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu của Việt Nam.
Thứ ba, việc EU mở rộng ngày 1.5.2004 với việc kết nạp thêm 10 thành viên Đông Âu (các nước thuộc khối XHCN trước kia và cũng là những nước thành viên của hội đồng tương trợ kinh tế SEV) là một thuận lợi không nhỏ đối với Việt Nam bởi lẽ các nước thành viên mới này là những bạn hàng truyền thống của Việt Nam từ những năm 50, do đó sự kiện mở rộng này của EU là một ưu thế rất lớn mà Việt Nam cần tận dụng.
II. THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - EU
Nhận thức rõ được những lợi ích và vị trí của nhau trong chiến lược phát triển kinh tế của mình, ngày nay cả Việt Nam và EU đang không ngừng nỗ lực nhằm đẩy mạnh hơn nữa sự hợp tác toàn diện về kinh tế trên mọi lĩnh vực.
1. Về hợp tác phát triển.
Trong lĩnh vực này EC luôn duy trì cam kết ODA ở mức cao với Việt Nam. EC và các nước EU hiện nay là nhà cung cấp viện trợ không hoàn lịa lớn nhất cho Việt Nam. Cụ thể là tại hội nghị tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam tháng 12/2003, EC và 11 quốc gia thành viên của EU cùng một thành viên mới cộng hoà Séc cam kết viện trợ 528,95 triệu EURO, trong đó 6,7% (356,63 triệu) là viện trợ không hoàn lại. Như vậy tổng cam kết của EU cho năm 2004 tăng 9,6% so với năm 2003.
Theo: “Chiến lược hợp tác với Việt Nam giai đoạn 2002-2006” được EC thông qua tháng 5/2002 với ngân sách là 162 triệu EURO, các chương trình và dự án hợp tác của EC đều đã tập trung vào 5 lĩnh vực ưu tiên của Việt Nam:
Một là, phát triển nông thôn làm giảm khoảng cách giữa người giàu và người nghèo, tập trung vào vùng sâu, vùng xa, miền núi.
Hai là, phát triển nguồn nhân lực.
Ba là, phát triển y tế và giáo dục.
Bốn là, hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao năng lực quản lý đặc biệt trong các lĩnh vực kế toán, kiểm toán, quản lý chất lượng, sở hữu trí tuệ v.v....
Năm là, hỗ trợ cải cách hành chính, tư pháp, ngân hàng, tài chính và hội nhập kinh tế quốc tế.
Về dự án ODA của EC đang được triển khai ở Việt Nam là Sự án “Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ” trị giá 21 triệu EURO; dự án “Chương trình kỹ thuật của Châu Âu cho Việt Nam” trị giá 14 triệu EURO; dự án “Hỗ trợ trẻ em lang thang” trị giá 6,8 triệu EURO; dự án “Thị trường lao động” trị giá 12,1 triệu EURO.
Hiện EC đang tiến hành nghiên cứu khả thi và hoàn thành hiệp định tài chính cho các dự án thuộc giai đoạn 2005 - 2005 như : Hỗ trợ lĩnh vực giáo dục - đào tạo, hỗ trợ lĩnh vực kinh tế tư nhân, chương trình quy haọch đô thị tại Việt Nam v.v...
2. Về thương mại
EU là đối tác thương mại quan trọng hàng đầu tại Việt Nam. Kể từ năm 1995 đến nay quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước thành viên EU đã tăng nhanh, trung bình khoảng từ 15 đến 20%/năm. Năm 2002, kim ngạch hai chiều tăng gấp 20 lần so với năm 1990, kim ngạch thương mại Việt Nam EU năm 2003 đạt 6,8 tỉ USD, đứng thứ 2 sau Mỹ, trong đó Việt Nam tiếp tục xuất siêu. Xuất khẩu vào thị trường EU tăng mạnh, nhất là với Anh, Pháp, Đức, Thụy Điển, Hà Lan.
Về nông sản, trong cơ cấu về hàng xuất khẩu sang thị trường EU thì nó chiếm tỷ trọng lớn 85% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Trong đó cà phê (đạt 213 triệu EURO). Tuy nhiên, một số hàng nông sản khác của Việt Nam có nhu cầu xuất khẩu lớn như gạo và đường nhưng đang vấp phải hàng rào thuế quan cao (gạo 100%, đường 200%) mặc dù nó đã được giảm thuế theo GSP.
Về thủy sản, theo số lượng thống kê, năm 2003 hàng hoá thuỷ sản xuất sang thị trường EU đạt 100 triệu USD, một con số khá cao, tuy nhiên trong mấy năm gần đây nó đang có xu hướng giảm do EU là một thị trường rất khó tính về chất lượng và giá cả. Nhưng với việc EU cho phép 40 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam được phép xuất khẩu thủy sản vào EU thì kim ngạch về mặt hàng này sẽ có cơ hội tăng lên.
Về hàng giày dép và đồ da, (đạt 210 triệu EURO năm 2002). Đây cũng là một mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU. Song hiện nay mặt hàng này vẫn còn đang gặp phải khó khăn do vẫn phải nhập khẩu nguyên liệu, công nghệ lạc hậu v.v...
Về hàng dệt may, đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (đạt 717 triệu EURO năm 2002), mặt hàng này ngày càng có chỗ đứng trong thị trường EU, tuy nhiên do bị hạn chế về hạn ngạch nên mặt hàng này xuất sang EU tuy có tăng hơn so với những năm trước, nhưng vẫn còn thấp so với khả năng cung cấp của Việt Nam và nhu cầu tiêu dùng của người châu Âu.
Các mặt hàng khác như đồ gỗ, nhựa gia dụng, thực phẩm chế biến v.v... được đánh giá là có khả năng xuất khẩu và được thị trường EU chấp nhận.
Ngược lại, Việt Nam nhập khẩu chủ yếu từ thị trường EU là hàng công nghệ cao như thiết bị (70%); hoá chất, hoá dược (15%); sản phẩm sữa, nguyên liệu bia..., Mỹ phẩm, thuốc lá v.v... (10%).
Ngày 15.02.2003, Việt Nam và EC đã ký tắt thoả thuận, theo đó EU chấp nhận tăng 50 - 75% hạn ngạch cho các mặt hàng dệt, may nhạy cảm của Việt Nam đến năm 2004.
Một điểm quan trọng trong quan hệ thương mại giữa hai bên cần đề cập đến đó là EU tích cực ủng hộ Việt Nam sớm gia nhập WTO, điều này được các nhà lãnh đạo EC và EU khẳng định nhiều lần trong tiếp xúc với giới lãnh đạo cấp cao của Việt Nam. Phía Việt Nam thì đã chọn EU là đối tác hàng đầu để tiến hành đàm phán song phương gia nhậnp WTO.
Tuy nhiên, đây là một đàm phán khó khăn và phức tạp liên quan đến vấn đề mở cửa thị trường theo những quy định của WTO trong khi nền kinh tế của Việt Nam thuộc dạng kém phát triển, ở trình độ thấp. Mặt khác EU vẫn tiếp tục gắn vấn đề mở cửa thị trường về dịch vụ bảo hiểm, viễn thông, dịch vụ vận tải hàng hải, xe máy, hàng tiêu dùng cao cấp như rượu và mỹ phẩm với việc tăng hạn ngạch hàng dệt.
3. Về đầu tư
Các nước EU đã đầu tư vào Việt Nam ngay từ những ngày đầu khi ta ban hành luật đầu tư nước ngoài (12.1987). Trong số 15 nước EU cũ chỉ có 4 nước tính đến thời điểm này c...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top