sunshine_wind

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học ,công nghệ đối với phát triển kinh tế





- Trong nền kinh tế thế giới chuyển dần sang cơ cấu phát triển theo chiều sâu.
Trong nền văn minh này động lực thúc đẩy nền sản xuất không phải là vốn,tài nguyên thiên nhiên, sức lao động giản đơn mà là tri thức khoa học, công nghệ Đặc biệt là trong công nghệ cơ cấu đó chuyển dịch khá nhanh về phía những ngành có hàm lượng khoa học, công nghệ và trí tuệ cao, cơ cấu tiêu thụ giảm theo hướng giảm các sản phẩm dùng nhiều lao động và nguyên liệu.
Chính tiến bộ khoa học - kỹ thuật đã làm cho vai trò của năng lượng và lợi thế so sánh của nguyên liệu và sản phẩm sơ cấp trong công nghiệp giảm dần, do vậy mà mới có tình trạng chỉ số giá cả các sản phẩm sơ cấp và nguyên liệu trên thị trường thế giới giảm tới 40% so với đầu thập kỷ 80. Nhờ tiến bộ khoa học, công nghệ mà càng ngày người càng tao ra được nhiều nguyên liệu có thể thay thế những thứ từ trước tới nay chỉ có thể dưa vào sự cung cấp của thiên nhiên. Vì vậy tiến bộ khoa học công nghệ đang làm cho ưu thế dưới dạng tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên trở nên tương đối.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

LỜI GIỚI THIỆU
Trong kinh tế vai trũ của tri thức khoa học và cụng nghệ trong bất cứ giai đoạn nào của xó hội loài người cũng đó được lịch sử thừa nhận. Tuy nhiờn, vào cuối thế kỷ XX vai trũ của tri thức khoa học cụng nghệ ngày càng rừ rệt, trở thành yếu tố cú tớnh quyết định trong sự phỏt triển kinh tế.
Ngày nay cỏc quốc gia đều thừa nhận khoa học, cụng nghệ là cụng cụ là chiến lược để phỏt triển kinh tế xó hội một cỏch nhanh chúng và bền vững trong mụi trường quốc tế ngày càng cạnh tranh quyết liệt.
Ở Việt Nam vai trũ của tri thức khoa học cụng nghệ đó được khẳng định . Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó xỏc định “khoa học cụng nghệ đúng vai trũ then chốt trong sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước”. Đại hội Đảng VIII Đảng cộng sản Việt Nam cũng nhấn mạnh “khoa học và cụng nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước” tiếp theo Đại hội IX “Tăng cường tiềm lực và đổi mới khoa học và cụng nghệ thực sự trở thành động lực phỏt triển đất nước”
Vậy vai trũ của tri thức khoa học và tri thức cụng nghệ đối với phỏt triển kinh tế như thế nào và cần cú những phương hướng để phỏt triển, vận dụng thỳc đẩy tri thức khoa hoc, cụng nghệ.
Em xin trõn thành cỏm ơn T.S Phạm Văn Sinh đó hướng dẫn em làm bài này.
1. Khái niệm tri thức khoa học và công nghệ
a. Tri thức khoa học.
- Khái niệm
Tri thức khoa học là những kiến thức thu được qua những quá trình học tập một cách công phu.
Tri thức khoa hoc không chỉ là sự phản ánh thế giới hiện thực, mà còn được kiểm nghiệm qua thực tiễn.
-Đặc điểm của tri thức khoa học
Tri thức khoa học là tri thức ở tầm quản lý được cái bản chất qui luật nguyên nhân, xu hướng của thế giới khách quan.
Tri thức khoa học là tri thức có tính hệ thống về sự vật khách quan.
Tri thức khoa học là tri thức chân thực về thế giới khách quan và không phải được kiểm tra và chứng minh bởi logic và thực tiễn
- Nguồn gốc của sự hình thành tri thức khoa học
Tri thức khoa học là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài,liên tục tư duy nhân loại từ thế hệ này sang thế hệ khác. Từ những con số, chất liệu, dữ liệu thu nhận được qua việc quan sát, phân tích,nổ xẻ các đối tượng nghiên cứu qua thực nghiệm,thí nghiệm khoa học đã hình thành nên những tri thức kinh nghiệm khoa học song nếu chỉ dừng lại ở tri thức kinh nghiệm khoa học thì chưa thể co tri thức khoa học. Vì chưa khám phá ra được bản chất của sự kiện chưa nắm bắt được qui luật tồn tại và hoạt động của nó bằng tư duy lý luận với tư duy trừu tượng khoa học. Một đặc trưng chỉ vốn có của bộ não con người, con người gạt bỏ được những mối liên hệ ngẫu nhiên bề ngoài của sự vận động biến đổi và phát triển của đối tượng nghiêng cứu.
b. Tri thức công nghệ.
- Khái niệm
Tri thức công nghệ là tập hợp tất cả những hiểu biết của con người về việc biến đổi,cải tạo thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu sống của con người,sự tồn tại và phát tiển của xã hội.
Tri thức công nghệ bao gồm các cách thức,phương pháp các thủ thuật, kỹ năng có được nhờ trên cơ sở khoa học và được sử dụng vào sản xuất trong các ngành khác nhau để tạo ra sản phẩm.
Đặc điểm của tri thức công nghệ.
Tri thức cụng nghệ cú tớnh lưu truyền. Chuỗi phỏt triển tri thức cụng nghệ khụng cú kết thỳc vỡ những kỹ năng, hiểu biết, đúng gúp của con người tớch lũy được trong quỏ trỡnh hoạt động của họ truyền lại cho thế hệ sau.
Tri thức cụng nghệ được tớch lũy trong cụng nghệ trả lời hai cõu hỏi “làm cỏi gỡ” và “làm như thế nào” nhờ cỏc tri thức ỏp dụng trong cụng nghệ mà sản phẩm của nú cú đặc trưng mà sản phẩm cựng loại của cụng nghệ khỏc khụng cú được. Do đú tri thức cụng nghệ là sức mạnh của cụng nghệ.
c. Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ.
Trong giai đoạn hiện nay, khoa học và công nghệ luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Khoa học là tiền đề trực tiếp của công nghệ và công nghệ lại là kết quả trực tiếp của khoa học. Khi nói đến công nghệ người ta hiểu ngay trong đó có khoa học. Trong công nghệ trí tuệ, tri thức khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Ngược lại những tri thức khoa học hiện đại không thể có được nếu thiếu trợ giúp của công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Vì sự phát triển của khoa học chính là thước đo trình độ phát triển của tư duy con người. Từ đây cho thấy rằng giữa thông tin và khoa học có mối quan hệ hết sức chặt chẽ,hữu cơ với nhau. Thông tin vừa là nội dung khoa học vừa là hình thức biểu hiện của nó vì nó lưu giữ và chuyển tải thông tin tri thức khoa học là bằng công nghệ thông tin. Qua các máy vi tính,siêu vi tính và mạng Internet bằng công nghệ thông tin.
So sánh các giai đoạn phát triển cơ bản của khoa học và công nghệ hay cũng có thể coi đó là những cuộc cách mạng khoa học và cách mạng công nghệ chúng ta thấy mối quan hệ chặt chẽ và phù hợp với nhau một cách đáng kinh ngạc. Xét về mặt thời gian các cuộc cách mạng khoa học và các cuộc cách mạng công nghệ diễn ra về cơ bản như đồng bộ với nhau. Xét về mặt nội dung và tính chất của các cuộc cách mạng này biểu hiện những trình độ phát triển ngày càng cao,hoàn thiện hơn.
d. Cấu trúc của tri thức khoa học và công nghệ.
- Cấu trúc của tri thức khoa học
Hầu hết các nhà khoa học đều thừa nhận tri thức khoa học bao gồm tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận. Trong đó tri thức kinh nghiệm là trình độ thấp còn tri thức lý luận là trình độ cao của tri thức khoa học, giữa hai trình độ này các tri thức khoa học có mối quan hệ mật thiết với nhau làm tiền đề, cơ sở cho nhau cung phát triển, phản ánh ngày càng đúng đắn hơn, đầy đủ hơn và sâu săc hơn về thế giới vật chất đang vận động không ngừng.
Tri thức kinh nghiệm chủ yếu thu nhận được thông qua quan sát và thí nghiệm thực tế. Nó nảy sinh một cách trực tiếp từ thực tiễn, từ lao động sản xuất đến đấu tranh xã hội hay từ thí nghiệm khoa học. Xét về mặt toàn diện và đầy đủ tri thức kinh nghiệm lại được chia thành hai loại là tri thức kinh nghiệm thông thường và tri thức kinh nghiệm khoa học. Tri thức kinh nghiệm mới chỉ là những hiểu biết về những mặt riêng rẽ, rời rạc về các mối liên hệ bên ngoàicủa đối tượng. Vì thế dù đã mang tính trừu tượng và khái quát nhất định nhưng tri thức kinh nghiệm mới chỉ là bước đầu và còn hạn chế.
Để nắm bắt được bản chất của sự vật thì nhận thức của con người tất yếu phải chuyển lên trình độ tri thức lý luận. Đây là một trình độ cao hơn về chất so với tri thức kinh nghiệm. Tri thức lý luận được khái quát tư tri thức kinh nghiệm. Nó tồn tại trong hệ thống các kinh nghiệm phạm trù,quy luật,giả thuyết, lý thuyết, học thuyết nào đó. Tri thức lý luận là sự biểu hiện chân lý chính xác hơn, hệ thống hơn và có tính sâu sắc hơn và vì thế phạm vi ứng dụng của nó cũng rộng rãi hơn tri thức kinh nghiệm.
Tri thức lý luận và tri thức kinh ng...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top