Phuong_Thai

New Member

Download miễn phí Luận văn Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa





Quá trình CNH – HĐH đã tác động sâu sắc đến các hình thức TCSX và
TCLTNN trên địa bàn huyện Long Thành. Trước đây, trên địa bàn huyện có các
hình thức TCSX (các xí nghiệp NN) là kinh tếhộgia đình, các hợp tác xã NN, nông
trường quốc doanh nhưng hoạt động không mang tính chất hang hóa đểphục vụ
theo nhu cầu của thịtrường mà lại ảnh hưởng bởi sản xuất theo kếhoạch mà nhà
nước đưa ra (hợp tác xã và nông trường quốc doanh), còn kinh tếhộgia đình thì chỉ
có qui mô nhỏlẻ, mang tính chất tựcấp tựtúc là chủyếu nên hiệu quảsản xuất
trong nông nghiệp không cao. Trong thời kì CNH – HĐH đất nước, các hình thức
TCSX của NN ởhuyện một mặtthay đổi mục đích và cách sản xuất trong
các hình thức cũ(hộgia đình cũng chuyển sang sản xuất hàng hóa;



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

2007 2008
- Tiền Việt Nam 1.000 đồng 3736 5967 6470 13.384 15.184 18.132 21.231
- Quy USD USD 340 417 446 750 1.286,7
- Tỉ giá
VNĐ/USD
1.000
đồng 11,0 14,3 14,5 15,9 16,5
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Long Thành
Tỉ lệ hộ cùng kiệt của huyện giảm mạnh từ 1,77% vào năm 2005, (vốn đã thấp
hơn so với mức bình quân chung toàn tỉnh) xuống còn 1,45% vào năm 2008; tỉ lệ hộ
sử dụng điện đạt trên 97,8% (2008) và tỉ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt trên
93%, đều cao hơn mức bình quân toàn tỉnh.
Trong năm 2008, huyện đã giải quyết việc làm cho 7.367 lao động trên địa
bàn, giúp ổn định đời sống người dân. Tính đến tháng 6 năm 2009, huyện cũng đã
giải quyết thêm cho 3.254 người lao động có việc làm ổn định.
2.3.2. Sự chuyển biến trong các ngành và lĩnh vực
Quá trình CNH – HĐH đã tác động trực tiếp đến các ngành nghề và các lĩnh
vực kinh tế trên địa bàn huyện với những thay đổi đáng khích lệ:
2.3.2.1. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Với vai trò được xác định là ngành trọng tâm trong quá trình chuyển đổi kinh
tế, ngành công nghiệp đã nhận được nhiều sự quan tâm đặc biệt từ các cấp lãnh đạo
và các nhà đầu tư nên cũng có những chuyển biến tích cực:
- Dưới sự cho phép của các cơ quan chức năng, nhiều hình thức tổ chức sản
xuất ở mức độ tập trung cao trong công nghiệp được hình thành và phát triển với
tốc độ ngày càng nhanh, đang dần khẳng định vai trò quan trọng của mình.
- Các sản phẩm của ngành công nghiệp ngày càng đa dạng, phục vụ tốt hơn
nhu cầu của con người và có sức cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước.
- Hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật và sơ sở hạ tầng được đầu tư nâng cấp để
phục vụ sản xuất và tiêu dùng.
- Có cơ hội học hỏi kinh nghiệm từ bên ngoài.
Là huyện có tiềm năng và lợi thế về phát triển công nghiệp và TTCN cùng với
chủ trương đầu tư phát triển đúng hướng của các cấp, các ngành nên sản xuất công
nghiệp và TTCN của huyện trong những năm qua đã đạt được những kết quả chủ
yếu sau:
- Về sử dụng lao động: nhìn chung, từ năm 2000 đến 2005, số lao động hoạt
động trong ngành công nghiệp và TTCN đã tăng 2.251 lao động (tăng 3,6%/năm),
đến năm 2008, ngành CN – TTCN và xây dựng của huyện đã thu hút 58.428 người
(tăng 8.645 người - đạt tỉ lệ tăng 17,4%) chứng tỏ ngành công nghiệp – TTCN của
huyện đã thu hút được ngày càng nhiều lao động trong và ngoài huyện, một mặt
giúp phát triển kinh tế, một mặt tạo công ăn việc làm cho người dân, giúp ổn định
xã hội.
Nhờ quá trình CNH – HĐH mà năng suất lao động trong ngành CN và TTCN
cũng tăng lên đáng kể: từ mức 34,9 triệu đồng/năm năm 2005 đã lên đến 55,13 triệu
đồng vào năm 2008, gấp 1,58 lần. Có được kết quả này là nhờ quá trình đổi mới
công nghệ và ứng dụng mạnh mẽ khoa học kĩ thuật trong CN và TTCN.
34.9
39.6
47.2
55.13
0
10
20
30
40
50
60triệu đồng
2005 2006 2007 2008
năm
Có thể thấy rõ sự biến đổi trong ngành công nghiệp và TTCN của huyện trong
thời gian qua như sau:
Hình 2.8: Năng suất lao động trong ngành công nghiệp huyện Long Thành
(2005-2008)
Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu trong ngành công nghiệp huyện Long Thành
thời kì 2000 – 2008
Thực hiện Tăng BQ (%/năm) Chỉ tiêu Đơn vị
2000 2005 2006 2007 2008 2001-2005 2008
1. Lao động sản xuất
công nghiệp Người 6399 49.603 53.201 55.928 58.428 3,6
2. Giá trị sản xuất
(giá 94) tỉ đồng 1798 4.056 4.824 6.142,6 7.518,3 17,8 19,25
- Quốc doanh (Trung
ương, tỉnh, huyện)
tỉ đồng 99 188 210,3 236,5 267,3 13,7 17,2
- Ngoài quốc doanh
(CN địa phương)
tỉ đồng 242 701 822 976,8 1.171,5 23,7 9,45
- Khu vực có vốn
nước ngoài
tỉ đồng 1457 3167 3.791,7 4.929,2 6.079,5 16,8 22,7
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Long Thành
- Về giá trị sản xuất: tăng liên tục, trong đó tốc độ tăng của công nghiệp ngoài
quốc doanh là tăng nhanh nhất, kế đến là công nghiệp có vốn đầu tư nước ngòai, và
cuối cùng là công nghiệpquốc doanh. Xu hướng này rất phù hợp với xu hướng phát
triển chung của tỉnh và của cả nước nhằm phát huy hết tiềm năng nội lực của huyện
cũng như khai thác triệt để sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài để phát triển
kinh tế - xã hội của huyện. Xu hướng này phản ánh rất rõ nét quá trình CNH – HĐH
ở Long Thành đang có những thay đổi đáng khích lệ:
13.5 17.3 15.6
81 78.1 80.8
5.5 4.6
3.60%
20%
40%
60%
80%
100%
2000 2005 2008
năm
tỉ lệ (%)
Đầu tư nước
ngoài
CN địa phương
Quốc doanh
Hình 2.9: Giá trị sản xuất ngành CN huyện Long Thành phân theo
thành phần kinh tế (2000-2008)
- Về các sản phẩm chủ lực: nhìn chung, các sản phẩm công nghiệp – TTCN
trên địa bàn huyện khá đa dạng với hàng chục loại sản phẩm, trong đó có 9 mặt
hàng chủ lực: phân lân (do TW quản lí), giấy, gạch xây dựng, ngói xây dựng, nước
đá, cửa sắt (khu vực ngoài quốc doanh) và gạch men, bột ngọt, chất tẩy rửa (khu
vực có vốn đầu tư nước ngoài). Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của thị
trường và nhờ chính sách của tỉnh và nhà nước nên một số ngành công nghiệp như
chế biến, may mặc và ngành xây dựng cũng có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.
- Về kết quả đầu tư xây dựng các khu công nghiệp tập trung và các cụm công
nghiệp địa phương:
+ Các khu công nghiệp đã triển khai thực hiện được 1.177 ha so với qui hoạch
1.957 ha (đạt 60,14%), trong đó khu công nghiệp Gò Dầu đã thực hiện 100% là
184ha so với qui hoạch là 198 ha (giảm 14ha), khu công nghiệp Tam Phước và dốc
47 đã thực hiện 353ha/423ha (đạt 83,45%), khu công nghiệp Long Thành thực hiện
640ha/710ha (đạt 90,14%).
+ Các cụm công nghiệp đã triển khai thực hiện gần 300ha so với qui hoạch
955 ha (đạt gần 30%).
- Về thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước: hiện trong huyện có khoảng 1300
công ty, doanh nghiệp với vốn đầu tư trên 7.500 tỉ đồng, trong đó 178 doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư 1.774 triệu USD.
Các cụm CN
Các khu CN
Hình 2.10: Sự phân bố các khu và cụm CN trên địa bàn huyện Long Thành
Tóm lại, ngành công nghiệp và TTCN của huyện trong những năm qua đã thu
hút một khối lượng lớn vốn đầu tư và giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao
động, các khu công nghiệp tập trung và các cụm công nghiệp đã và đang được hình
thành tạo tiền đề thuận lợi để huyện chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa - hiện đại hóa. Tuy nhiên, tốc độ đầu tư phát triển công nghiệp mà đặc
biệt là đầu tư nước ngoài trên địa bàn huyện còn chậm và đang có xu hướng giảm
do các nguyên nhân là chuyển sang đầu tư vào các lĩnh vực khác là dịch vụ.
2.3.2.2. Ngành thương mại, dịch vụ
Ngành dịch vụ là ngành có vai trò nối giữa khâu sản xuất đến tiêu dùng và
phục vụ đời sống người dân. Do đó, khi có sự chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp
sang công nghiệp, ngành dịch vụ cũng có nhiều tác động:
- Tạo ra cơ hội để phát triển một ngành dịch vụ với mạng lưới rộng khắp, đa
dạng về loại hình để phục vụ mọi nhu cầu trong sản xuất và tiêu dùng của người dân.
- Được nhiều nhà đầu tư chú trọng vì theo xu thế chung, sau th...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển ở Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 2
V Phát triển, đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu, cải thiện hiệu quả quá trình chuyển hoá phân hủy các hợp chất nitơ trong các hệ thống xử Khoa học Tự nhiên 0
P Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông th Luận văn Kinh tế 0
V Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong quá trình đô thị hoá ở huyện Từ Liêm Luận văn Kinh tế 0
A Mối quan hệ giữa quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế với công cuộc xóa đói giảm nghèo Luận văn Kinh tế 0
V Giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nước ta Luận văn Kinh tế 0
T Một số hình thức chuyển giao công nghệ để phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Luận văn Kinh tế 0
R Thực trạng liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị Luận văn Kinh tế 0
M Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh Na Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top