chunghoanggiang

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Quyền lực chính trị của nhân dân lao động trong tiến trình đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay





Trang
MỞ ĐẦU 1
I. Một số vấn đề chung về quyền lực, quyền lực chính trị, hệ thống chính trị 2
1.1. Quyền lực và quyền lực chính trị 2
1.2. Hệ thống chính trị, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa 4
II. Quyền lực chính trị của nhân dân lao động trong tiến trình đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay 6
2.1. Quyền lực chính trị của nhân dân lao động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? 6
2.2. Nội dung quyền lực chính trị của nhân dân lao động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta 7
2.3. Hệ thống chính trị với tư cách là cơ chế bảo đảm quyền lực chính trị của nhân dân lao động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta 9
III. Những giải pháp cơ bản nhằm bảo đảm và tăng cường quyền lực chính trị của nhân dân lao động ở nước ta hiện nay 15
3.1. Tiếp tục đổi mới, tăng cường hệ thống chính trị 15
3.2. Phát triển và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa 21
3.3. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa quyền lực kinh tế với quyền lực chính trị của nhân dân 22
3.4. Giáo dục văn hóa pháp luật cho nhân dân 24
KẾT LUẬN 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n dân lao động là một dạng quyền lực đặc biệt chỉ được xác lập trong CNXH, khẳng định vai trò quyết định của nhân dân lao động trong quản lý xã hội, khẳng định nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước và tất cả các quyền lực khác thuộc về nhân dân. Nhân dân là người tổ chức và trực tiếp quản lý nhà nước. Nhân dân lao động là chủ thể của quyền lực, cũng có nghĩa nhân dân là người thực hiện quyền lực. Nhưng trên thực tế, quyền lực chính trị của nhân dân lao động rất rộng, nên chính bản thân họ không thể thường xuyên và trực tiếp thực hiện quyền lực của mình. Do vậy quyền lực chính trị của nhân dân lao động phải có hình thức thực hiện đa dạng, thích hợp, phải có những cơ quan nhất định hoạt động thường xuyên, thay mặt để nhân dân thực hiện có hiệu quả quyền lực của mình.
2.2. Nội dung quyền lực chính trị của nhân dân lao động trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta
Ở nước ta hiện nay, quyền lực chính trị của nhân dân cũng phải từng bước được xác lập trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Quyền lực chính trị của nhân dân trên lĩnh vực chính trị trước hết là quyền có được một nhà nước thực sự dân chủ. Nhà nước đó do nhân dân bầu ra qua phổ thông đầu phiếu và phiếu kín.
Nhà nước đó phải thực sự là công cụ để thực thi những quyền lực chính đáng của nhân dân. Nhà nước đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp và thông qua các tổ chức thay mặt của nhân dân. Nhân dân có quyền tín nhiệm hay không tín nhiệm với một bộ phận cơ quan nhà nước.
Quyền của nhân dân trên lĩnh vực chính trị còn là việc mở rộng phạm vi của người dân tham gia vào công việc Nhà nước. Nhân dân có quyền được thảo luận mọi vấn đề lớn nhỏ có liên quan trực tiếp tới lợi ích chính đáng của mình. Với ý nghĩa đó, quyền của người dân không chỉ được thực hiện thông qua thiết chế đại diện, nó còn được thực hiện qua thiết chế dân chủ trực tiếp, mà xu hướng chung, dân chủ trực tiếp sẽ ngày càng tăng. Đó là mức độ biểu hiện trình độ nâng cao trong việc nhân dân thực thi quyền lực chính trị của mình.
Quyền lực của nhân dân trên lĩnh vực chính trị còn có nghĩa trong giới hạn của chế độ nhất nguyên về chính trị, bảo đảm giữ vững định hướng XHCN, trên cơ sở lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, bảo đảm cho mọi người dân quyền tự do suy nghĩ, tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng trong khuôn khổ pháp luật. Đó còn là quyền giám sát các hoạt động của Nhà nước và hệ thống chính trị.
Quyền lực chính trị của nhân dân trên lĩnh vực kinh tế đòi hỏi:
Một là, phải hoàn thiện thể chế kinh tế, đặt nền kinh tế dưới sự kiểm soát của nhân dân, phục vụ cho nhu cầu, lợi ích chính đáng của nhân dân.
Hai là, hình thành cơ chế kinh tế sao cho mọi người lao động đều được tham gia vào sở hữu, quản lý dưới nhiều hình thức khác nhau.
Ba là, kết hợp kế hoạch nghiêm ngặt của Nhà nước với việc phát huy sáng kiến của doanh nghiệp, của người lao động.
Bốn là, thị trường phải là nơi cạnh tranh trên nguyên tắc giá trị, trên cơ sở chất lượng để đảm bảo lợi ích người tiêu dùng.
Quyền lực chính trị trên lĩnh vực xã hội: Thể hiện ở việc bảo đảm quyền công dân, quyền con người, quyền được bảo vệ về mặt xã hội của công dân, khắc phục dần sự khác biệt giữa các tầng lớp xã hội, giữa các vùng đất nước; từng bước giải phóng con người khỏi những quan hệ phi nhân tính.
Quyền lực chính trị của nhân dân trên lĩnh vực tinh thần: Đòi hỏi sự đa dạng hóa về ý kiến, về thế giới quan trong xã hội - Trên cơ sở giữ vững định hướng XHCN, bảo đảm thế giới quan Mác - Lênin giữ vai trò chủ đạo.
Tùy theo những bước tiến đạt được trong quá trình đổi mới, nội dung và mức độ quyền lực chính trị của nhân dân không ngừng được mở rộng và ngày càng sâu sắc.
Quyền lực chính trị tự nó chỉ là một khả năng. Muốn có hiệu lực trên thực tế phải qua bộ máy vận hành, hệ thống thiết chế, các mối quan hệ, các nguyên tắc thể chế, các điều kiện... Gọi chung là cơ chế thực thi.
2.3. Hệ thống chính trị với tư cách là cơ chế bảo đảm quyền lực chính trị của nhân dân lao động trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta
Do điều kiện lịch sử ra đời và tồn tại phát triển của mình, hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay có một số đặc điểm chi phối vai trò của hệ thống đó. Cụ thể là:
- Hệ thống chính trị ấy lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng.
- Nhất nguyên về chính trị, đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Được tổ chức vận hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Bảo đảm sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính dân tộc, tính nhân dân rộng rãi.
Với tư cách là cơ chế bảo đảm quyền lực của nhân dân nói chung, là cơ chế thực thi quyền lực chính trị của nhân dân nói riêng, hệ thống chính trị nước ta hiện nay vận hành theo nguyên tắc: "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ".
2.3.1. Đảng lãnh đạo
Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo cách mạng nước ta. Từ ngày có chính quyền, Đảng mặc nhiên là lực lượng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo hệ thống chính trị và toàn xã hội. Là lực lượng lãnh đạo toàn xã hội, Đảng phải chịu trách nhiệm toàn diện và cao nhất trước nhân dân về cả sự phát triển xã hội, quyền và đời sống của nhân dân, năng lực phẩm chất của bộ máy nhà nước.
Như vậy, một mặt Đảng phải lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối và trực tiếp đối với nhà nước và cả hệ thống chính trị; mặt khác Đảng bằng mọi cách phát huy cao nhất vai trò của Nhà nước và các đoàn thể nhân dân. Hai mặt đó thống nhất, ràng buộc và không mâu thuẫn nhau.
Để nâng cao hiệu quả lãnh đạo của mình nhằm phát huy mạnh mẽ quyền lực chính trị của nhân dân, Đảng ta ý thức rõ rằng trước hết phải tự đổi mới về cả nội dung lãnh đạo, cả về công tác cán bộ, cả về tổ chức, cách hoạt động, phong cách lãnh đạo.
Để giữ vững nguyên tắc: toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân, Đảng ta ý thức rõ rằng phải giữ vững định hướng XHCN, xem đó là trọng tâm trong công tác lãnh đạo của Đảng.
Muốn giữ định hướng XHCN, trước hết cần có đường lối đúng. Sau khi đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước tại Đại hội VI của mình, Đảng ta đã kịp thời sửa soạn và thông qua "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH" và "Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000". Tiếp đó, các đại hội VII, VIII, IX đã xác định mục tiêu, nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước... Đó là những định hướng lớn về chính trị cho việc xây dựng, hoạch định chủ trương chính sách xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trên cơ sở những định hướng lớn Đảng đã đề ra những chủ trương cụ thể, chỉ rõ hướng đổi mới trên từng lĩnh vực của đời sống xã hội. Đảng còn kịp thời để ra những nghị quyết, những chính sách... để giải quyết những khâ...
 
Tags: phương hướng bảo đảm quyền lưc chính trị của nhân dân, bài tiểu luận về vận dụng quyền lực chính trị, thực trạng quyền lực chính trị thuộc về nhân dân lao động hiện nay, giải pháp đảm bảo quyền lực chính trị thuộc về nhân dân, 2.1. Quyền lực chính trị của nhân dân lao động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Cán bộ lãnh đạo, quản lý đã vận dụng quan điểm của Đảng như thế nào trong thực tiễn tổ chức thực hiện quyền lực chính trị ở địa phương, VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CÔNG DÂN NƯỚC TA?, cơ chế để thực thi quyền lực chính trị trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, bảo đảm quyền chính trị của nhân dân ở nước ta hiện nay, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ CỦA NHÂN DÂN, bài thu hoạch về nội dung quyền lực chính trị ở việt nam, Trình bày nội dung về quyền lực chính trị của nhân dân lao động., quan điểm của đảng về thực hiện quyền lực chính trị, bài thu hoạch môn chính trị học về kiểm soát quyền lực chính trị, luận văn quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước ở việt nam hiện nay, điều kiện đảm bảo Quyền lực chính trị của nhân dân, những quan điểm của Đảng về phát huy quyền lực chính trị của nhân dân, tổ chức thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam hiện nay, điều kiện để bảo đảm thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân, quan điểm của đảng về quyền lực chính trị của nhân dân, vài suy nghĩ về quyền lực chính trị ở việt nam, quyền lực chính trị của nhân dân lao động, các biến đổi quyền lực chính trị trong xã hội hiện đại và phương thức kiểm soát quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước ở nước ta hiện nay, quan điểm của Đảng về quyền lực chính trị của nhân dân, tiểu luận quyền lực chính trị trong xã hội hiện đại, Tiểu luận Vận dụng quan điểm của Đảng kiểm soát quyền lực chính trị tại huyện.., tiểu luận quyền lực chính trị, hệ thống chính trị việt nam cơ chế đảm bao quyền lực của nhân dân, bài thu hoạch quyền lực chính trị của nhân dân lao động trong tiến trình đổi mới chính trị ở việt nam hiện nay
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Năng lực lãnh đạo cho cán bộ chính quyền cấp xã huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
B Mặt trận tổ quốc tỉnh Hà Tĩnh với việc thực thi quyền lực chính trị của nhân dân trong giai đoạn hiệ Văn hóa, Xã hội 0
L Vai trò của báo chí Việt Nam trong giám sát quyền lực chính trị thời kỳ đổi mới Văn hóa, Xã hội 0
M Quyền lực chính trị là gì? Trên các tư liệu thực tiễn chính trị, hãy phân tích làm rõ sự khác nhau v Kinh tế chính trị 0
F Vai trò thông tin đại chúng trong thực thi quyền lực chính trị của nhân dân ở nước ta hiện nay Tài liệu chưa phân loại 2
Q Vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc trong việc thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân các bộ t Tài liệu chưa phân loại 0
B Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh với việc thực thi quyền lực chính trị của nhân dân lao động Tài liệu chưa phân loại 0
M Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay Tài liệu chưa phân loại 0
D Vận dụng quan điểm kiểm soát quyền lực nhà nước của Hồ Chí Minh trong xây dựng nhà nước pháp quyền Môn đại cương 0
M Thành lập cơ quan Nhà nước có quyền lực để thực hiện chương trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top