Download miễn phí Khóa luận Bước đầu khảo sát hoạt động thiết kế và dàn dựng chương trình Thời sự trực tiếp trên hệ Thời sự Chính trị VOV1 - Đài Tiếng nói Việt Nam





MỤC LỤC
 
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 3
3. Đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát 4
4. Phạm vi nghiên cứu, khảo sát 4
5. Phương pháp nghiên cứu 4
- Nhóm các phương pháp lý thuyết: 4
- Nhóm các phương pháp thực tiễn: 4
6. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài 4
a. Ý nghĩa khoa học: 5
b. Giá trị thực tiễn: 5
7. Kết cấu của Khóa luận 6
Chương 1: VAI TRÒ CÁC CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRỰC TIẾP TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT THANH HIỆN ĐẠI 7
1.1. Phát thanh truyền thống và phát thanh trực tiếp 7
1.2. Các đặc điểm, quy trình sản xuất chương trình phát thanh và phát thanh trực tiếp. 8
• Khái niệm: 8
a. Phát thanh ghi âm: 10
b. Phát thanh trực tiếp: 10
1.3. Các loại chương trình phát thanh trực tiếp 11
1.4. Vai trò của chương trình thời sự trực tiếp trên sóng phát thanh hệ VOV1 - Đài TNVN 12
a. Thông tin được thực hiện diễn ra đồng thời với sự kiện. 13
b. Thông tin có tính chất hai chiều giao lưu, trao đổi với thính giả. 14
c. Chương trình phát thanh trực tiếp rất sinh động, hấp dẫn. 15
Chương 2: KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG THIẾT KẾ VÀ DÀN DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRỰC TIẾP – ĐÀI TNVN 17
2.1. Các nguyên tắc thiết kế và dàn dựng một chương trình trực tiếp trên sóng phát thanh 17
2.2. Hoạt động thiết kế chi tiết chương trình thời sự trực tiếp trên Hệ Thời sự Chính trị Tổng hợp (VOV1) - Đài Tiếng nói Việt Nam thời gian qua. 20
a. Bố trí nhân sự 20
b. Nguyên liệu đầu vào 21
Đạo diễn 21
Biên tập chương trình 22
Kỹ thuật viên 22
Phát thanh viên 22
Người dẫn chương trình 22
Một số lưu ý với người dẫn : 25
2.3. Công tác dàn dựng và sản xuất chương trình thời sự trực tiếp trên hệ VOV1 - Đài Tiếng nói Việt Nam 26
a. Xét trên khía cạnh chủ quan. 26
b. Về các yếu tố khách quan. 27
2.4. Bước đầu đánh giá hiệu quả hoạt động thiết kế và dàn dựng chương trình thời sự trực tiếp hệ VOV1 - Đài TNVN 28
a. Thông tin được thực hiện diễn ra đồng thời với sự kiện. 28
b. Thông tin có tính chất hai chiều giao lưu, trao đổi với thính giả. 29
c. Chương trình phát thanh trực tiếp sinh động và hấp dẫn. 31
d. Khả năng cập nhật tin tức hầu như không có giới hạn. 31
Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG THIẾT KẾ VÀ DÀN DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRỰC TIẾP TRÊN HỆ VOV1 – ĐÀI TNVN 35
3.1. Tư duy tổ chức sản xuất, biên tập và đạo diễn chương trình phát thanh. 35
a. Chuẩn bị đề cương kịch bản. 35
- Khách mời: 36
- Phẩm chất và năng lực của người làm chương trình: 37
3.2. Tri thức nghề làm báo phát thanh 37
a. Quan điểm chính trị. 37
b. Nghiệp vụ phát thanh. 39
3.3. Khả năng kiểm soát tình huống trong phát thanh trực tiếp - một số kinh nghiệm thực tiễn 45
3.4. Một số đề xuất về mô hình thiết kế và dàn dựng chương trình thời sự trực tiếp hệ VOV1 - Đài Tiếng nói Việt Nam trong tương lai 47
a. Có chức danh "phụ trách nội dung" 47
b. Chức danh "đạo diễn chương trình" 47
c. Tổ chức giao ban, trao đổi theo nhiều cấp. 47
KẾT LUẬN 49
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ở tham khảo một số tài liệu, khảo sát thực tế và qua ý kiến của một số phóng viên, biên tập viên đã tham gia làm các chương trình trực tiếp, chúng tui xin đưa ra một số nhận xét về các đặc điểm cơ bản của Phát thanh trực tiếp như sau:
Công chúng tiếp nhận chương trình đồng thời với sự kiện xảy ra. Nói cách khác, thông tin được chuyển đến thính giả đồng thời với sự kiện.
Đây có thể coi là đặc điểm quan trọng nhất, vì vậy yếu tố "ngay bây giờ, lúc này..." trở nên quan trọng hơn bất cứ yếu tố nào khác như "vừa mới đây, đã...". Đó là những yếu tố rút ngắn khoảng cách thời gian giữa sự kiện - các phóng viên - công chúng. Đây cũng là đặc điểm nổ bật để phân biệt giữa chương trình phát thanh trực tiếp với các chương trình được "đọc thẳng" hay các chương trình được dàn dựng trước tại studio rồi phát băng. Cái cốt lõi nhất của chương trình phát thanh trực tiếp có thể được coi là phóng viên, cộng tác viên - người đưa tin, đang có mặt tại hiện trường hay là người trong cuộc đang có mặt trực tiếp tại studio. Tiếng nói của người trong cuộc hay người đang có mặt gtrực tiếp tại hiện trường sẽ làm tăng độ tin cậy của thông tin và chúng ta có thể nhận thấy điều này trong các chương trình tường thuật trực tiếp các sự kiện quan trọng hay sự kiện có tính hấp dẫn đặc biệt như các buổi tường thuật phiên trả lời chất vấn của Quốc hội, ngày kỷ niệm Quốc khánh, các giải đấu thể thao hay sự kiện văn hoá - xã hội đang thu hút sự quan tâm của công chúng.... Dù là sự kiện nào thì người nghe cũng dễ dàng nhận thấy đó là những thông tin được chuyển thẳng từ nơi đang diễn ra sự kiện qua làn sóng phát thanh và có thể cảm nhận không khí sôi động của sự kiện.
Có thể lấy ví dụ: Trong buổi tường thuật trực tiếp phiên trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội với các thành viên Chính phủ (kỳ họp cuối cùng - Quốc hội khoá 11) về khung giá đất và vấn giá đền bù, giải toả đất đai cho các công trình trọng điểm của đất nước, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: Đất đai là một trong những vấn đề cán bộ lãnh đạo còn nhiều vướng mắc. Đất đai phải có giá đó chính là hàng hóa, nhưng là hàng hóa đặc biệt vì biết bao hi sinh xương máu mới giành được, “một tấc non sông, một dòng máu đỏ”.... Nếu chỉ đơn giản là làm tin và trích dẫn lời Thủ tướng, người nghe (hay xem) tin đó sẽ không thể ấn tượng bằng được nghe chính Thủ tướng nói điều đó. Và trên thực tế, ý kiến phản hồi về Đài Tiếng nói Việt Nam cho thấy: Thính giả rất thích cách đặt vấn đề của Thủ tướng như vậy. Chỉ có hiểu đất đai sâu nặng như thế mới tìm ra cách giải quyết thấu lý đạt tình, tính biện chứng giữa người sử dụng với chủ sở hữu là nhà nước mới có cơ sở. 
Dưới đây là thống kê về tình hình thính giả, để bổ sung cho những nhận định về tính hiệu quả và hấp dẫn của Hệ Thời sự - Chính trị Tổng hợp mà các Bản tin tổng hợp và các Chương trình Thời sự là phần cốt lõi.
Bảng 1- Tình hình đối tượng nghe đài
Nghề nghiệp
Tỷ lệ (%)
Nông dân
17,9 %
Công nhân
7,0 %
Cán bộ công chức
21,4 %
Học sinh sinh viên
30,4 %
Nghỉ hưu
8,0 %
Nghề tự do
8,6 %
Đối tượng khác
6,7 %
Bảng 2 - Trình độ học vấn người nghe đài
Trình độ
Tỷ lệ (%)
Tiểu học
4,2%
Trung học cơ sở
15,8%
Phổ thông trung học
27,5%
Trung cấp
15,2%
Cao đẳng
7,2%
Đại học
29,3%
Trên đại học
0,9%
Bảng 3 - Giới tính
Giới tính
Tỷ lệ (%)
Nam
60,6%
Nữ
39,4%
Bảng 4 - Tần suất nghe Đài
Tấn suất nghe
Tỷ lệ (%)
Nghe hàng ngày
32,4%
Nghe vài lần một tuần
25,1%
Không nghe, hay ít nghe
14,5%
2.2. Hoạt động thiết kế chi tiết chương trình thời sự trực tiếp trên Hệ Thời sự Chính trị Tổng hợp (VOV1) - Đài Tiếng nói Việt Nam thời gian qua.
a. Bố trí nhân sự
Hiện nay, việc bố trí nhân sự thực hiện các chương trình Thời sự của Ban Thời sự được chia theo các ca theo từng múi thời gian trong 1 ngày với chức năng sản xuất các sản phẩm lên sóng theo từng khoảng thời gian đó.
- Ca ngày: Gồm các biên tập viên biên tập, dàn dựng chương trình Thời sự 12 giờ; chương trình Thời sự 18 giờ và các bản tin Tổng hợp 9 giờ và 15 giờ.
- Ca tối: Gồm các biên tập viên biên tập, dàn dựng chương trình Thời sự 21 giờ 30 và bản tin Tổng hợp 23 giờ.
- Ca đêm: Gồm các biên tập viên biên tập, dàn dựng chương trình Thời sự 6 giờ sáng (hôm sau) và bản tin tổng hợp 5 giờ 05 sáng (hôm sau)
Như vậy, trong 1 ngày, bộ phận sản xuất Bản tin và Chương trình Thời sự (thuộc biên chế Phòng chương trình - Ban Thời sự) cần ít nhất 5 biên tập viên trực tiếp tham gia sản xuất và quá trình sản xuất diễn ra liên tục suốt ngày đêm với tổng thời lượng 155 phút phát sóng (của các chương trình Thời sự trực tiếp và các bản tin Tổng hợp trực tiếp). Phối hợp làm việc trực tiếp với các biên tập viên là các phát thanh viên do Phòng phát thanh viên - Ban thư ký Biên tập bố trí và các kỹ thuật viên do Trung tâm âm thanh bố trí.
b. Nguyên liệu đầu vào
Nguyên liệu đầu vào của các Bản tin là tin, nguyên liệu đầu vào của các Chương trình Thời sự là tin, bài (các thể loại) và các chuyên mục.
- Nguồn tin trong nước và thế giới lấy từ Trung tâm tin, các cơ quan thường trú của Đài Tiếng nói Việt Nam ở trong nước và nước ngoài; tin khai thác từ mạng Internet, từ thông tấn xã Việt Nam; tin do các phóng viên của Ban Thời sự, các Ban biên tập trong khác và các cộng tác viên từ các nơi gửi về. Biên tập viên thực hiện chương trình có trách nhiệm bố trí bài, chuyên mục được thực hiện theo chỉ đạo của các cấp lãnh đạo và căn cứ vào thời lượng các sản phẩm này để biên tập phần tin cho phù hợp tổng thời lượng chương trình.
Trong quá trình thực hiện các chương trình Thời sự trực tiếp, sự phối hợp giữa các thành viên trong kíp làm việc có tầm quan trọng đặc biệt với một nguyên tắc, ý thức kỷ luật cao nhất.
Qua khảo sát thực tế, có thể thấy vai trò của các thành viên trong một kíp làm việc để thực hiện một chương trình Thời sự trực tiếp như sau:
Đạo diễn
- Là người chịu trách nhiệm chính, tổ chức thực hiện chương trình
- Đề xuất các đề tài, kế hoạch tuyên truyền, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.
- Duyệt tin bài và chương trình. Có mặt tại phòng thu và phòng phát sóng trực tiếp để chỉ đạo chương trình, cùng với người dẫn chương trình xử lý các sự cố.
Biên tập chương trình
- Trên cơ sở các tin, bài và ý đồ tuyên truyền, biên tập viên phải sắp xếp các tin bài vào từng phần, từng chuyên mục cụ thể. BTV sẽ cắt gọt những phần quá dài dòng hay đề nghị phóng viên viết bổ sung thêm những thông tin khác. Đảm bảo phần nội dung của chương trình phù hợp với thời lượng
Kỹ thuật viên
- Đảm bảo về mặt âm lượng đều và tốt
- Thực hiện các thao tác kỹ thuật theo ý đồ đạo diễn
- Nhanh nhạy phối hợp xử lý các tình huống bất ngờ có thể xảy ra
Phát thanh viên
- Là người sử dụng giọng đọc của mình để thể hiện các tin,bài đã được duyệt trên sóng. Phát thanh viên...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Bước đầu khảo sát thực trạng dinh dưỡng của sinh viên trong khu vực ký túc xá Đại học An Giang Kiến trúc, xây dựng 2
P Bước đầu khảo sát mục tiêu đào tạo Đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Luận văn Sư phạm 0
T Bước đầu khảo sát sự phát triển nghĩa của một số nhóm từ vựng trong tiếng Việt từ năm 1945 đến nay Văn hóa, Xã hội 0
M Bước đầu khảo sát sự chuyển đổi chức năng - nghĩa từ vựng trong tiếng Việt Văn hóa, Xã hội 0
B Bước đầu khảo sát phạm trù "có thể" trên bình diện tình thái nhận thức và tình thái căn bản Văn hóa, Xã hội 0
M Bước đầu khảo sát những đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa hai dân tộc Hán - Việt qua các hình ảnh Phong, H Văn hóa, Xã hội 0
N Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ - vị của câu tiếng Việt Văn hóa, Xã hội 0
J Bước đầu khảo sát các cặp thoại hỏi - đáp trong sách dạy tiếng việt cho người nước ngoài Văn hóa, Xã hội 0
N Khảo sát bước đầu về báo chí cho đồng bào tôn giáo và dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long Văn học 0
B Bước đầu khảo sát công tác kiểm tra tiếng Trung ở các trường THPT chuyên phía Bắc Việt Nam. Luận văn Ngoại ngữ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top