vanlongnguyen89

New Member

Download miễn phí Đề tài Địa vị pháp lý của người nước ngoài đầu tư trực tiếp vào Việt Nam





MỤC LỤC
Phần mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
2 .Đối tượng nghiên cứu của đề tài
3. Phương pháp nghiên cứu . .
4. Ý nghĩa và mục đích nghiên cứu
5. Bố cục của đề tài
Phần nội dung
Chương 1 ;Một số lý luận và các quy định của pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài đầu tư trực tiếp vào Việt Nam .
1.1. Khái niệm
1.1.1. Khái niệm người nước ngoài
1.1.2.Khái niệm đầu tư trực tiếp .
1.1.3. Địa vị pháp lý của người nước ngoài .
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển chế định địa vị pháp lý của người nước ngoài đầu tư trực tiếp vào Việt Nam .
1.3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của người nước ngoài đầu tư trực tiếp vào Việt Nam .
1.3.1. Chính sách đầu tư và bảo đảm về vốn,tài sản. .
1.3.2.Các quyền và nghĩa vụ cơ bản
Chương 2; Thực tiển áp dụng và một số hướng giải pháp hoàn thiện.
2.1. Thực tiễn áp dụng những quy định về địa vị pháp lý
2.2. Thực trạng và hạn chế nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam .
2.3. Một số hướng giải pháp hoàn thiện .
Phần kết luận
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

luật về năng lực pháp luật và hành vi của người nước ngoài.
Người nước ngoài là một trong những chủ thể cơ bản của tư pháp quốc tế . Năng lực pháp luật và năng lực hành vi là hai thuộc tính cơ bản của của chủ thể pháp luật.Chính vì thế ,khi tìm hiểu địa vị pháp lý của người nước ngoài đầu tư trực tiếp vào Việt Nam không thể bỏ qua việc giải quyết xung đột pháp luật về năng lực pháp luật và năng lực hành vi trong tư pháp quốc tế.
Hiện nay, trong khoa học pháp lý của người Việt Nam cũng như một số nước năng lực pháp luật cá nhân là khả năng của người đó đựơc hưởng các quyền và gánh vác các nghĩa vụ mà theo pháp luật quy định.Còn năng lực hành vi của cá nhân là khả năng của chính người đó bằng các hành vi của mình thực hiện các quyền và gánh vác các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Năng lực hành vi và năng lực pháp luật quy định quyền năng chủ thể của một thực thể khi đó tham gia vào mối quan hệ pháp luật nhất định. Nhưng trong thực tế pháp luật của các nước trên thế giới các khái niệm năng lưc pháp luật và năng lực hành vi được hiểu rất khác nhau và dẫn đến việc quy định trong pháp luật cũng khác nhau.
Trong hệ thống pháp luật các nước Châu Âu lục địa, tiêu biểu có thể kể đến là nước Pháp thì hai khái niệm trên được hiểu là: Năng lực pháp luật nói chung (capacite’jouisance) và năng lực thực hiện nghĩa vụ ( capctice’de’xercese) .Theo hệ thống pháp luật Anh – Mĩ (Common law) thì năng lực chủ thể (capcity) bao gồm năng lực hành vi và năng lực pháp luật. Để giải quyết xung đột pháp luật về năng lực pháp luật dân sự của công nhân nước ngoài, pháp lụât của các nước thường quy định người nước có năng lực pháp luật ngang hay tương đương công nhân sở tại. Còn giải quyết xung đột pháp luật về hành vi thì đại đa số các nước áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch (Lex pactriae) riêng hệ thống phấp luật Anh – Mĩ (commn law) lại áp dụng luật nơi cư trú (Lex domicilli).
Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, Điều 761 Bộ luật dân sự năm 2005 về năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài quy định: Năng lực pháp luật dân sự cá nhân là người nước quy định: Năng lực pháp luật cá nhân là người nước ngoài được xác định theo pháp luật mà người đó có quốc tịch.
Điều 762 Bộ luật dân sự năm 2005 về năng lực hành vi dân sự là của cá nhân là người nước ngoài được xác định theo pháp luật mà người đó là công nhân, trừ trường hợp pháp luật nước Cộng hòa xã hội chũ nghĩa Việt Nam có quy định khác.
Trong trường hợp người nước ngoài được xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực hành vi dân sự của ngưòi nướcc ngoài được xác lập theo pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
• Căn cứ pháp luật xây dựng chế định pháp lý dân sự cho người nước ngoài.
Trong pháp luật phù thuộc vào quan hệ giữa các quốc gia và tùy thuộc vào từng lỉnh vực cụ thể, các quy định về địa vị pháp lý của người nứơc ngoài có thể xây dựng trên nguyên tắc và chế độ pháp lý như sau:
- Chế độ đải ngộ như cônh dân (National Treatment).
Chế độ này được thể hiện trong pháp luật quốc gia trên thế gới.
Nội dung cơ bản của chế độ đải ngộ như công nhân được thể hiện như sau:
Người nước ngoài được hưởng các quyền dân sư và lao động cũng như thực hiên các nghĩa vụ mà công dân nước sở tại đang được trong tương lai.
- Chế độ tối huệ quốc (Most the Favoued nation treatment).
Nội dung cơ bản của chế độ này là: Người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài được hưởng một chế độ mà nước sở tại dành cho nước ngoài của bất kỳ nước thứ ba nào đó được hưởng và sẻ được hường trong tương lai. Đó là một chế độ pháp lý đặc biệt trọng trong lỉnh vực quan hệ kinh tế thương mại va hàng hải.
- Chế độ đải ngộ đặc biệt.
Thực chất của chế độ này thể hiện ở chổ là người nước ngoài thậm chí là pháp nhân nước ngoài được hưởng những ưu tiên, ưu đải đặc biệt hay các đặc quyền mà nước sở tại dành cho họ.
- Chế độ có đi có lại.
Chế độ này được thể hiện sự khách quan thực tại của thế giới ngày nay trong mối tương quan phụ thuộc lẩn nhau giữa các quốc gia. Nội dung của nó thể hiện ở chổ:
Một quốc gia dành một chế độ pháp lý nhất định cho thể nhân và pháp nhân nước ngoài tương ứng như nươc đó đã dành và sẻ dành cho công nhân và pháp nhân của nước mình ở đó trên cở sở có đi có lại.
- Chế độ báo phụ quốc.
Chế độ này được áp dụng trên cở sở: Chế độ có đi có lại và cùng xuất phát từ tinh thần “có đi có lại” nên vấn đề “báo phụ” được đặt ra trong quan hệ giữa các quốc gia.
1.1.3.2 . Địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam.
Điều 1 Quyết định 122/CP của Hội Đồng Chính phủ ban hành 25/4/1977 quy định: Người nước ngoài là người cư trú và làm ăn sing sống tai Việt Nam nhưng không mang quốc tịch Việt Nam.Như vậy, dấu hiệu quốc tịch là dấu hiệu cơ bản để phân biệt ai là người nươc ngoài ai là người Việt Nam.
Trên cở sở thời hạn cư trứ mà pháp luật Việt Nam cũng như nhiều nước phân biệt người nưới ngoài thành hai loại:
- Người nước ngoài tạm trú.
- Người nước ngoài thường trú.
Địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam được quy định trong các vẳn bản pháp quy của Việt Nam cũng như các điều uớc quốc tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 8 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chũ nghĩa Việt Nam quy định: Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp và Pháp luật Việt Nam,được nhà nươc Việt Nam bảo hộ tính mạng ,tài sản và quyền lơị chính đáng theo pháp luật Việt Nam.
Như vậy , địa vị pháp lý của người nước ngoài được pháp luật Việt Nam ghi nhận trên cở sở những quyền và nghĩa vụ cở bản của công nhân nước ngoài khi cư trú, làm ăn sinh sống trên lảnh thổ Việt Nam. Nhìn chung, về nguyên tắc địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam được quy đinh trên cở sở đải ngộ như công dân, trừ trường hợp mà pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết và tham gia có quy định khác.
Hiện nay, theo các văn bản hiện hành, người nước ngoài ở Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ cơ bản sau:
+ Quyền cư trú
+ Quyền hành nghề
+ Quyền sở hửu và thừa kế
+ Quyên học tập
+ Quyền tác giả và sở hửu công nghiệp
+ Quyền bảo vệ sức khỏe
+ Quyền tố tụng
+ Các quyền và nghĩa vụ trong lỉnh vực hôn nhân và gia đình.
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển chế định địa vị pháp lý của người nước ngoài đầu tư trực tiếp vào Việt Nam.
Tại đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam(12/1986)với đường lối đổi mới toàn diện, Đảng đả nhận rỏ nhữnhg sai lầm của mình trong công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa.Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức đa dạng dựa trên chế độ sở hửu toàn dân, sở ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D địa vị pháp lý của công ty hợp danh Luận văn Luật 1
T Địa vị pháp lý của Doanh nghiệp tư nhân trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay : Luận văn Luận văn Luật 0
C Địa vị pháp lý và hoạt động của đoàn đại biểu quốc hội - qua thực tiễn tỉnh Bắc Giang : Luận văn ThS Luận văn Luật 0
N Địa vị pháp lý của Chính phủ theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) - xu hướng phát triển v Luận văn Luật 0
P Địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực chứng khoán thực trạng, kinh nghiệm quốc tế Luận văn Luật 0
N Địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam trong tư pháp quốc tế giai đoạn hiện nay Luận văn Luật 2
T Địa vị pháp lý của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp và khu chế xuất Việ Luận văn Luật 0
B Địa vị pháp lý của các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh ở nước ngoài : Luận văn ThS. Luật: 60 38 60 Luận văn Luật 0
E Thực trạng và hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam : Luận văn Th Luận văn Luật 0
G Địa vị pháp lý của tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam: Luận văn ThS. Luật: 60 38 50 Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top