vitconxauxi0780

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Dùng cặp phạm trù nội dung – hình thức và quy luật chất – lượng để phân tích tình trạng dạy thêm và học thêm ở nước ta hiện nay





Mỗi sự vật đều có mặt chất và mặt lượng gắn bó hữu cơ với nhau.
Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉtình quy định khách quan vốn có của sự vật hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó và phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.
Lượng là một phạm trù triết học dùng để tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt quy mô, tốc độ, số lượng, các yếu tố kết cấu, trình độ
Mỗi sự vật, hiện tượng đều có nhiều thuộc tính, thuộc tính của sự vật, hiện tượng bộc lộ ra khi nó tác động qua lại với các sự vật ,hiện tượng khác .Trong số những thuộc tính của sự vật có những thuộc tính cơ bản đặc trưng cho chất của sự vật đó .Tổng hợp các thuộc tính của sự vật tạo thành chất của sự vật đó .
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Đề tài tiểu luận: Dùng cặp phạm trù nội dung – hình thức và quy luật chất – lượng để phân tích tình trạng dạy thêm và học thêm ở nước ta hiện nay
A. phần mở đầu
Một đất nước có phát triển được hay không, không thể không coivấn đề giáo dụclàm nòng cốt. Con người sống ngoài sự sinh tồn dù là nguyên thuỷ cho tới khi mọi thứ dần phát triển thì nhu cầu hiểu biết và tiến lên là điều tất yếu. Muốn thế con người cần học hỏi, phải được tiếp nhận kiến thức. Nhưng một vấn đề đặt ra ở đây không chỉ đơn giảnô lệà một nền giáo dục với dúng nghĩa mà qua đây tác giả muốn đề cập tới một mặt của giáo dục đó là việc day và học thêm ở Việt Nam .Khi cầu cao thì ắt hẳn cung cung cũng phải thích nghi - đó là quy luật cung – cầu mà mọi người trong chúng ta ai cũng rõ, song thực tế cho thấy quy luật đó đã được thực hiện một cách “đúng đắn” ?
Chưa lúc nào vấn đề bằng cấp lại được xem trọng như hiện nay, từ vấn đề đó đã kéo theo nhiều hiện tượng tiêu cực. chẳng hạn, để có thể được làm một công việc gì đó trong một công ty, nhà máy thì bất kỳ người nào đó nhất thiết phải trình duyệt ít nhất một văn bằng. Cả khi người đó dù làm tốt công việc mà họ đang đảm nhiệm, muốn thăng chức, tăng lương thì bằng cấp vẫn là yếu tố cần và đủ để cân nhắc. Đó có thể cũng là một nguyên nhân sâu xa của việc phải làm thế nào để đáp ứng nhu cầu đó của xã hội. Và rồi họ đã học, cố gắng học, học ở trường chưa đủ, học ở nhà thôi cũng chưa đủ, họ phải học thêm ở nhà thầy, ở các trung tâm dạy thêm và cho rằng học càng nhiều như thế sẽ đảm bảo một tương lai cho mình. Nhưng thực tế không như chúng ta đã nghĩ, không phải cứ đi học thêm thì mới biết nhiêu kiến thức mà điều đó tuỳ từng trường hợp vào ý thức và tính cần cù chăm chỉ của mỗi người. Từ nhu cầu cần đi học thêm nên mới đẻ ra nhiều trung tâm dạy thêm để đáp ứng nhu cầu đó, và từ đó cũng nảy sinh ra rất nhiều vấn đề khác .
B. phần nội dung
I. Cặp phạm trù nội dung – hình thức.
Lý thuyết
Nội dung là toàn bộ các mặt, yếu tố, quá trình, các tính chất, đặc điểm tạo nên sự vật.
Hình thức là cách tồn tại, là tổ chức kết cấu của nội dung, bao gồm cả vẻ bên ngoài sự vật.
Nội dung và hình thức bao giờ cũng là một thể thống nhất gắn bó với nhau, không có nội dung và hình thức tồn tại tách biệt nhau. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức có tính chất phong phú, nhiều vẻ. Một nội dung trong những điều kiện khác nhau có thể được thể hiện trong nhiều hình thức và ngược lại trong cùng một hình thức có thể có thể hiện những nội dung khác nhau. Ví dụ như nhìn vẻ bề ngoài của một con người không thể nói nên nhân cách của họ tốt hay xấu.
Trong quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung có vai trò quyết định, còn hình thức thúc đẩy nội dung phát triển khi nó phù hợp, nhưng cũng có thể hình thức kìm hãm sự phát triểncủa nội khi không còn phù hợp. Trong mối quan hệ giữa nội du ng và hình thức , nội dung thường biến đổi nhanh còn hình thức tương đối ổn định hơn. trong nhận thức phải chú ý sự thống nhất giữa nội dung và hình thức, không được tách rời, tuyệt đối hoá một mặt, đặc biệt là đề phòng rơi vào chủ nghĩa hình thức. Nội dung quyết định hình thức, nên phải coi trọng nội dung trước đồng thời quan tâm đúng mức đến hình thức. Chẳng hạn, một giáo viên không chỉ có một giáo viên có tiếng là dạy giỏi thôi mà không truyền đạt hết kiến thức cho học sinh hiểu. Khi hình thức đã lạc hậu, mâu thuẫn với nôịi dung thì kiên quyết thay đổi hình thức đẻ tạo cho nội dung phát triển nhanh chóng, thuận lợi và ngược lại.
Vận dụng cặp phạm trù nội dung và hình thức để phân tích tình trạng dạy và học thêm ở nước ta.
Đất nước ta hiện nay đang trên đà phát triển, cuộc sống của người dân đã được nâng cao lên rất nhiều, khoa học kĩ thuật ngày càng cải tiến và hiện đại lên rất nhiều. Vì thế mà con người không ngừng học hỏi thêm để tiếp thu những khoa học kĩ thuật mới mà còn phát huy những cái cũ. Nền giáo dục đào tạo của nước ta bây giờ không chỉ dừng lại ở việc xoá mù chữ nữa mà làm sao phải cho thế hệ tương lai học cao hiểu rộng, hiọc một biết mười để mỏ mang kiến thức và đảm bảo cho tương lai sau này. Từ những mong muốn đó mà các bậc phụ huynh học sinhđã cố gắng hết mình để tạo diều kiện tốt nhất cho con em mình được đến trường tiếp thu những kiến thức quý báu, nhưng đối với một số phụ huynh và học sinh thì tiếp thu những kiến thức ở trường là vẫn chưa đủ, họ đòi hỏi phải có những kiến thức cao hơn cả ở trường để con em mình giỏi giang hơn. Chính vì thế mà nảy ra nhu cầu học thêm, mà đã có cung ắt phải có cầu nên họ đua nhau mở những trung tâm dạy thêm để đáp ứng nhu cầu của “thượng đế”.
Một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt: mặt tốt và mặt xấu. Có những thầy cô xuất phát từ mong muốn cho học sinh của mình nắm được kiến thức vững vàng hơn đã mở lớp dạy thêm để giúp các em trong quá trình học tập. Nhưng có không ít người, lợi dụng vào đó mà mở những lớp, những trung tâm dạy thêm để kiếm tiền đó là hình thức tốt nhưng nội dung thì không tốt. Có những lớp thầy cô dậy những kiến thức quá cao siêu mà học sinh không thể hiểu nổi, cái cơ bản còn chưa nắm vững được nói chi đến cái cao siêu. Có những học sinh mặc dù học không hiểu nhưng vẫn lao vào học, học để lấy cái hình thức, lấy cái danh là chăm chỉ, cũng có khi đi học thêm để yên tâm hơn.
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay không ít người tỏ ra quan tâm đến hình thức mà quên nội dung, ở thời đại nào thì nội dung cũng quyết định hình thức. Học sinh đua nhau đi học thêm, họ học trước trương trình, học nâng nên những cái mới mà không để ý rằng kiến thức mặt bằng của mình chưa hiểu kĩ thì làm sao có thể hiểu nổi những cái mới cao siêu hơn, và còn rất nhiều lí do nữa để họ đi học thêm. Theo như báo Tuổi Trẻ số ra ngày 15/5/2004 thống kê: ở thành phố Hồ Chí Minh có trên 80% học sinh các lớp 8,9,10,11,12 đi học thêm, nhất là ở các lớp cuối cấp là lớp 9 và lớp 12.
Ngày nay có những người chỉ quan tâm đến tiền mở ra những lò luyện chỉ là hình thức, lấy tên những thầy cô giáo nổi tiếng ở trường nọ, trường kia đến dậy để thu học phí của học sinh nhưng đến khi học sinh đi học mới thấy rõ nội dung của những lớp luyện ấy. học sinh đi luyện thi phải ngồi vào một lớp có mấy trăm học sinh, lớp học rất đông đúc và ngột ngạt, mỗi bàn có từ 7 đến 8 học sinh ngồi chen chúc nhau, mỗi người ngồi chỉ để đủ một quyển vở trên bàn. Trong tình trạng học hành như thế thì thử hỏi làm sao học sinh có thể tiếp thu nổi kiến thức. Càng gần đến mùa thi thì các lớp luyện thi lại mọc lên nhan nhản và học sinh cũng đổ xô đi học. Các thế hệ đi trước chúng ta sinh ra vào thời đất nước còn cùng kiệt nàn không có điều kiện đi học thêm mà họ vẫn học giỏi, không có học sinh nào là dốt mà chỉ có học sinh lười suy nghĩ, không
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Dùng cặp phạm trù bản chất - hiện tượng phân tích lối sống của SVVN hiện nay. Tài liệu chưa phân loại 0
M Tiểu luận: dùng cặp phạm trù bản chất - hiện tượng phân tích lối sống của SVVN hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
W Dùng cặp phạm trù bản chất - hiện tượng phân tích lối sống của sinh viên Việt Nam hiện nay Tài liệu chưa phân loại 4
T Thường ngày đi học, em thường sử dụng chiếc cặp sách của minh để đựng sách vở và đồ dùng học tập, hã Văn học thiếu nhi 0
Q Tả một chiếc cặp ( hoặc chiếc ba lô, chiếc túi) đựng sách vở và đồ dùng học tập vẫn ngày ngày cùng e Văn học 0
D Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng bằng pháp luật hình sự một số nước trên thế giới – kinh nghiệm cho Việt nam Luận văn Luật 0
D Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật việt nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D thiết kế mô hình bảng led điện tử dùng 1 ma trận led đa sắc Khoa học kỹ thuật 0
D Cẩm nang chất lượng về xử lý nhiệt và đóng gói vô trùng sản phẩm có hạn dùng dài Nông Lâm Thủy sản 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top