pjnk_pjg_90

New Member

Download miễn phí Đồ án Làm thế nào để có một CV tốt





Mục lục
Mục lục 3
Chương I. TÌM HIỂU VỀ CV 5
I. CV Là Gì? 5
II. Nội Dung Và Cấu Trúc CV 5
1. Personal details (Thông tin cá nhân) 5
2. Job Objective (Mục tiêu nghề nghiệp) 6
3. Education (Trình độ và bằng cấp) 6
4. Professional experience (Kinh nghiệm chuyên môn) 6
5. Computer skills (Kỹ năng tin học) 6
6. Language skills (Các kỹ năng ngôn ngữ) 6
7. Extracurricular activities (Các hoạt động ngoại khóa) 6
8. Reference 6
Chương II. CÁC QUY TẮC VIẾT CV HOÀN HẢO 7
1. Cố gắng viết bảng tóm tắt lý lịch công tác theo chuẩn từ 2 đến 3 trang giấy. 7
2. Chú trọng vào layout, làm cho rõ ràng và dễ đọc. 7
3. Kiểm tra cấu trúc câu, ngữ pháp và chính tả. 7
4. Bắt đầu phần kinh nghiệm làm việc bằng vị trí công việc gần đây nhất. 7
5. Nếu công ty bạn đã làm việc không được nổi tiếng cho lắm, thì hãy nhớ thêm vào phần chú thích về ngành nghề và hoạt động của họ. 7
6. Thường xuyên cập nhật thông tin trên bảng tóm tắt lý lịch công tác của bạn. 7
7. Chỉnh sửa resume cho phù hợp với từng vị trí bạn ứng tuyển và giữ lại bản copy để tham khảo nếu cần. 7
8. Không “ăn cắp” công việc của người khác. 7
9. Chắc rằng địa chỉ mail của bạn nhìn nghiêm túc và chuyên nghiệp. 7
10. Lưu lại và gởi bảng tóm tắt lý lịch công tác ở định dạng PDF (nếu có thể) để đảm bảo thông tin không bị thay đổi. 8
11. Đừng quên lưu lại bảng tóm tắt lý lịch công tác với tên của bạn. 8
12. Không đưa ra quá nhiều thông tin – chỉ nên là các thông tin cần thiết. 8
Chương IV. NGHIÊN CỨU CÔNG TY MUỐN GỞI CV 11
1. Tại sao Tìm hiểu nhà tuyển dụng 11
2. Hãy tìm hiểu kỹ nhà tuyển dụng như đầu bếp hiểu thực khách 11
2.1 Nhà tuyển dụng - Những thực khách khó tính 11
2.2 Ứng viên – Những đầu bếp thật sự cần kinh nghiệm và thấu hiểu thực khách 11
2.3 Sự lựa chọn giữa chế biến “thức ăn nhanh” hay “sành điệu” 12
3. Kinh nghiệm rút ra cho cá nhân. 12
Chương V. TÂM LÝ NHÀ TUYỂN DỤNG 13
Chương VI. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CV MẪU 14
I. CV mẫu bằng Tiếng Anh 14
II. CV mẫu bằng Tiếng Việt 16
1. Đây là CV của một ứng viên chuẩn bị tốt nghiệp đại học được đánh giá cao, bạn có thể tham khảo: 16
2. CV Mẫu - Dành cho người mới tốt nghiệp 16
Chương VII. CV CỦA TỪNG THÀNH VIÊN 18
1. Phạm Duy Anh 18
2. Nguyễn Duy Đoan 22
3. Nguyễn Hồng Quy 23
4. Nguyễn Hoàng Quốc 24
5. Nguyễn Đặng Ngân Hà 26
6. Đỗ Thị Nga 27
7. Nguyễn Nhật Kim Trang 31
8. Đỗ Thị Cát Trâm 32
Chương VIII. HỒ SƠ XIN VIỆC 33
Chương IX. CÁC VĂN BẢN HỌP NHÓM 34
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n. Bạn cũng nên biết một điều, ấn tượng đầu tiên bao giờ cũng là ấn tượng quan trọng nhất. Với một bản CV đầy lỗi chính tả, các nhà tuyển dụng cũng đánh giá phần nào tính cách chủ nhân của nó.
Những kinh nghiệm làm hạ thấp bản thân "tui có kinh nghiệm trong việc sắp xếp bàn ghế trong rất nhiều hoạt động của trường, rửa bát, đặp bát và thìa vào bồn rửa, loại bỏ thức ăn thừa..." Có những kinh nghiệm nâng cao giá trị của bạn, nhưng những kinh nghiệm kiểu như trên bạn vẫn định đưa vào lý lịch của bạn thì thật là tồi tệ.
Thông tin cá nhân "tui sẽ đợi cho đến khi có được một vị trí thích hợp. tui năm nay đã 42 tuổi, có một vợ xinh đẹp và hai đứa con tuyệt vời. tui yêu Chúa Jesu với tất cả trái tim của mình".
Nói xấu sếp cũ và đồng nghiệp "Sếp cũ của tui là một tên ngốc. Các đồng nghiệp thì thật khó chịu. tui nghĩ công ty đó sẽ khó có khả năng tiến xa hơn." Thật là tồi tệ đó là cảm nhận của nhà tuyển dụng khi phải đọc một bản CV như vậy. Chắc chắn họ sẽ suy nghĩ liệu khi anh ta đi xin một công việc mới, anh ta có nói điều tương tự về công ty của mình không. Và như vậy, bạn khó có thể được họ chấp nhận.
Không xác định được đối tượng “người đọc”
Resume là bản tự thuật mọi điều về bản thân bạn nhưng không có nghĩa rằng nó được viết dành cho bạn. Trước khi viết bạn cần định hướng được đối tượng sẽ đọc resume của bạn. Đó chính là những sếp tương lai của bạn và bản resume này chính là công cụ giúp bạn chứng tỏ cho họ thấy kỹ năng, kinh nghiệm và học vấn của bạn rất phù hợp với yêu cầu họ đưa ra.
Không sử dụng được những từ “then chốt”
Những từ ngữ “then chốt” này chính là bộ mặt của resume, nó giúp có cái nhìn tổng quát về nội dung của resume.
Bạn có thể tìm ra những từ, cụm từ “cốt lõi” này bằng cách xem lại bản thông tin tuyển dụng của công ty đó. Những từ, cụm từ bạn thấy xuất hiện hơn 2 lần đó là những từ quan trọng và chứa đựng thông tin chủ yếu mà nhà tuyển dụng muốn ứng viên lưu tâm.
Nói về tương lai thay vì nói về hiện tại
Một điểm lợi rõ ràng của việc cập nhật thường xuyên resume đó là bạn không bỏ lỡ bất cứ kỹ năng và kết quả làm việc mới nào. Ví dụ, chỉ 5 năm trước trong hầu hết các resume ứng viên đều viết ra những mục tiêu trong tương lai của họ ngay phần đầu.
Giờ đây, vị trí đó được thay thế bằng bản tóm tắt về sự nghiệp của ứng viên. Tóm tắt đó cho nhà tuyển dụng cái nhìn tổng quát về bạn, những gì bạn đã làm hơn là những gì bạn dự định làm. Trong đó bạn nên nhấn mạnh về kinh nghiệm có được từ những vị trí làm việc trước đây và điểm mạnh của bạn.
Không đọc và sửa lại trước khi gửi đi
Những lỗi đánh máy và ngữ pháp có thể xuất hiện trong resume của bạn trong quá trình bạn hoàn thành nó. Nếu bạn không đọc và sửa lại các lỗi đó thì với một bản resume đầy lỗi như vậy bạn đã thất bại trong việc gây ấn tượng với nhà tuyển dụng.
Nói không đúng sự thật
“Thêm mắm dặm muối” là hành động phổ biến của các ứng viên khi viết đơn xin việc nhưng chúng lại hiếm khi tạo được ấn tượng với nhà tuyển dụng như người viết mong muốn. Họ biết rằng khi bạn viết kinh nghiệm: “có khả năng quản lý, chăm sóc trẻ” nghĩa là bạn từng là “người trông trẻ”.
Không khó để kiểm tra lại những thông tin bạn đã ghi và bạn sẽ bị “mất điểm” ngay lập tức nếu họ phát hiện bất cứ thông tin nào trong hồ sơ của bạn là không xác thực.
Không định hướng được cách trình bày
Trước khi nhà tuyển dụng đọc hồ sơ của bạn, họ đã có sẵn khái niệm về một resume tốt trong đầu. Ngay từ cái nhìn đầu tiên, bản resume đã phải cho họ cảm giác muốn đọc chỉ bởi cách trình bày.
Phải chắc chắn rằng khi nhìn vào bản resume của bạn phải được bố cục theo từng chấm to đầu dòng, tạo khoảng trống rộng rãi giữa mỗi đoạn và những phụ đề nhỏ phải ghi đậm hơn những thông tin thông thường.
Chương IV. NGHIÊN CỨU CÔNG TY MUỐN GỞI CV
Tại sao Tìm hiểu nhà tuyển dụng
Đừng để CV và thư xin việc của bạn quá lộn xộn hay quá rập khuôn theo khuôn mẫu có sẵn. CV và thư xin việc nên là một cách để khẳng định đặc điểm cá nhân của bạn và là lời giải thích tốt nhất cho câu hỏi vì sao nhà tuyển dụng ấn tượng với bạn và chọn bạn chứ không phải là người khác.
Trước khi viết CV, bạn nên dành thời gian tìm hiểu kĩ về nhà tuyển dụng. Bạn càng hiểu nhiều về công ty và vị trí ứng tuyển ấy, bạn càng có cách viết CV và đơn xin việc thật phù hợp với yêu cầu của họ và khả năng bạn chiến thắng càng cao. Ngày nay công nghệ thông tin và internet bùng nổ, bạn hoàn toàn có thể ngồi ở nhà hay ở công ty cũ để tìm hiểu về nhà tuyển dụng qua website riêng của họ hay hỏi ý kiến bạn bè người thân (những người từng biết về đơn vị tuyển dụng đó). Đừng đặt bút viết CV mà trong đầu bạn hoàn toàn không có một chút thông tin gì về nhà tuyển dụng.
Bạn cũng nên ghi sâu vấn đề quan trọng rằng: Bạn cần thể hiện bạn có thể đem đến cái gì cho nhà tuyển dụng, chứ không phải là những gì mà nhà tuyển dụng có thể đem đến cho bạn. Một CV hoàn hảo phải nhấn mạnh được những kinh nghiệm và kĩ năng cần thiết mà nhà tuyển dụng cần ở ứng viên. Bạn ghi điểm với họ chính ở những hiểu biết về những điều mà nhà tuyển dụng đang kì vọng ở ứng viên mới.
Hãy tìm hiểu kỹ nhà tuyển dụng như đầu bếp hiểu thực khách
Đôi khi có những dịp chúng ta dùng bữa tối tại những nhà hàng sang trọng, chất lượng các món ăn tại đây tất nhiên là trên cả tuyệt vời và cảm giác thì không thể nào quên được. Bên cạnh đó, khung cảnh thơ mộng cùng với bầu không khí yên tĩnh càng tạo thêm sức hấp dẫn khó tả cho món ăn. Nếu so sánh nhà tuyển dụng như những thực khách khó tính, các ứng viên xin việc với vai trò là đầu bếp lại càng cần hiểu rõ thực khách của mình hơn bao giờ hết để có thể thành công khi xin việc.
Nhà tuyển dụng - Những thực khách khó tính
Nhà tuyển dụng xét trên phương diện tình huống trên cũng giống như những thực khách khó tính. Họ yêu cầu đầu bếp (Ứng viên) phải có khả năng chế biến những món ăn thật sự ngon, khác biệt và được trình bày bắt mắt. Không những thế, các món ăn còn phải phù hợp với khẩu vị của từng thực khách (Văn hóa của Doanh nghiệp).
Thật vậy, nhà tuyển dụng cần tìm được những ứng viên có đủ kĩ năng, chuyên nghiệp và phù hợp với văn hóa đặc trưng của doanh nghiệp.
Ứng viên – Những đầu bếp thật sự cần kinh nghiệm và thấu hiểu thực khách
Nếu nói nhà tuyển dụng chính là những thực khách khó tính thì giờ đây các ứng viên lại đang đảm nhiệm vai trò là đầu bếp. Nhiệm vụ của họ là là phải thể hiện được hết những sở trường, điểm mạnh của mình. Các đầu bếp cần chọn mua đúng nguyên liệu và chế biến món ăn với những kỹ thuật điêu luyện, điều này tạo ra sự đánh giá tốt từ các thực khách.
Bên cạnh đó, các ứng viên cũng cần tìm hiểu trước thật kỹ về ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top