kuku_t3

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Làm việc nhóm như thế nào cho hiệu quả





MỤC LỤC
Trang
Phần I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3
1.1. Khái niệm nhóm 3
1.2. Tại sao nên làm việc nhóm 4
1.3. Các giai đoạn phát triển của nhóm 6
1.4. Phân loại nhóm. .7
Phần II: LÀM VIỆC NHÓM NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ 9
2.1. Xây dựng nhóm như thế nào cho hiệu quả 10
2.2 KỸ NĂNG GIAO TẾP TRONG NHÓM ĐỂ LÀM VIỆC HIỆU QUẢ 17
2.3. TIẾN HÀNH MỘT CUỘC HỌP NHÓM NHƯ THẾ NÀO LÀ HIỆU QUA 21
2.4. GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN/ XUNG ĐỘT TRONG NHÓM 25
2.5. .RA QUYẾT ĐỊNH VÀ KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG NHÓM 27
2.6. KỸ NĂNG ĐƯA VÀ NHẬN PHÊ BÌNH TRONG NHÓM 28
2.7. CÁC KIỂU LÃNH ĐẠO NHÓM 29
Phần III: THỰC TRẠNG LÀM VIỆC NHÓM Ở VIỆT NAM 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

làm được mà hiệu quả khơng cao.
- Hoạt động nhĩm cho phép những cá nhân nhỏ lẻ vượt qua qua những cản trở của
cá nhân, xã hội để /hồn thành được các kết quả/mục tiêu cao hơn. Đồng thời kéo theo
kéo theo sự phát triển cho các thành viên khác cùng tham gia nhĩm
- Việc hợp tác của mộtt nhĩm nhỏ các thành viên trong cơ quan, cơng ty, hay xã hội tạo tiền đề để phát triển tốt các nhĩm nhỏ khác xung quanh cộng đồng. Vì các nhĩm phát triển sau học hỏi những kinh nghiệm từ nhĩm ban đầu.
Ghi chú :
Số thành viên tốtt nhất trong các hoạt động kinh tế xã hội thơng thường là 4- 15
người
- Nhĩm quá ít thành viên sẽ khơng phát huy đượcc hiệu quả của nhĩm vì khơng
cĩ nhiều người đĩng gĩp ý kiến hay thực hiện cơng việc.
- Nhĩm quá đơng sẽ khĩ đạt được những thống nhất cao trong hoạt động, do
trong nhĩm cĩ nhiều người khác nhau cĩ ý kiến, quan điểm khác nhau.
II. TẠI SAO NÊN LÀM VIỆC NHĨM?
- Hiểu được những lợii ích của nhĩm và làm việc nhĩm
- Những thuận lợi và khĩ khăn khi làm việc nhĩm
Tại sao phải làm việc nhĩm
1. Lợi ích của nhĩm
- Tận dụng những năng khiếu, kỹ năng, khả năng của từng thành viên thành sức mạnh tập thể.
- Ảnh hưởng cảu nhĩm giúp thay đổi hành vi, thái độ cá nhân theo chiều hướng tốt.
- Nhìn/xem xét/giải quyết vấn đề sâu/rộng tồn diện hơn, do cĩ nhiều thành viên
khác nhau, cĩ kinh nghiệm và kiến thức khác.
- Nhiều thành viên sẽ giúp đỡ được một cá nhân trong nhĩm khắc phục những khĩ khăn đang gặp phải.
1.1 Tình huống
Một nhĩm 7 người đứng xếp hàng gần nhau, cùng quay mặt về một phía, tay
Người này chồng qua vai người kia.
- Lần 1: Nhĩm cử ra 1 người nhĩm trưởng để hơ khẩu lệnh “ bước lên trước 1
bước”, và tất cả các nhĩm viên nghe và làm theo mệnh lwjnh của nhĩm trưởng. Kết
quả: Cả hàng tiến về trước 1 bước
- Lần 2: nhĩm cũng làm như lần 1, nhuưng lần này yêu cầu 1 thành viên trong
nhĩm “cố tình khơng bước”, để cho các nhĩm viên khác ‘kéo” mình đi theo. Khi
nghe khẩu lệnh “bước lên trên 1 bước” từ nhĩm trưởng. Cả nhĩm đều bước (trừ 1
thành viên).
Kết quả: Cả nhĩm vẫn đi về trước 1 bước, mặc dù cĩ 1 thành viên khơng bước (bị
các thành viên khác “lơi” đi).
Kết luận:
Lần 1: Nhĩm đồng lịng, hiệu quả cao
Lần 2: cĩ 1 người trong 7 người khơng đồng lịng, cả nhĩm vẫn tiến lên được, và
kéo theo thành viên khơng đồng lịng
- Tập thể sẽ “kéo” được một vài cá nhân yếu, để cùng phát triển và đạt mục tiêu
- Cá nhân phải phục tùng tập thể
2. Những thuận lợi của làm việc nhĩm
- Chia sẽ/học hỏi nhau những kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm sống và kinh
nghiệm xã hội.
- Nhĩm là nơi hỗ trợ nhau để giải quyết các vấn đề khĩ khăn của từng cá nhân,
giúp từng cá nhân phát triển đồng thời đạt tốt các mục tiêu chung của nhĩm.
- Thái độ, cảm xúc, hành vi của cá nhân cĩ thể thay đổi theo chiều hướng tốt trong
bối cảnh nhĩm do yêu cầu cơng việc vai trị của thành viên. Sau thời gian tham gia
hoạt động nhĩm, từng thành viên cảm giác họ tự “ lớn lên” ở nhìêu mặt, kinh
nghiệm, kiến thức, hay kỹ năng.
Ví dụ: Phát biểu trước đám đơng khơng cịn run, học được cách quản lý thời gian.
- Trong một nhĩm, mỗi thành viên là một ngưới giúp đỡ tiềm năng hay là “một
thiên tài nằm trong lá ủ”. Mỗi người là một nhân tài, nếu mơi trường hoạt động của nhĩm
của nhĩm thích hợp với từng cá nhân, sẽ tạo động lực tốt cho từng cá nhân hoạt
động, suy nghĩ và làm việc. Kết quả sẽ tốt hơn nhiều so với từng cá nhân.
- Mơi trường nhĩm thích hợp là yếu tố quan trọng tạo sự “hưng phấn” trong cơng
việc và suy nghĩ cho mỗi thành viên.
3. Những bất lợi làm việc nhĩm
- Nhĩm cần cĩ sự tổ chức chặt chẽ hơn cá nhân như: đĩng quỹ, xây dựng nội quy, trang thiết bị, thời gian làm việc chung…..Nên mỗi cá nhân sẽ cảm giác bị ràng buộc trong một số hồn cảnh.Ví dụ:
+ Họp nhĩm lúc 7g30 tối, đúng vào thời điểm bạn muốn xem chương trình thời sự của đài truyền hình Việt nam, một chương trình mà bạn thích nhất.
+ Phải đĩng quỹ hoạt động, tốn tiền, đơi khi cá nhân phải hy sinh những lợi ích, ham muốn và sở thích cá nhân vì nhĩm. Trong khi thảo luận phân chia cơng việc sẽ cĩ một số cá nhân phải “hy sinh” một phần cá nhân về lợi ích kinh tế, xã hội hay ham muốn thực hiện các mục tiêu chung của nhĩm. Ví dụ:
+ Bạn muốn đi ăn vịt nấu chao vào buổi liên hoan cuối tuần, nhưng đa phần các thành viên đề nghị đi ăn lẩu hải sản. Bạn phải chấp nhận đi ăn lẩu hải sản mà khơng được ăn mĩn sở trường là vịt nấu chao.
+ Cơng ty phân cơng cả nhĩm đi cơng tác trong tất cả các huyện trong tỉnh An Giang bằng xe gắn máy. Khơng ai chịu đi huyện An Phú, vì phải qua phà và đi xa. Nhưng bạn bốc thăm trúng huyện An Phú, bạn phải đi huyện An Phú, xa hơn các bạn khác.
– Một số cá nhân miễn cưỡng chấp nhận ý kiến nhĩm, khi trong nhĩm cĩ sự phân chia bè phái tiêu cực. Trong thực tế, nhũng nhĩm quản lý khơng tốt, sự hình thành các bè phái trong nhĩm, nhất là các nhĩm làm việc liên quan đến kinh tế, tiền bạc, hay chức vụ… Khi biểu quyết, ý kiến được chấp thuận cho cả nhĩm là ý kiến của nhĩm nào cĩ đơng thành viên hơn trong bè phái. Nên mặc dù quyết định đưa ra gọi là quyết định nhĩm, nhưng thực chất nĩ là quyết định của một số đơng người trong nhĩm mà thơi.
- Các vấn đề riêng tư cá nhân thường được tiết lộ trong nhĩm, gây nên những chuyện khơng hay trong quan hệ, xử sự lẫn nhau trong nhĩm. Do hiểu thơng tin lẫn nhau khơng rõ, mất cân đối, nên một số thành viên thường tiết lộ một số thơng tin cá nhân khơng cần thiết cho các nhĩm viên, nhưng khơng ngờ nhĩm viên này lại dùng những thơng tin trên vào mục đích khơng lành mạnh. –Một số cá nhân sẽ thiệt thịi khi họ“quá hiền” hay khi nhĩm trưởng khơng cĩ sự quan tâm hết các thành viên hay khi nhĩm quá đơng thành viên. Trong thực tế, cĩ những cá nhân do cĩ địa vị xã hội thấp hơn những cá nhân khác, hay do bản tính hiền, ít nĩi, hay cĩ tính dễ dàng chấp nhận “ ai sao tơi vậy”…. Họ thường khơng dám đưa ra ý kiến hay khơng đưa ra ý kiến.
Ghi chú :
-Cĩ nhiều dạng nhĩm khác nhau.
-Mỗi nhĩm cĩ những thuận lợi và khĩ khăn riêng.
-Nhĩm khác nhau về mục tiêu sẽ cĩ những hoạt động khác nhau.
III. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NHÓM
Bước tiền đề
Giai đoạn 1
Hình thành
Giai đoạn 2
Xung đột
Giai đoạn III
Bình thýờng hĩa
Giai đoạn IV
Vận hành
Giai đoạn V
Thối trào
1) Giai đoạn thành lập: Giai đoạn tìm hiểu, tham dị nhau
- Giai đoạn này mọi thành viên trong nhĩm đều mới biết nhau hay làm việc với nhau . Những thơng tin mà người này biết về người kia thường khơng đầy đủ, đang trong quá trình cập nhật.
- Đây là giai đoạn mọi thành viên trong nhĩm thăm dị nhau , đánh giá khả năng của nhau.Các thành viên thường tìm thơng tin của các cá nhân khác và so sánh với chính bản thân mình , từ đĩ tìm ra các cách hoạt động cụ thể.
Chú ý : Đây cũng là giai đoạn các thành viên cần được sự giải thích rõ ràng về các quy định, nội quy nhĩm và các tình hình khác trong nhĩm.
2) Giai đoạn “bão táp “ giai ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top