nhoc_heyho

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Chương I - Những vấn đề lý luận cơ bản về luật kinh tế ở Việt Nam 4
1.1- Luật kinh tế theo quan niệm truyền thống. 4
1.2- Khái niệm về luật kinh tế 5
1.2.1- Khái niệm: 5
1.2.2- Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế 6
1.2.3- Phương pháp điều chỉnh 6
1.3- Chủ thể của luật kinh tế 7
1.4 - Chủ thể kinh doanh 8
1.4.1- Hành vi kinh doanh 8
1.4.2- Chủ thể kinh doanh và phân loại doanh nghiệp 8
Chương II - Pháp luật về Doanh nghiệp nhà nước 10
2.1. Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp Nhà nước 10
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp Nhà nước. 10
2.1.2- Phân loại doanh nghiệp Nhà nước. 11
2.2. Thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nước. 12
2.2.1. Thành lập doanh nghiệp Nhà nước 12
2.2.2. Thủ tục giải thể doanh nghiệp Nhà nước. 15
2.3. Cơ chế quản lý nội bộ của doanh nghiệp Nhà nước. 15
2.3.1. Mô hình quản lý trong các doanh nghiệp Nhà nước có HĐQT. 15
2.3.2- Mô hình quản lý trong doanh nghiệp nhà nước không có Hội đồng quản trị 18
2.4- Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước 18
2.4.1- Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước đối với tài sản và vốn nhà nước giao cho doanh nghiệp 18
2.4.2- Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước trong tổ chức hoạt động của mình. 19
2.4.3- Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính. 21
Chương III- Pháp luật về doanh nghiệp tập thể 22
3.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp tập thể (HTX): 22
3.1.1. Khái niệm: 22
3.1.2. Đặc điểm: 22
3.2- Nguyên tắc hoạt động của hợp tác xã 22
3.3. Thủ tục thành lập, giải thể 23
3.3.1. Thành lập HTX: 23
3.3.2. Giải thể HTX: 24
3.4- Quản lý nội bộ HTX 25
3.4.1- Đại hội xã viên 25
3.4.2- Ban quản trị 26
3.4.3- Chủ nhiệm hợp tác xã 26
3.4.4-Ban kiểm soát của HTX 26
3.5. Quyền và nghĩa vụ của HTX. 26
3.6- Xã viên htx. 27
3.7- Vốn và tài sản của HTX 29
3.7.1- Tài sản của HTX 29
3.7.2- Vốn góp của xã viên 29
Chương IV - Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 29
4.1. Khái niệm doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp: 30
4.1.1. Khái niệm doanh nghiệp 30
4.1.2. Các loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp: 30
4.2-Địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 30
4.2.1- Địa vị pháp lý của các loại hình công ty 30
4.2.2. Doanh nghiệp tư nhân. 49
4.2. thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh: 50
4.2.1. Đối tượng được quyền thành lập doanh nghiệp : 50
4.2.2. Trình tự thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh: 50
4.4- Giải thể doanh nghiệp: 51
4.4.1- Giải thể doanh nghiệp tư nhân 51
4.4.2. Giải thể công ty: 51
Chương 5 - Pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 52
5.1- Khái quát chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài . 52
5.1.1- Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 52
5.1.2- Các hình thức đầu tư 53
5.1.3 - cách đầu tư 54
5.2- Các loại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 55
5.2.1- Doanh nghiệp liên doanh 55
5.2.2- Doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài 57
Chương 6 - Pháp luật về hợp đồng kinh tế 58
6.1- Khái niệm hợp đồng kinh tế 58
6.1.1- Khái niệm : 58
6.1.2- Đặc điểm của hợp đồng kinh tế 58
6.1.3- Phân biệt Hợp đồng kinh tế - Hợp đồng dân sự - Hợp đồng thương mại
6.2- Ký kết hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường 59
6.2.1- Các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường 59
6.2.2- Chủ thể của hợp đồng kinh tế 60
6.2.3- Cách thức ký kết hợp đồng 61
6.2.4- Nội dung hợp đồng kinh tế 62
6.3- Thực hiện hợp đồng kinh tế 63
6.3.1- Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng kinh tế 63
6.3.2- Cách thức thực hiện 63
6.3.3- Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng kinh tế 63
6.4- Hợp đồng kinh tế vô hiệu 65
6.4.1- Hợp đồng kinh tế vô hiệu: 65
6.4.2- Các loại hợp đồng kinh tế vô hiệu: 65
6.5- Thay đổi, đình chỉ và thanh lý hợp đồng kinh tế 66
6.5.1- Thay đổi hợp đồng kinh tế 66
6.5.2- Đình chỉ thực hiện hợp đồng kinh tế 66
6.5.3- Thanh lý hợp đồng kinh tế 66
6.6- Trách nhiệm tài sản trong quan hệ hợp đồng kinh tế 67
6.6.1- Khái niệm trách nhiệm tài sản (trách nhiệm vật chất) 67
6.6.2- Căn cứ phát sinh trách nhiệm vật chất 67
6.6.3- Các hình thức trách nhiệm vật chất 68
Chương 7- Pháp luật về phá sản 70
7.1- Khái niệm
7.1.1- Khái niệm phá sản
7.1.2- Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản
7.1.3- Phân loại phá sản
7.2.- Đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản
7.3- Trình tự thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản
7.3.1- Nộp và thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản
1- Đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản 72
7.3.2- Mở thủ tục phá sản
7.3.3- Hội nghị chủ nợ , hoà giải và tổ chức lại doanh nghiệp 74
7.3.4- Tuyên bố phá sản và phân chia giá trị tài sản của doanh nghiệp 76
7.3.5- Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp 77
7.4- Hậu quả của việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp 77
Chương 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 79
8.1- Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh và các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 79
8.1.1 Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh 79
8.1.2- Yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 79
8.1.3- Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 79
8.2- Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua toà án 80
8.2.1- Khái niệm vụ án kinh tế: 80
8.2.2- Cơ cấu tổ chức và thẩm quyền của toà án trong việc giải quyết các vụ án kinh tế 80
8.2.3- Các nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết các vụ án kinh tế. 83
8.2.4- Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế 83
8.3- Giải quyết tranh chấp kinh doanh thông qua trọng tài. 88
8.3.1- Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua trọng tài kinh tế 88
8.3.2- Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua trọng tài kinh tế quốc tế 89


Cơ cấu phụ thuộc vào số lượng thành viên của Công ty. Đối với Công ty TNHH có số lượng thành viên (11 thì cơ cấu tổ chức của nó gồm):
+ Hồi đồng thành viên.
+ Chủ tịch Hội đồng thành viên.
+ Giám đốc (Tổng giám đốc).
Số lượng thành viên ³ 11 thì gồm như trên và thêm Ban kiểm soát.
Hội đồng thành viên:
- Gồm tất cả các thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Hội đồng thành viên có quyền quyết định những vấn đề quan trọng nhất liên quan đến sự tồn tại, hoạt động và giải thể Công ty.
- Quyết định của Hội đồng thành viên được thông qua bằng 2 hình thức: biểu quyết tại cuộc họp và lấy ý kiến bằng văn bản.
+ Nếu biểu quyết tại cuộc họp: quyết định được thông qua khi được số phiếu thay mặt ít nhát 51% số vốn của thành viên dự họp chấp thuận.
Đối với quyết định bán tài sản có giá trị > 50% tổng trị giá tài sản của Công ty hay tỷ lệ nhỏ hơn qui định tại điều lệ Công ty, quyết định sửa đổi và bổ xung điều lệ Công ty; tổ chức lại, giải thể Công ty thì phải được số phiếu thay mặt cho ít nhất 75% số vốn của các thành viên dự họp chấp thuận, tỷ lệ cụ thể do điều lệ công ty qui định.
+ Nếu lấy ý kiến bằng văn bản thì quyết định được thông qua khi được số thành viên thay mặt cho ít nhất 65% vốn điều lệ chấp thuận, tỷ lệ cụ thể do điều lệ Công ty qui định.
- Hội đồng thành viên phải họp ít nhất mỗi năm 1 lần, họp bất thường phải theo yêu cầu của Chủ tịch Hội đồng thành viên hay theo yêu cầu của thành viên hay nhóm thành viên thay mặt cho 35% vốn điều lệ của Công ty.
- Cuộc họp Hội đồng thành viên được tiến hành khi có số lượng thành viên dự thay mặt ít nhất 65% vốn điều lệ. Tỷ lệ cụ thể do điều lệ Công ty qui định.
Trong trường hợp cuộc họp lần 1 không đủ điều kiện thì tiến hành triệu tập họp lần 2 trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày cuộc họp lần 1 dự định khai mạc. Cuộc họp lần 2 chỉ được tiến hành khi số lượng thành viên dự họp thay mặt ít nhất 50% vốn điều lệ. Nếu không đủ điều kiện thì tiến hành triệu tập cuộc họp lần 3. Cuộc họp lần 3 được tiến hành không phụ thuộc vào số lượng thành viên dự họp.
- Thành viên có thể uỷ quyền bằng văn bản cho thành viên khác dự họp Hội đồng thành viên.
- Thể thức tiến hành họp Hội đồng thành viên, hình thức biểu quyết do điều lệ công ty quy định.
- Tất cả các cuộc họp của Hội đồng thành viên phải được ghi vào sổ biên bản và phải thông qua ngay sau khi bế mạc phiên họp. Quyết định của Hội đồng thành viên sau khi được thông qua một cách hợp pháp sẽ là cơ sở pháp lý trực tiếp cho hoạt động của Công ty.
Quyền và nhiệm vụ của hội đồng thành viên được quy định tại điều 35 luật Doanh nghiệp
Chủ tịch Hội đồng thành viên:
- Do Hội đồng thành viên bầu ra theo từng nhiệm kỳ (nhiệm kỳ không quá 3 năm). Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể được bầu lại (nếu không làm tốt).
- Chủ tịch Hội đồng thành viên phải là thành viên của Công ty.
- Chủ tịch Hội đồng thành viên có trách nhiệm điều hành hoạt động của Hội đồng thành viên, đảm bảo cho các thành viên được tham gia vào việc ra quyết định của Hội đồng thành viên.
- Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm làm Giám đốc (hay Tổng Giám đốc) được hưởng lương và lợi ích khác theo quyết định của Hội đồng thành viên.
Giám đốc (Tổng giám đốc) Công ty:
- Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty do Hội đồng thành viên quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm và phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiệ quyền và nghĩa vụ của mình. Trong trường hợp điều lệ Công ty không qui định Chủ tịch Hội đồng thành viên là người thay mặt theo pháp luật của Công ty thì Giám đốc (hay Tổng giám đốc) sẽ là người đại diện.
- Giám đốc có thể là thành viên hay không là thành viên của Công ty. Giám đốc được hưởng lương và lợi ích khác theo quyết định của Hội đồng thành viên trên cơ sở hợp đồng lao động mà Giám đốc ký với Công ty.
Ban kiểm soát:
Là cơ quan thay mặt các thành viên công ty kiểm soát hoạt động của công ty
Quyền, nghĩa vụ và chế độ làm việc của Ban kiểm soát, trưởng Ban kiểm soát do điều lệ Công ty qui định.
d. Vốn và chế độ tài chính:
- Công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên không được quyền phát hành cổ phiếu ra thị trường để công khai huy động vốn. Vốn của công ty do các thành viên góp vào khi thành lập Công ty tạo thành vốn điều lệ của Công ty. Các thành viên phải cam kết góp đủ vốn vào công ty với giá trị vốn góp và thời hạn góp vốn cụ thể
- Hội đồng thành viên có thể quyết định tăng vốn góp của Công ty bằng cách:
+Điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng của Công ty.
+Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới.
- Hội đồng thành viên có thể quyết định giảm vốn điều lệ của Công ty bằng cách:
+ Điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm của Công ty.
+Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong vốn điều lệ của Công ty.
- Việc hoàn trả vốn phải đảm bảo nguyên tắc: số vốn còn lại của Công ty vẫn đảm bảo thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của Công ty; nếu không các thành viên phải hoàn trả lại số tiền, tài sản đã nhận hay cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ tương ứng với phần vốn đã giảm.
- Phần vốn góp của các thành viên phải ghi đầy đủ trong điều lệ của Công ty. Khi các thành viên góp vốn vào Công ty được Công ty cấp giấy chứng nhận phần vốn góp (Giấy chứng nhận này chỉ có giá trị giữa Công ty với các thành viên, nó không phải chứng khoán do đó không được mua bán tự do trên thị trường) .
Các thành viên chỉ có thể chào bán phần vốn đó cho các thành viên của Công ty, hay chỉ có thể chuyển nhượng cho người không phải là thành viên Công ty nếu các thành viên còn lại không mua hay mua không hết do đó việc thay đổi thành viên vì thế cũng rất hạn chế.
- Trường hợp thành viên là cá nhân chết thì người thừa kế chỉ có thể trở thành thành viên của Công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận.
- Công ty chỉ được chia lợi nhuận cho các thành viên khi Công ty có lãi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác và ngay sau khi chia lợi nhuận Công ty vẫn thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản đã đến hạn khác.
- Khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn trả thì Giám đốc Công ty phải thông báo tình hình tài chính của Công ty cho tất cả các thành viên của Công ty và chủ nợ biết, nếu không sẽ phải chịu trách nhiệm cá nhân về thiệt hại xảy ra đối với chủ nợ.
4. - Công ty cổ phần:
a- Khái niệm và đặc trưng pháp lý:
* Khái niệm: là doanh...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



xem thêm
SLIDE BÀI GIẢNG LUẬT KINH TẾ - ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top