Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Một số giải pháp phát triển xuất khẩu mặt hàng mới của Việt Nam trong bối cạnh hội nhập kinh tế quốc tế
Một số giải pháp phát triển xuất khẩu mặt hàng mới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về phát triển xuất khẩu mặt hàng mới

Chương 2: Thực trạng xuất khẩu mặt hàng mới của Việt nam giai đoạn 1996 - 2003

Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu phát triển xuất khẩu mặt hàng mới của Việt Nam
Mở đầu
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh ngày càng gay
gắt trên thị tr-ờng thế giới, việc tạo ra các mặt hàng mới có vai trò quan trọng
trong việc tăng c-ờng xuất khẩu, mở rộng thị tr-ờng và nâng cao hiệu quả sản
xuất, xuất khẩu của mỗi quốc gia. Phát triển xuất khẩu mặt hàng mới đồng
thời cũng nhằm tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có trong n-ớc nh- nguyên liệu,

lao động, công nghệ, chất xám

Trên thị tr-ờng thế giới, các mặt hàng xuất khẩu không ngừng đ-ợc đổi
mới. Một mặt hàng mới có thể chứa đựng những nét khác biệt về công nghệ
sản xuất, vật liệu, hay giá trị sử dụng nh-ng có thể chỉ là sự thay đổi chút ít về
chức năng, kiểu dáng nh-ng đáp ứng đ-ợc các nhu cầu đa dạng và luôn thay đổi
của ng-ời tiêu dùng.

Trong thời gian qua, tuy kim ngạch xuất khẩu của n-ớc ta tăng với nhịp
độ cao nh-ng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ít đ-ợc đổi mới. Các sản phẩm xuất
khẩu truyền thống vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu hàng năm.
Hơn nữa, nhiều sản phẩm xuất khẩu truyền thống của Việt Nam đang có xu
h-ớng bão hoà trên thị tr-ờng thế giới, đặc biệt là các mặt hàng nông sản thô
nh- cà phê, chè Điều này đã và sẽ làm hạn chế khả năng và hiệu quả xuất
khẩu của Việt Nam. Do vậy, xuất khẩu mặt hàng mới là một h-ớng đi quan
trọng nhằm thực hiện chiến l-ợc tăng tr-ởng xuất khẩu của cả n-ớc nói chung
và từng doanh nghiệp nói riêng. Sự thành công về phát triển xuất khẩu mặt
hàng mới không chỉ là cơ sở vững chắc để duy trì tốc độ tăng tr-ởng xuất khẩu
của đất n-ớc mà còn có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình thực hiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Tuy
nhiên, muốn phát triển xuất khẩu các mặt hàng này đòi hỏi phải có các chính
sách và giải pháp khác so với xuất khẩu các mặt hàng quen thuộc.

Những năm gần đây, thực hiện chủ tr-ơng h-ớng mạnh về xuất khẩu và
chiến l-ợc đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu mà Đảng và Nhà n-ớc đã đề ra
nhiều doanh nghiệp đã tích cực nghiên cứu, tìm hiểu các thông tin thị tr-ờng để
đón bắt nhu cầu tiêu thụ, đầu t- cho hoạt động nghiên cứu triển khai để thiết kế
sản phẩm và đổi mới công nghệ để cải tiến và nâng cao chức năng cũng nh- giá
trị gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu Trên thực tế, một số doanh nghiệp đã có
những thành công b-ớc đầu trong việc sản xuất và xuất khẩu mặt hàng mới,
đặc biệt là xuất khẩu mặt hàng mới trong các ngành hàng công nghiệp nh- đồ
nhựa, điện tử, dệt may, phần mềm.
Tuy nhiên, do còn những hạn chế về nhận thức và tổ chức quản lý nên
trong các chiến l-ợc xuất khẩu quốc gia cũng nh- chiến l-ợc xuất khẩu các
2


ngành ch-a chú trọng đến các định h-ớng cụ thể cho phát triển xuất khẩu mặt
hàng mới. Mặt khác, việc phát triển xuất khẩu mặt hàng mới ở các doanh
nghiệp hiện nay còn manh mún và tự phát do ch-a có những giải pháp đồng bộ


và hữu hiệu nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế tích cực tham gia vào
hoạt động sản xuất chế biến, l-u thông xuất khẩu các mặt hàng mới.

Vì vậy, cần có sự nghiên cứu sâu hơn về vấn đề phát triển xuất khẩu các
mặt hàng mới làm căn cứ để bổ sung và hoàn thiện kịp thời các giải pháp thích
hợp nhằm h-ớng dẫn và hỗ trợ các doanh nghiệp tăng c-ờng sản xuất và xuất
khẩu mặt hàng mới ra thị tr-ờng thế giới. Với các lý do nêu trên, chúng tôi
nghiên cứu đề tài Một số giải pháp phát triển xuất khẩu mặt hàng mới của
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Làm rõ vai trò, ý nghĩa của phát triển xuất khẩu mặt hàng mới và kinh
nghiệm của một số n-ớc trong phát triển xuất khẩu mặt hàng mới.
- Đánh giá thực trạng phát triển xuất khẩu mặt hàng mới ở Việt Nam.

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt
hàng mới của Việt Nam.
Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối t-ợng nghiên cứu

Những vấn đề lí luận, thực tiễn và giải pháp phát triển xuất khẩu mặt
hàng mới của Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu

+ Nghiên cứu thực trạng từ năm 1996-2002; đề xuất các giải pháp cho
đến năm 2010.

+ Nghiên cứu hàng hoá hữu hình, tập trung nghiên cứu sâu hơn vào các
mặt hàng công nghiệp.

+ Các giải pháp vĩ mô và vi mô nhằm phát triển xuất khẩu mặt hàng mới
của Việt Nam.

Ph-ơng pháp nghiên cứu

Các ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu sẽ đ-ợc sử dụng trong quá trình
thực hiện đề tài: ph-ơng pháp kết hợp giữa logic và lịch sử, ph-ơng pháp phân
tích và so sánh, ph-ơng pháp tổng hợp, ph-ơng pháp thống kê, ph-ơng pháp
khảo sát, ph-ơng pháp chuyên gia.
Nội dung nghiên cứu:

Đề tài đ-ợc kết cấu thành 3 ch-ơng (ngoài phần mở đầu, kết luận)
3


Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận về phát triển xuất khẩu mặt hàng mới

Ch-ơng 2: Thực trạng xuất khẩu mặt hàng mới của Việt Nam giai đoạn

1996-2003.
Nam

Ch-ơng 3: Một số giải pháp chủ yếu phát triển mặt hàng mới của Việt

4


Ch-ơng 1

Một số vấn đề lý luận về phát triển xuất khẩu
mặt hàng mới

mới
mới

1.1. Khái niệm, đặc điểm, tiêu chí xác định và phân loại mặt hàng
1.1.1. Khái niệm sản phẩm mới, sản phẩm và mặt hàng xuất khẩu

Tr-ớc khi đề cập đến khái niệm sản phẩm mới, sản phẩm xuất khẩu mới
và mặt hàng xuất khẩu mới cần xuất phát từ khái niệm cơ bản về sản
phẩm.

Theo Từ điển Từ và Ngữ Việt nam, sản phẩm là vật sinh ra từ quá trình
biến hoá tự nhiên, hay do con ng-ời thực hiện. Những sản phẩm sẵn có trong
tự nhiên không phải là bất biến mà chúng tồn tại và luôn luôn phát sinh, phát
triển cùng với quá trình vận động của các qui luật tự nhiên. Nói cách khác,
ngay cả trong tự nhiên các sản phẩm mới cũng th-ờng xuyên đ-ợc sinh ra. L-u
ý rằng, từ mới đ-ợc sử dụng trong cụm từ sản phẩm mới là tính từ, nó có nghĩa
là: vừa có, vừa xuất hiện, đ-ợc dùng lần đầu.

Các sản phẩm sẵn có trong tự nhiên cũng đ-ợc con ng-ời lợi dụng, khai
thác và cải biến để phục vụ cho nhu cầu của mình. Chính thông qua lao động
của con ng-ời mà các sản phẩm tự nhiên cũng trở thành mới trong các tr-ờng
hợp nh-: 1) khi con nguời lần đầu khám phá ra sản phẩm có sẵn trong tự nhiên,
chẳng hạn sự phát hiện ra các nguyên tố mới trong bảng tuần hoàn của Men đê
lê ép; 2) khi con ng-ời khám phá ra giá trị sử dụng mới của sản phẩm tự nhiên,
chẳng hạn việc tìm ra d-ợc tính của các loại thảo mộc; 3) khi con ng-ời cải
biến các sản phẩm tự nhiên để phục vụ nhu cầu của mình một cách tốt nhất,
chẳng hạn sự xuất hiện của các sản phẩm nuôi, các sản phẩm luyện kim,
Các sản phẩm do con ng-ời lao động sáng tạo ra đã có lịch sử phát triển
lâu dài và cái mới luôn luôn gắn liền với nó trong suốt quá trình phát triển
của nền sản xuất xã hội.

Trong điều kiện của nền sản xuất hàng hoá, quá trình hình thành các sản
phẩm mới đ-ợc bắt đầu từ việc nghiên cứu nhu cầu thị tr-ờng, hình thành ý
t-ởng về sản phẩm mới đến thiết kế sản phẩm, nghiên cứu lựa chọn vật liệu,
công nghệ sản xuất, tiến hành sản xuất thử, bán thử trên thị tr-ờng và sau đó
mới đến giai đoạn tung sản phẩm ra thị tr-ờng và phát triển thị tr-ờng tiêu thụ
cho các sản phẩm mới.
5


Nh- vậy, một sản phẩm mới khi ở giai đoạn sản xuất thử đã có thể đ-ợc
xem là mới đối với ng-ời sản xuất. Khi ở giai đoạn bán thử, nó là sản phẩm
mới đối với một số ng-ời, hay một số khách hàng ở một vài khu vực thị tr-ờng
nhất định đ-ợc nhà sản xuất lựa chọn để nghiên cứu phản ứng của họ về sản
phẩm mới (giá cả, chất l-ợng, hình thức, mẫu mã của sản phẩm,). Chỉ đến
khi nhà sản xuất quyết định tung sản phẩm ra bán trên thị tr-ờng thì sản phẩm
mới mới có điều kiện xuất hiện dần dần ở nhiều khu vực thị tr-ờng khác nhau
cùng với quá trình mở rộng năng lực phát triển thị tr-ờng sản phẩm của nhà sản
xuất, hay các nhà cung ứng, nhà phân phối.

Đ-ơng nhiên, sản phẩm mới nếu chỉ dừng lại ở giai đoạn sản xuất thử và
thậm chí kể cả ở giai đoạn bán thử thì sản phẩm mới đó ch-a đ-ợc xem là thực
sự xuất hiện trong xã hội tiêu dùng. Hơn nữa, trong điều kiện của kinh tế thị
tr-ờng, sản phẩm mới chỉ thực sự có giá trị khi nó đ-ợc tung ra bán rộng rãi
trên thị tr-ờng, nghĩa là khi cái mới của sản phẩm đ-ợc đa số ng-ời tiêu
dùng chấp nhận và nó mang lại cho nhà sản xuất, nhà cung ứng hay phân phối
một lợi nhuận nhất định.
Một khía cạnh khác cần làm rõ là vai trò quyết định đối với việc xuất
hiện và phổ biến của sản phẩm mới thuộc về lĩnh vực nào? lĩnh vực sản xuất,
hay lĩnh vực l-u thông, hay lĩnh vực tiêu dùng. Về lý luận, có thể nói rằng, lĩnh
vực tiêu dùng mà tr-ớc hết là sự phát triển nhu cầu tiêu dùng của con ng-ời là
cơ sở dẫn đến sự hình thành đề xuất về cái mới của sản phẩm, còn sản xuất
là lĩnh vực tạo ra sản phẩm mới cụ thể và lĩnh vực l-u thông làm cho sản phẩm
mới đ-ợc xuất hiện trong tiêu dùng, cuối cùng lĩnh vực tiêu dùng là nơi sản
phẩm mới đó mới đ-ợc khẳng định.

Trong mối quan hệ đó, mặc dù nhu cầu và sự phát triển của nhu cầu tiêu
dùng là điểm xuất phát, là cơ sở để hình thành sản phẩm mới, là nơi để cái mới
của sản phẩm đ-ợc khẳng định, nh-ng tiêu dùng lại không tạo ra đ-ợc cái mới
cụ thể và th-ờng thì tiêu dùng chỉ là lĩnh vực tiếp nhận sản phẩm do sản xuất
sáng tạo ra và tiêu dùng cảm nhận đ-ợc cái mới của sản phẩm thông qua các
hoạt động trong lĩnh vực l-u thông, thông qua tiêu dùng trực tiếp sản phẩm
mới.
Về ph-ơng diện khác, mục đích tiếp nhận sản phẩm mới của ng-ời tiêu
dùng là muốn chiếm hữu cái mới, cái -u việt hơn ở sản phẩm mới, nh-ng để
đạt đ-ợc mục đích, ng-ời tiêu dùng phải trả tiền. Mục đích đ-a ra sản phẩm
mới của ng-ời sản xuất, hay các nhà phân phối là lợi nhuận thu đ-ợc trên cơ sở
thoả mãn nhu cầu của ng-ời tiêu dùng về cái mới, cái -u việt của sản phẩm và
để tăng lợi nhuận họ phải tạo ra đ-ợc nhiều cái mới, phổ biến cái mới ở phạm
vi và qui mô lớn nhất. Nh- vậy, các nhà sản xuất, nhà phân phối giữ vai trò chủ
động và quyết định trong việc phổ biến các sản phẩm mới.
6


Từ những cách tiếp cận trên đây có thể đ-a ra khái niệm: Sản phẩm mới
là vật sinh ra từ lao động sáng tạo của con ng-ời trong quá trình sản xuất,
đ-ợc ng-ời sản xuất ra nó hay ng-ời cung cấp bán lần đầu trên thị tr-ờng cụ
thể cả về không gian và thời gian, đ-ợc ng-ời tiêu dùng chấp nhận mua và sử
dụng nó.

Khái niệm này đã biểu đạt các nội dung sau: 1) cái mới của sản phẩm do
lĩnh vực sản xuất sáng tạo ra; 2) sản phẩm mới đ-ợc chuyển tải đến ng-ời tiêu
dùng thông qua lĩnh vực l-u thông do ng-ời sản xuất, hay nhà phân phối thực
hiện; 3) lần đầu xuất hiện của sản phẩm là ở lĩnh vực l-u thông và đ-ợc khẳng
định qua lĩnh vực tiêu dùng; 4) cụm từ thị tr-ờng cụ thể cả về không gian và
thời gian nhằm bao quát cả tr-ờng hợp ng-ời sản xuất, nhà phân phối mở rộng
thị tr-ờng cho sản phẩm mới ở đâu và khi nào trong quá trình phát triển kinh
doanh của mình.

Về ph-ơng diện xuất khẩu, một sản phẩm/mặt hàng tuy đã đ-ợc sản xuất
phổ biến ở trong n-ớc, nh-ng lần đầu đ-ợc đ-a vào xuất khẩu cũng đ-ợc xem
là sản phẩm/mặt hàng mới trong xuất khẩu (sản phẩm/mặt hàng xuất khẩu
mới) mới theo nghĩa nó xuất hiện lần đầu trong hoạt động kinh doanh xuất
khẩu. Nghĩa là, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, sản phẩm mới hay mặt
hàng mới đ-ợc hiểu là ngoài các sản phẩm/mặt hàng có chứa đựng cái mới
(sản phẩm/mặt hàng mới - ch-a từng xuất hiện trên thị tr-ờng tiêu dùng), còn
bao hàm cả các sản phẩm/mặt hàng không chứa đựng cái mới (sản phẩm/mặt
hàng hiện có - đã đ-ợc sản xuất và tiêu thụ trên thị tr-ờng nội địa), nh-ng lần
đầu tiên đ-ợc Việt Nam xuất khẩu ra thị tr-ờng thế giới. Bởi vì, đối với n-ớc ta
hiện nay, việc khuyến khích sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mới có vai trò
quan trọng bậc nhất nh-ng việc nghiên cứu để phát triển xuất khẩu các sản
phẩm là tiềm năng sẵn có cũng rất cần thiết nhằm thực hiện mục tiêu tăng
tr-ởng xuất khẩu mạnh mẽ và hiệu quả.
Nh- vậy, có thể đ-a ra khái niệm về sản phẩm xuất khẩu mới nh- sau:
sản phẩm xuất khẩu mới là sản phẩm đ-ợc sản xuất ở quốc gia này, đ-ợc bán
(xuất khẩu) lần đầu sang quốc gia khác và đ-ợc ng-ời tiêu dùng ở quốc gia
nhập khẩu chấp nhận mua và sử dụng nó.

Cuối cùng, khái niệm mặt hàng xuất khẩu mới lại là sự mở rộng của khái
niệm sản phẩm xuất khẩu mới. Bởi vì, mặt hàng là tập hợp các thứ sản phẩm có
chung một, hay một số thuộc tính nào đó. Chẳng hạn, mặt hàng mỹ phẩm là tập
hợp các sản phẩm có chung thuộc tính để thoả mãn nhu cầu trang điểm của con
ng-ời, hay mặt hàng điện gia dụng là tập hợp các thứ sản phẩm có chung một
số thuộc tính nh- đ-ợc vận hành bằng điện năng và để phục vụ cho nhu cầu
chung trong gia đình,

7


Mặt hàng là khái niệm đ-ợc sử dụng phổ biến trong việc phân loại hàng
hoá. Tuy nhiên, khái niệm mặt hàng chỉ là khái niệm trung gian trong hệ thống
phân loại hàng hoá: sản phẩm mặt hàng nhóm hàng ngành hàng. Trong
hệ thống phân loại hàng hoá quốc tế hiện nay, tập hợp các hàng hoá đ-ợc phân
chi tiết đến 8 mức Mã HS 8 số. Mặt khác, trong phân loại hàng hoá, ng-ời ta
có thể sử dụng một hay kết hợp nhiều tiêu thức khác nhau để tiến hành phân
loại hàng hoá. Vì vậy, việc sử dụng khái niệm mặt hàng trong thực tế luôn
mang tính t-ơng đối và tuỳ tiện. Ví dụ, trong thực tế, ng-ời ta vẫn chấp nhận
đồng thời các khái niệm mặt hàng gạo, mặt hàng l-ơng thực và thậm chí là mặt
hàng l-ơng thực - thực phẩm. Mặc dù trong hệ thống phân loại hàng hoá, gạo
nằm trong danh mục các hàng hoá l-ơng thực và các hàng hoá l-ơng thực nằm
trong danh mục các hàng hoá l-ơng thực thực phẩm.

Vì vậy, xuất phát từ khái niệm mặt hàng có thể nêu, mặt hàng xuất khẩu
mới là tập hợp các sản phẩm có chung thuộc tính nào đó đ-ợc sản xuất ở một
quốc gia này, đ-ợc bán (xuất khẩu) lần đầu sang quốc gia khác và đ-ợc
ng-ời tiêu dùng ở quốc gia nhập khẩu chấp nhận mua và sử dụng nó.
Tuy nhiên, khái niệm mặt hàng đ-ợc sử dụng trong khái niệm mặt hàng
xuất khẩu mới cần đ-ợc đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng nhất, nó có thể là tập hợp
các thứ sản phẩm có chung thuộc tính nào đó và có thể chỉ là một thứ sản
phẩm cụ thể nào đó.

Cần phân biệt mặt hàng xuất khẩu mới đối với một thị tr-ờng (thị tr-ờng
mới đối với mặt hàng xuất khẩu hiện có). Đây là những mặt hàng đã đ-ợc một
quốc gia xuất khẩu nh-ng lần đầu tiên đ-ợc xuất khẩu tới một thị tr-ờng nhất
định nào đó. Nội dung này đã đ-ợc nghiên cứu tại một đề tài cấp Bộ khác và
không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài này.
1.1.2. Những đặc điểm chủ yếu của mặt hàng xuất khẩu mới

Theo khái niệm trên đây, sự xuất hiện lần đầu của sản phẩm mới là trong
lĩnh vực l-u thông cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa ng-ời mua và
ng-ời bán. Trên thị tr-ờng, sản phẩm mới do ng-ời sản xuất hay nhà phân phối
(những ng-ời bán) chủ động đ-a ra và họ hiểu rõ những cái mới của sản
phẩm. Tuy nhiên, ng-ời tiêu dùng (những ng-ời mua) lại ch-a hoàn toàn hiểu
rõ sản phẩm mới. Thông th-ờng, ng-ời mua chủ yếu quan tâm đến giá cả và sự
phù hợp của hàng hoá với nhu cầu (bao hàm cả thị hiếu) của mình, dù đó là
những hàng hoá mới đ-ợc tung ra hay đã đ-ợc bán th-ờng xuyên trên thị
tr-ờng. Nh- vậy, vấn đề đặt ra là ng-ời bán phải nêu rõ những đặc điểm của
sản phẩm mới để ng-ời mua có thể nhận ra và sẵn sàng mua nó.
Về nguyên tắc, việc xác định những đặc điểm, hay những nét riêng biệt
của sản phẩm mới là để nhận ra nó, phân biệt nó với những sản phẩm cùng loại
8


(cùng giá trị sử dụng) đã có bán trên thị tr-ờng, mà thị tr-ờng đó đ-ợc xác định
cụ thể cả về mặt không gian và thời gian. Nghĩa là, trên một thị tr-ờng xác
định, sản phẩm mới phải chứa đựng những khác biệt nhất định với sản phẩm đã
có tr-ớc đây, trong đó mỗi một nét khác biệt phải bao hàm đ-ợc cái mới của
sản phẩm. Nhìn chung, đối với mọi sản phẩm, những nét khác biệt của sản
phẩm do cái mới tạo ra đ-ợc biểu thị thành một hay nhiều đặc điểm trong số
những đặc điểm sau:
Một là, sản phẩm mới mang những điểm khác biệt so với sản phẩm đã có
trên một thị tr-ờng cụ thể tr-ớc đây về sử dụng vật liệu chế tạo ra nó. Những
điểm khác biệt do vật liệu tạo ra do:

- Sử dụng vật liệu hoàn toàn mới đ-ợc phát hiện, hay mới đ-ợc chế
tạo để chế tạo sản phẩm mới, hay thay thế vật liệu chế tạo các sản
phẩm đã có tr-ớc đây.
- Phát hiện ra chức năng mới của vật liệu sẵn có và sử dụng nó để chế
tạo sản phẩm có chức năng mới.

- Sử dụng vật liệu riêng có của một vùng, một quốc gia để sản xuất sản
phẩm và cung cấp, bán lần đầu đến thị tr-ờng của một vùng, quốc gia
khác.
- Sự thay đổi về cơ cấu sử dụng các loại vật liệu trong chế tạo các sản
phẩm truyền thống.

Hai là, sản phẩm mới mang những điểm khác biệt so với sản phẩm đã có
trên một thị tr-ờng cụ thể tr-ớc đây về kiểu dáng và cấu trúc sản phẩm. Những
điểm khác biệt về cấu trúc sản phẩm do:

- Sự thay đổi trong việc sử dụng vật liệu chế tạo sản phẩm truyền thống
dẫn đến sự thay đổi về kiểu dáng và cấu trúc sản phẩm.
- Sự thay đổi có tính xu h-ớng trong quan niệm về thẩm mỹ, về kiến
trúc, về thị hiếu tiêu dùng.
- Sự khác biệt giữa các nền văn hoá đ-ợc các nhà sản xuất vận dụng
vào việc thiết kế sản phẩm.

Ba là, sản phẩm mới mang những điểm khác biệt so với sản phẩm đã có
trên một thị tr-ờng cụ thể tr-ớc đây về chức năng sử dụng của nó. Những điểm
khác biệt về chức năng sử dụng của sản phẩm do:
- Bổ sung thêm chức năng mới vào các sản phẩm truyền thống

- Tăng thêm hiệu quả sử dụng đối với chức năng đã có của sản phẩm
truyền thống
- Chế tạo ra sản phẩm có giá trị sử dụng hoàn toàn mới
9


Đối với các mặt hàng hay sản phẩm xuất khẩu mới cũng bao gồm các
đặc điểm trên đây. Tuy nhiên, các đặc điểm này phải đ-ợc xem xét trong lĩnh
vực kinh doanh xuất khẩu, khi nó lần đầu có tên trong danh mục các hàng hoá
xuất khẩu của quốc gia. ở đây các đặc điểm của mặt hàng, sản phẩm xuất
khẩu mới cần đ-ợc xem xét trong hai tr-ờng hợp cụ thể:

Thứ nhất, các sản phẩm do trong n-ớc sản xuất có những đặc điểm mới,
đ-ợc các nhà xuất khẩu đ-a vào xuất khẩu sẽ đ-ợc xem là mặt hàng xuất khẩu
mới của quốc gia. Tuy nhiên, nếu nh-ng sản phẩm này ch-a đ-ợc đ-a vào xuất
khẩu thì chỉ đ-ợc xem là các mặt hàng mới có tiềm năng xuất khẩu chứ không
thuộc diện các mặt hàng xuất khẩu mới của quốc gia.
Thứ hai, các sản phẩm trong n-ớc đã, đang sản xuất và bán trên thị
tr-ờng trong n-ớc, tức là nó không đ-ợc xem là mới trên thị tr-ờng trong n-ớc,
nh-ng lần đầu tiên đ-ợc các nhà xuất khẩu đ-a vào xuất khẩu thì đ-ợc xem là
mặt hàng xuất khẩu mới của quốc gia.

Trong tr-ờng hợp này, mặt hàng, sản phẩm xuất khẩu mới vẫn mang
những đặc điểm của sản phẩm mới trên đây. Bởi vì, bản thân mỗi sản phẩm đã
mang trong nó những khác biệt so với sản phẩm cùng loại khác do sự khác biệt
giữa các nhà sản xuất trong một ngành sản xuất cùng sản xuất một sản phẩm.
Hơn nữa, ở phạm vi quốc gia, sự khác biệt vốn có về điều kiện tự nhiên, xã hội,
văn hoá, trình độ sản xuất, là cơ sở để các nhà xuất khẩu đ-a ra, cung cấp
cho ng-ời mua ở n-ớc nhập khẩu những thông tin về cái mới của các mặt hàng,
sản phẩm xuất khẩu lần đầu của họ, mà những cái mới đó không nằm ngoài
những đặc điểm mới của sản phẩm đã nêu trên đây. Điều này có nghĩa là, các
đặc điểm của mặt hàng, sản phẩm xuất khẩu mới, trong tr-ờng hợp cụ thể này,
có đ-ợc là do gắn liền với xuất xứ (ở phạm vi quốc gia) của sản phẩm.
1.1.3. Những tiêu chí xác định và phân loại mặt hàng xuất khẩu mới
1.1.3.1. Những tiêu chí xác định mặt hàng xuất khẩu mới

Tiêu chí đầu tiên và dễ xác định nhất trong việc xem xét và xác định
mặt hàng xuất khẩu mới là tiêu chí lần đầu có tên trong danh mục các hàng
hoá xuất khẩu của quốc gia. Tiêu chí này đ-ợc xác định dựa vào hệ thống phân
loại hàng hoá xuất khẩu theo các qui tắc phân loại quốc tế, tức là hệ thống phân
loại HS 8 số.

Tiêu chí thứ hai để xác định mặt hàng xuất khẩu mới là một tập hợp các
chỉ tiêu thể hiện những đặc điểm của sản phẩm mới (về vật liệu chế tạo, về
kiểu dáng, cấu trúc, về chức năng sử dụng) đã nêu trên đây. Tiêu chí này nhằm
bổ sung cho tiêu chí thứ nhất. Bởi vì, mã hàng hoá xuất khẩu ch-a phản ánh
đ-ợc đầy đủ các nét khác biệt của mặt hàng, sản phẩm xuất khẩu mới, đặc biệt

10


khi các sản phẩm mang đầy đủ đặc điểm của sản phẩm mới, nh-ng vẫn giữ
nguyên mã hàng hoá trong danh mục hàng hoá xuất khẩu.

Nhìn chung, tiêu chí xác định mặt hàng xuất khẩu mới theo các nhóm
chỉ tiêu này khá phức tạp và có thể mất nhiều công sức. Trong thực tế, mỗi sản
phẩm mới cụ thể có thể chứa đựng trong nó nhiều cái mới tạo nên sự khác
biệt với những sản phẩm đã có trên thị tr-ờng tr-ớc nó. Chẳng hạn, việc sử
dụng vật liệu mới để chế tạo sản phẩm th-ờng dẫn đến sự thay đổi kiểu dáng,
cấu trúc và chức năng sử dụng của sản phẩm t-ơng tự đã có. Đồng thời, có
những sản phẩm mới chỉ đơn giản chứa đựng cái mới trong kiểu dáng mới
của sản phẩm th-ờng thì tr-ờng hợp đổi mới sản phẩm này không làm thay
đổi mã của hàng hoá trong danh mục hàng hoá xuất khẩu. Vì vậy, về ph-ơng
diện quản lý, các nhà quản lý sẽ mất nhiều thời gian và công sức để xác định
một mặt hàng, sản phẩm xuất khẩu mới, thậm chí có thể gây nên sự tranh cãi
giữa nhà quản lý và các nhà xuất khẩu về mặt hàng, sản phẩm xuất khẩu mới.
Tuy nhiên, việc xác định tiêu chí này để xác định mặt hàng xuất khẩu mới có
thể đ-ợc thực hiện một cách đơn giản hơn trên cơ sở xem xét những đặc điểm
mới khác biệt của sản phẩm đã đ-ợc nhà sản xuất đăng ký tại cơ quan quản lý
quyền sở hữu công nghiệp, nếu nó lần đầu đ-ợc xuất khẩu.
1.1.3.2. Phân loại mặt hàng xuất khẩu mới

Việc phân loại mặt hàng xuất khẩu mới có thể đ-ợc thực hiện theo nhiều
tiêu thức phân loại khác nhau. Cụ thể:

a/ Phân loại mặt hàng xuất khẩu mới theo cấp độ mới của sản phẩm,
bao gồm các loại sau:

+ Mặt hàng mới đối với thế giới: các mặt hàng này là kết quả của sự sáng
tạo và th-ờng chứa đựng một phát kiến về công nghệ sản xuất hay nguyên liệu
chế biến, hay một khám phá mới đem đến những thiết kế mới mang tính cách
mạng. Đây là những mặt hàng mới lần đầu tiên xuất hiện trên thị tr-ờng thế
giới.
+ Mặt hàng mới đối với một quốc gia hay đối với doanh nghiệp: là
những mặt hàng không mới trên thị tr-ờng thế giới/hay trong n-ớc nh-ng các
mặt hàng này hoàn toàn mới đối với một quốc gia/công ty nào đó. Chúng tạo
điều kiện cho một quốc gia/một doanh nghiệp lần đầu tiên b-ớc vào một thị
tr-ờng đã ổn định.

Phân loại mặt hàng xuất khẩu mới theo tiêu thức này sẽ cho phép nhìn
nhận một cách trực diện thực trạng trình độ phát triển sản xuất hàng hoá của
nền kinh tế hay một doanh nghiệp trên cả 3 ph-ơng diện: trình độ công nghệ,
trình độ nghiên cứu vật liệu sản xuất và trình độ nghiên cứu, phản ánh nhu cầu
tiêu dùng của ng-ời sản xuất.
11


b/ Phân loại mặt hàng xuất khẩu mới theo phạm vi xem xét của sản
phẩm mới, bao gồm các loại sau:

+ Mặt hàng, sản phẩm trong n-ớc đã sản xuất, nh-ng lần đầu tiên có
trong danh mục hàng hoá xuất khẩu của quốc gia.
+ Mặt hàng, sản phẩm mới cả trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu của
quốc gia.

Hệ thống phân loại mặt hàng xuất khẩu mới theo tiêu thức này cho phép
đánh giá về giai đoạn cũng nh- tiềm năng và khả năng hội nhập của nền kinh
tế. Giả sử, nếu tỷ trọng xuất khẩu của các mặt hàng đã và đang sản xuất phổ
biến trong nền kinh tế, nh-ng mới lần đầu xuất khẩu đạt mức cao thì có thể
thấy nền kinh tế mới ở giai đoạn đầu của thời kỳ mở rộng xuất khẩu và hội
nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó, nếu tốc độ gia tăng xuất khẩu các mặt hàng
mới nhờ đặc điểm khác biệt mới đ-ợc tạo ra trong lĩnh vực sản xuất sẽ cho thấy
nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển nhanh của thời kỳ công nghiệp hoá
(CNH),
c/ Phân loại mặt hàng xuất khẩu mới theo hệ thống phân loại danh mục
hàng hoá xuất khẩu quốc gia:

Theo cách phân loại này, các sản phẩm đ-ợc tập hợp theo ngành hàng,
nhóm hàng, mặt hàng, hiện nay đã đ-ợc chi tiết thành 8 cấp độ mã HS 8
số. Chẳng hạn, trong hệ thống phân loại này, bao gồm các nhóm hàng nh-:
+ Nhóm hàng ngũ cốc (gạo, ngô, lúa mì, kê, bobo)

+ Nhóm hàng thịt và các sản phẩm thịt (bò, lợn, gia cầm, cừu,)

+ Nhóm hàng đồ uống (chè, cà phê, ca cao,)
+ Nhóm hàng gia vị (hạt tiêu, ớt, tỏi,)

+ Nhóm hàng dầu mỡ và chất béo (các sản phẩm từ đậu t-ơng, các sản
phẩm từ lạc, dầu cọ,)
+ Nhóm hàng nông sản nguyên liệu (cao su, bông, đay,)

+ Nhóm hàng thuỷ sản (tôm, cá, nhuyễn thể,)
+ Nhóm hàng ô tô

+ Nhóm hàng kim loại

+ Nhóm hàng phân bón
và .v.v

Hệ thống phân loại mặt hàng xuất khẩu mới theo hệ thống phân loại
danh mục hàng hoá xuất khẩu là cơ sở cho hoạt động quản lý và theo dõi hoạt
động xuất khẩu các mặt hàng, sản phẩm mới của nền kinh tế qua từng năm,
12


từng giai đoạn. Đồng thời, tập hợp các mặt hàng xuất khẩu mới theo nhóm
hàng, ngành hàng sẽ cho thấy xu h-ớng, tốc độ chuyển dịch cơ cấu h-ớng đến
xuất khẩu của nền kinh tế.
Ngoài những cách phân loại cơ bản trên đây, các mặt hàng, sản phẩm
xuất khẩu mới cũng có thể đ-ợc phân loại dựa trên việc kết hợp nhiều tiêu thức
khác nhau, trong đó các tiêu thức phân loại lại đ-ợc phân thành các tiêu thức
cơ bản và các tiêu thức con. Cụ thể:

d/ Phân loại mặt hàng, sản phẩm xuất khẩu mới kết hợp hai tiêu thức:
phân loại theo phạm vi xem xét của sản phẩm mới và phân loại theo hệ thống
phân loại danh mục hàng hoá xuất khẩu:

Một trong hai tiêu thức này có thể giữ vị trí tiêu thức cơ bản, còn cái kia
trở thành tiêu thức con. Ví dụ, trong nhóm hàng gia vị mới xuất khẩu có thể
đ-ợc phân loại tiếp thành: nhóm sản phẩm gia vị đã đ-ợc sản xuất phổ biến
trong n-ớc, nh-ng lần đầu đ-ợc xuất khẩu và nhóm sản phẩm gia vị mới đ-ợc
sản xuất (do nhập khẩu giống gia vị mới, do đầu t- nghiên cứu chế biến sản
phẩm gia vị mới, do cải tạo giống gia vị truyền thống,) và đ-a vào xuất khẩu
lần đầu.

e/ Phân loại mặt hàng, sản phẩm xuất khẩu mới kết hợp hai tiêu thức:
phân loại theo đặc điểm khác biệt của sản phẩm mới và phân loại theo hệ
thống phân loại danh mục hàng hoá xuất khẩu:

T-ơng tự nh- cách phân loại theo hai tiêu thức trên, ở đây có thể sử dụng
tiêu thức phân loại theo hệ thống phân loại danh mục hàng hoá xuất khẩu làm
tiêu thức cơ bản. Tiếp theo, trong hệ thống phân loại lại sử dụng tiêu thức phân
loại theo đặc điểm khác biệt của sản phẩm. Ví dụ, trong nhóm hàng thuỷ sản,
theo hệ thống phân loại hàng hoá đ-ợc phân thành các sản phẩm cá, tôm, giáp
xác hai mảnh, Tiếp theo, trong các sản phẩm cá xuất khẩu mới có thể phân
thành: sản phẩm cá xuất khẩu mới do sử dụng các gia vị mới; do áp dụng công
nghệ chế biến mới;

Các hệ thống phân loại dựa trên việc kết hợp các tiêu thức phân loại khác
nhau sẽ cho phép đánh giá tổng hợp hơn xu h-ớng phát triển của nền kinh tế
dựa trên xu h-ớng phát triển xuất khẩu các mặt hàng, sản phẩm mới. Những
đánh giá đ-ợc rút ra từ những cách thức phân loại này cũng sẽ loại bỏ đ-ợc
những kết luận phiến diện từ một vài cách phân loại đơn giản.

Nhìn chung, phân loại hàng hoá là một lĩnh vực quan trọng và cần thiết
trong hoạt động nghiên cứu khoa học về hàng hoá. Tuy nhiên, việc phân loại
hàng hoá lại hết sức phức tạp và khó thống nhất ngay từ việc lựa chọn tiêu thức,
sắp xếp tiêu thức phân loại, đến việc lựa chọn một, hay một vài tiêu thức nổi
trội nào của từng thứ hàng hoá để xếp nó vào hệ thống phân loại. Vì vậy, trong
13


khuôn khổ của đề tài này, nhóm nghiên cứu không có tham vọng nghiên cứu
sâu và chi tiết vào việc phân loại này, mà chỉ giới thiệu một vài cách thức phân
loại hàng hoá làm cơ sở cho nghiên cứu giải pháp phát triển xuất khẩu mặt
hàng mới của Việt Nam.

1.2. Vai trò, ý nghĩa của phát triển xuất khẩu mặt hàng mới trong
thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế

Trong thời kỳ thực hiện CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế, sự
thành công về xuất khẩu nói chung và xuất khẩu các sản phẩm mới nói riêng
chắc chắn sẽ có những vai trò hết sức quan trọng không chỉ bó hẹp trong phạm
vi của hoạt động xuất khẩu mà còn có những tác động tích cực đến sự tăng
tr-ởng bền vững nền kinh tế, đến quá trình thực hiện CNH, HĐH, hội nhập
kinh tế quốc tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Vai trò đó thể hiện trên những
vấn đề sau:

Tr-ớc hết, phát triển xuất khẩu mặt hàng mới là cơ sở vững chắc để đa
dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, phát triển thị tr-ờng xuất khẩu mới, từng b-ớc
nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam và tăng hiệu quả hoạt
động xuất khẩu.

Phát triển xuất khẩu mặt hàng mới sẽ tạo điều kiện để tiếp cận với các thị
tr-ờng mới. Nhu cầu tiêu dùng là muôn hình muôn vẻ đối với mỗi thị tr-ờng
nhập khẩu. Nếu chỉ dừng ở một số mặt hàng truyền thống, dù có cố gắng đến
đâu cũng chỉ khai thác đ-ợc một số l-ợng hạn chế các nhóm khách hàng tiêu
dùng ở một số khu vực thị tr-ờng nhất định. Một mặt hàng mới có thể thu hút
đ-ợc các khách hàng hiện thời hay tìm thêm khách hàng mới.
Các mặt hàng xuất khẩu mới đ-ợc sản xuất và xuất khẩu dựa trên cơ sở
nghiên cứu kỹ các xu h-ớng phát triển của nhu cầu tiêu dùng, cũng nh- các
đặc tính và thị hiếu tiêu dùng ở nhiều đối t-ợng khách hàng, nhiều khu vực thị
tr-ờng sẽ có cơ hội xuất khẩu thành công và làm tăng thêm số l-ợng bạn hàng
ở các vùng, miền khác của thế giới. Mặt hàng xuất khẩu mới xét trên khía cạnh
nào đó lại dễ tiếp cận với thị tr-ờng bên ngoài hơn do ít bị cạnh tranh và ít phải
chịu các rào cản th-ơng mại hơn so với các mặt hàng xuất khẩu truyền thống.
Xuất khẩu sản phẩm mới trên cơ sở tăng thêm giá trị cho các sản phẩm
truyền thống nh- sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm tinh chế, nâng cấp các
hình thức dịch vụ bán hàng... một mặt góp phần đổi mới các mặt hàng xuất
khẩu, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và tăng hiệu quả của hoạt động sản
xuất và xuất khẩu.
Đối với Việt Nam, việc phát triển xuất khẩu mặt hàng mới sẽ góp phần
tích cực vào việc thực hiện chiến l-ợc đa dạng hoá mặt hàng và thị tr-ờng xuất
khẩu mà Đảng và Chính phủ đề ra.
14


Thứ hai, xuất khẩu các mặt hàng mới là cơ sở vững chắc để duy trì tốc độ
tăng tr-ởng xuất khẩu của nền kinh tế và do đó có ý nghĩa quan trọng trong
việc đảm bảo duy trì sự tăng tr-ởng và phát triển bền vững của nền kinh tế.

Nh- đã đề cập trên đây, rõ ràng các nền kinh tế h-ớng tới xuất khẩu các
sản phẩm thứ cấp (các sản phẩm chủ yếu đ-ợc tạo ra nhờ phát triển các ngành
sản xuất mới trong quá trình CNH) sẽ duy trì đ-ợc khả năng phát triển xuất
khẩu bền vững hơn so với các nền kinh tế xuất khẩu các sản phẩm sơ cấp. Điều
này có vai trò hết sức quan trọng đối với khả năng tăng tr-ởng kinh tế đất n-ớc,
đặc biệt là tăng tr-ởng trong dài hạn. Thực tế tăng tr-ởng kinh tế của các n-ớc
đang phát triển trên thế giới hiện nay cho thấy, tốc độ tăng tr-ởng kinh tế có
quan hệ chặt chẽ với mức độ mở cửa của nền kinh tế. Một trong những chỉ tiêu
chủ yếu phản ánh mức độ mở cửa của nền kinh tế là tỷ lệ giữa tổng kim ngạch
xuất, nhập khẩu với GDP hàng năm của nền kinh tế. Hầu hết các n-ớc có tốc
độ tăng tr-ởng cao hiện nay đều có có tỷ lệ giữa tổng kim ngạch xuất, nhập
khẩu với GDP cao, nh- Singapore, Malaysia, Thái lan, Việt Nam, Trung
Quốc

Trong xu thế tự do hoá th-ơng mại hiện nay, tính cạnh tranh trên thị
tr-ờng xuất khẩu cũng đang ngày càng tăng lên cùng với nỗ lực tham gia hội
nhập của các nền kinh tế trên thế giới. Do đó, để thành công trong xuất khẩu
đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất khẩu cũng nh- sản phẩm
của họ phải có sức cạnh tranh hơn so với các đối thủ. Chính yêu cầu này buộc
nền kinh tế phải coi trọng phát triển các ngành sản xuất có lợi thế so sánh, bên
cạnh đó các doanh nghiệp phải chú trọng đến đầu t-, đổi mới công nghệ, đổi
mới ph-ơng thức hoạt động, Tuy nhiên, khi lợi thế so sánh bị khai thác quá
mức thì các yếu tố thuộc về lợi thế so sánh đó cũng sẽ trở nên cạn kiệt và đắt
hơn. Vì vậy, để duy trì nhịp độ phát triển xuất khẩu mặt hàng mới, nền kinh tế,
các ngành sản xuất và các doanh nghiệp phải chú trọng đến việc bảo vệ lợi thế
so sánh sẵn có và nuôi d-ỡng các lợi thế so sánh mới, đặc biệt là tạo ra lợi thế
so sánh về lao động có kỹ năng, có trình độ kỹ thuật cao. Đây cũng là yếu tố
cần thiết để duy trì tốc độ tăng tr-ởng và phát triển bền vững của nền kinh tế.

Thứ ba, trong mô hình CNH h-ớng về xuất khẩu, xuất khẩu nói chung
và xuất khẩu mặt hàng mới nói riêng đ-ợc xem là nhân tố quan trọng thúc đẩy
quá trình thực hiện CNH.

Lý luận và thực tiễn đã chỉ ra rằng, trong xu thế tự do hoá th-ơng mại
và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cách thức thực hiện quá trình CNH phù
hợp nhất là theo mô hình CNH h-ớng về xuất khẩu, hay chính xác hơn là mô
hình CNH theo h-ớng hội nhập. Điều này có nghĩa là thị tr-ờng phù hợp nhất
để tiêu thụ sản phẩm cho các ngành sản xuất mới là thị tr-ờng xuất khẩu. Nh15


vậy, nếu xuất khẩu mặt hàng mới chậm phát triển cũng có nghĩa là các ngành
sản xuất mới sẽ chậm phát triển và cơ hội để tiếp tục phát triển các ngành sản
xuất mới khác cũng sẽ không nhiều.

Bởi vì, các n-ớc thực hiện mô hình CNH h-ớng về xuất khẩu đặt trọng
tâm phát triển của nền kinh tế vào các lĩnh vực có lợi thế t-ơng đối so với các
n-ớc khác trên thế giới. Do đó, qui mô sản xuất trong n-ớc không bị giới hạn
bởi khả năng tiêu thụ ở thị tr-ờng nội địa với những hạn chế cố hữu, nh- sức
mua thấp, qui mô cầu nhỏ, cơ cấu nhu cầu chậm biến đổi, Nh- vậy, các
ngành sản xuất h-ớng tới xuất khẩu không chỉ thu đ-ợc hiệu quả nhờ chi phí
sản xuất thấp, mà còn thu đ-ợc lợi ích do tăng qui mô sản xuất, tiêu thụ. Qua
đó, các doanh nghiệp có điều kiện tăng tích luỹ để tái đầu t- mở rộng sản xuất,
đổi mới thiết bị và công nghệ, mở rộng mặt hàng và phát triển sản phẩm xuất
khẩu mới... Đồng thời, ở phạm vi nền kinh tế, việc tăng nhanh xuất khẩu là cơ
sở để đạt đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng nhanh sản l-ợng sản xuất và tăng tr-ởng kinh
tế, giải quyết tốt vấn đề việc làm và thu nhập cho ng-ời lao động; tăng c-ờng
tích luỹ ngoại hối, giảm bớt thâm hụt cán cân th-ơng mại; tăng c-ờng tích luỹ
để đầu t- phát triển cơ sở hạ tầng và tái đầu t- phát triển các nguồn lực trong
n-ớc;

Nói cách khác, chính hiệu quả thu đ-ợc nhờ xuất khẩu là cơ sở kinh tế
để tiến hành, thực hiện quá trình cải biến của nền kinh tế trong thời kỳ CNH cả
về mặt kinh tế kỹ thuật và kinh tế xã hội. Những mâu thuẫn nảy sinh trong
quá trình thực hiện CNH giữa sự phát triển của quan hệ sản xuất với sự phát
triển nhanh của lực l-ợng sản xuất cũng đ-ợc giảm nhẹ. Nhờ đó, quá trình thực
hiện CNH của nền kinh tế cũng diễn ra suôn sẻ hơn, nhanh hơn.
Thứ t-, xuất khẩu nói chung và xuất khẩu các mặt hàng mới nói riêng
không chỉ là mục đích của các nền kinh tế thực hiện mô hình CNH h-ớng về
xuất khẩu, mà còn là điều kiện tiền đề để nền kinh tế tham gia hội nhập nhanh
với mức độ ngày càng sâu hơn vào nền kinh tế thế giới.

Thông qua hoạt động xuất khẩu, các nền kinh tế có điều kiện tăng
c-ờng, mở rộng quan hệ kinh tế và th-ơng mại với bên ngoài. Nhờ đó, các
n-ớc cũng có cơ hội để tìm kiếm các nguồn vốn, công nghệ và kỹ thuật để
nhập khẩu phục vụ cho quá trình thực hiện CNH đất n-ớc, phát triển các ngành
công nghiệp mới, mà tr-ớc hết là các ngành công nghiệp h-ớng tới xuất
khẩu Đồng thời với việc tập trung phát triển các ngành sản xuất có lợi thế
xuất khẩu, nền kinh tế sẽ ngày càng tham gia sâu hơn vào quá trình hợp tác và
phân công lao động ở phạm vi quốc tế. Phạm vi và cơ cấu trao đổi giữa nền
kinh tế đang thực hiện CNH với các nền kinh tế khác cũng không ngừng phát
triển cả về chiều rộng và chiều sâu.

16


Tạo điều kiện cho các ngành kinh tế phát triển theo chiều sâu thông qua
quá trình đầu t- cho nghiên cứu triển khai, nâng cấp công nghệ, sử dụng
nguyên vật liệu mới và nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việc sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng mới sẽ thúc đẩy các ngành kinh tế
nâng cao khả năng cạnh tranh, tiếp cận gần hơn với thị tr-ờng thế giới và có
khả năng hội nhập nhanh hơn với trình độ sản xuất, kinh doanh tiên tiến của
các nền kinh tế khác.
Đối với những quốc gia còn xuất khẩu nhiều sản phẩm thô nh- Việt Nam
thì đầu t- chiều sâu chính là quá trình cải tiến các sản phẩm truyền thống thành
các sản phẩm mới có khả năng cạnh tranh về giá cả, chất l-ợng và hình thức.

Thứ năm, phát triển xuất khẩu mặt hàng mới đóng vai trò quan trọng đối
với phát triển doanh nghiệp.

Mặc dù không đúng với tất cả các doanh nghiệp song triển khai sản xuất
và xuất khẩu sản phẩm mới tạo cơ hội để một đơn vị tăng tr-ởng. Để tồn tại
trong nền kinh tế thị tr-ờng, các doanh nghiệp phải biết thích nghi và tiến hóa.
Khả năng tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phụ thuộc vào
năng lực thay đổi để thích nghi với môi tr-ờng cạnh tranh đầy biến động. Nói
chung, các đối thủ cạnh tranh tìm cách tự làm mình khác với các đối thủ khác
thông qua giá hay chất l-ợng trội hơn. Chất l-ợng trội hơn có thể là vật liệu
tốt hơn, hiệu suất cao hơn, chức năng mới, hiếm có hay dịch vụ tốt hơn.

Việc triển khai sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mới chịu tác động của
nhiều hoạt động nh- quản lý sản xuất, kinh tế học, marketing, thiết kế kỹ
thuật công nghệ... Thông qua các hoạt động này, từng bộ phận sẽ đ-ợc phát
triển kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất đ-ợc nâng cao, trình độ công nghệ đ-ợc
cập nhật. Nếu xuất khẩu thành công, doanh nghiệp sẽ có cơ hội cải thiện điều
kiện tài chính, phát triển thị tr-ờng và danh tiếng của sản phẩm, thêm vào đó,
trình độ của ng-ời lao động cũng đ-ợc nâng cao...

Nói một cách khác, doanh nghiệp nào có khả năng phán đoán đ-ợc
chính xác xu h-ớng thay đổi của nhu cầu và thị hiếu khác nhau của khách hàng
và giành lấy thời cơ thuận lợi để sản xuất hay cải tiến hàng hoá của mình cho
phù hợp với sự thay đổi của nhu cầu và thị hiếu thì sẽ chiếm lĩnh đ-ợc thị
tr-ờng, sẽ đứng vững và phát triển. Nh- vậy, bằng những cố gắng sản xuất và
xuất khẩu sản phẩm mới, các doanh nghiệp sẽ trở nên linh hoạt hơn, dễ thích
nghi hơn và có khả năng chiến thắng trong cạnh tranh.

Thứ sáu, phát triển xuất khẩu mặt hàng mới tạo sự hỗ trợ cần thiết đối
với việc giải quyết các vấn đề xã hội do quá trình thực hiện CNH, HĐH tạo ra.
Trong thời kỳ thực hiện CNH, nền kinh tế phải đối diện với các vấn đề
khó khăn cần giải quyết nh-: giải quyết việc làm và thu nhập cho lao động
17


nông nghiệp do giảm diện tích đất nông nghiệp; thuyết phục ng-ời nông dân từ
bỏ ruộng đất, từ bỏ nếp sống gắn liền với điều kiện của nền sản xuất nông
nghiệp lạc hậu và làm quen với tác phong sản xuất công nghiệp; tăng c-ờng
công tác đào tạo nghề và h-ớng nghiệp cho thanh thiếu niên, Tất cả những
vấn đề này có thể đ-ợc giải quyết phần nào nhờ phát triển xuất khẩu mặt hàng
mới. Bởi vì: tính qui mô lớn của các ngành sản xuất h-ớng tới xuất khẩu sẽ tạo
ra khả năng giải quyết việc làm trong nền kinh tế; hiệu quả kinh tế tăng thêm
nhờ khai thác lợi thế so sánh của các ngành xuất khẩu góp phần làm tăng thu
nhập cho ng-ời lao động và họ sẽ dễ từ bỏ ruộng đất hơn, tăng khả năng tích
luỹ và đầu t- vào lĩnh vực giáo dục - đào tạo ở cả phạm vi của doanh nghiệp và
của nền kinh tế;
1.3. Các yếu tố ảnh h-ởng đến phát triển xuất khẩu mặt hàng mới

Xuất phát từ khái niệm và những đặc điểm khác biệt của sản phẩm mới,
cũng nh- sản phẩm xuất khẩu mới, có thể thấy những nhóm yếu tố ảnh h-ởng
có tính quyết định đến khả năng phát triển của chúng đ-ợc tập hợp trên các
ph-ơng diện chủ yếu sau:
1) Nhóm yếu tố ảnh h-ởng đến sự phát triển và khả năng áp dụng tiến bộ
của các ngành khoa học, tr-ớc hết là ngành nghiên cứu vật liệu mới và sau đó
là các ngành khoa học công nghệ khác vào lĩnh vực sản xuất hàng hoá;

2) Nhóm yếu tố ảnh h-ởng đến năng lực hoạt động marketing nói chung
và marketing xuất khẩu nói riêng của các doanh nghiệp. (Marketing đ-ợc hiểu
theo nghĩa rộng nhất là toàn bộ quá trình từ nghiên cứu nhu cầu, hình thành ý
t-ởng về sản phẩm mới đến sản xuất và tổ chức đ-a sản phẩm mới đến ng-ời
tiêu dùng);
3) Nhóm yếu tố ảnh h-ởng đến sự sẵn có và khả năng huy động các
nguồn lực trong và ngoài n-ớc để tiến hành sản xuất và phát triển kinh doanh
các sản phẩm mới ở qui mô thị tr-ờng lớn nhất có thể.

Tất cả các nhóm yếu tố ảnh h-ởng đến khả năng phát triển sản phẩm và
sản phẩm xuất khẩu mới này luôn tồn tại trong mọi nền sản xuất, dù là nền sản
xuất của các n-ớc mới bắt đầu, hay đang thực hiện quá trình CNH, HĐH, hay
các nền kinh tế đã hoàn thành thời kỳ CNH. Tuy nhiên, tầm quan trọng và khả
năng ảnh h-ởng của mỗi yếu tố đến sự phát triển mặt hàng, sản phẩm xuất
khẩu mới cũng phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi nền kinh tế, trình độ phát triển
của nền kinh tế trong mỗi thời kỳ và phụ thuộc vào tình hình cụ thể của môi
tr-ờng kinh tế quốc tế. Cụ thể, các yếu tố ảnh h-ởng đến phát triển xuất khẩu
mặt hàng mới của các nền kinh tế trong thời kỳ thực hiện CNH, HĐH và hội
nhập kinh tế quốc tế hiện nay, nh- sau:

18


1.3.1. Các yếu tố bên trong của các nền kinh tế trong thời kỳ thực hiện
CNH, HĐH
Đối với các nền kinh tế trong thời kỳ CNH, HĐH thì các yếu tố bên
trong có ảnh h-ởng lớn đến phát triển xuất khẩu mặt hàng mới, bao gồm các
yếu tố từ doanh nghiệp nh- năng lực nghiên cứu, triển khai và chuyển giao
công nghệ; khả năng tài chính và năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh;
trình độ nguồn nhân lực và những tác động từ sự can thiệp của Nhà n-ớc đối
với nền kinh tế trên các lĩnh vực nh-: đ-ờng lối, chiến l-ợc phát triển kinh tế;
các chính sách kinh tế vĩ mô; các chính sách phát triển ngành; các chính sách
khuyến khích phát triển sản xuất và xuất khẩu mặt hàng mới...

Về năng lực nghiên cứu triển khai và chuyển giao công nghệ: Nghiên cứu
và triển khai đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp lợi thế cạnh tranh cho
các doanh nghiệp. Các phát kiến kỹ thuật cho ra đời những sản phẩm mới, đem
lại sự tăng tr-ởng nhanh chóng. Trong điều kiện hiện nay, triển khai sản phẩm
mới th-ờng đòi hỏi việc nghiên cứu, thử nghiệm kỹ thuật và marketing sâu sắc
hơn.

Để đạt đ-ợc mục tiêu là cố gắng đ-a sản phẩm ra thị tr-ờng tr-ớc đối thủ,
các doanh nghiệp phải dùng chính sách tập trung để dành thị phần. Chính sách
này đòi hỏi tăng c-ờng hoạt động nghiên cứu triển khai và th-ờng đi kèm các
nguồn lực marketing rất lớn để có thể quảng bá sản phẩm mới. Kể cả trong
tr-ờng hợp phát triển các sản phẩm hiện có, doanh nghiệp cũng cần có
tiềm lực trong sản xuất, triển khai và xúc tiến th-ơng mại. Vì nh- vậy mới
giúp doanh nghiệp phản ứng nhanh với những đối thủ khác trên thị tr-ờng.
Về năng lực tài chính: Thông th-ờng, việc nảy sinh, triển khai và thành
công về th-ơng mại của các ý t-ởng mới đòi hỏi nguồn nhân lực và vật lực
khổng lồ. Trên thực tế, việc phát triển xuất khẩu sản phẩm mới th-ờng tốn kém
và chứa đựng nguy cơ rủi ro cao do doanh nghiệp phải đầu t- cho việc thiết kế
sản xuất và tiến hành thăm do thị tr-ờng cho mặt hàng mới... Trong thời kỳ đầu
thâm nhập thị tr-ờng, việc sản xuất và tiêu thụ còn mang tính ch-a chắc chắn
và phụ thuộc vào nguồn cung cấp đầu vào và khoảng cách với thị tr-ờng. Chi
phí cho nghiên cứu và triển khai sản phẩm mới vì vậy đ-ợc nhìn nhận nh- một
khoản đầu t- dài hạn. Các n-ớc giàu và các doanh nghiệp có nhiều nguồn lực
có thể đầu t- vào nghiên cứu và triển khai sản phẩm mới nhiều hơn các n-ớc
cùng kiệt và các doanh nghiệp nhỏ.

Về trình độ nguồn nhân lực: Để hình thành ý t-ởng sản xuất và xuất khẩu
một sản phẩm mới đòi hỏi lao động sáng tạo của cả một tập thể lao động.
Trong bộ phận marketing, cần nghiên cứu thị tr-ờng và phân tích đối thủ
cạnh tranh. Trong bộ phận nghiên cứu và triển khai, các nhà khoa học và kỹ scần cập nhật những phát minh mới nhất về các kiến thức có liên quan
19


Đây là những ng-ời thành thạo một vài lĩnh vực và có vai trò tạo ra ý t-ởng và
luôn tìm cách mới, khác lạ để thực hiện công việc. Còn rất nhiều khâu khác
nữa để sản phẩm đến đ-ợc với thị tr-ờng xuất khẩu. Chỉ riêng trong việc cung
cấp thông tin thị tr-ờng, ng-ời lao động cũng phải có đủ trình độ để thu thập
những thông tin có giá trị, chuyển đến ng-ời sử dụng thích hợp.

Ngoài ra, các nhà quản lý còn phải có khả năng hiểu nhiều vấn đề kỹ
thuật khác nhau vào tạo điều kiện cho chuyển giao kiến thức của doanh nghiệp.
Các nhà quản lý đa năng, những ng-ời đ-ợc đào tạo cả về kỹ thuật và th-ơng
mại - đặc biệt có ích trong lĩnh vực phát triển sản phẩm. Họ là những ng-ời tạo
ra sự phối hợp cần thiết giữa các thành viên, giám sát sự tiến triển của dự án
phát triển sản phẩm.
Về sự can thiệp của Nhà n-ớc đối với nền kinh tế:

Việc thực hiện CNH theo mô hình h-ớng về xuất khẩu đòi hỏi nền kinh
tế phải có quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu khai thác,
phát huy và nuôi d-ỡng lợi thế so sánh mới. Vì vậy, Nhà n-ớc với vai trò xây
dựng định h-ớng chiến l-ợc phát triển nền kinh tế trong từng thời kỳ, xác định
những giai đoạn kế hoạch cụ thể sẽ có biện pháp tác động đến quá trình chuyển
biến về cơ cấu kinh tế một cách phù hợp. Cụ thể, bằng việc định h-ớng phát
triển kinh tế đất n-ớc, Nhà n-ớc tập trung khai thác những lợi thế phát triển sẵn
có (lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên,) trong thời kỳ đầu, từ đó có thể từng
b-ớc xây dựng và phát triển các nguồn lực, các điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế
kỹ thuật và cung cấp các dịch vụ công cộng cho những giai đoạn phát triển
sau ở trình độ cao hơn.
Nhà n-ớc với t- cách là ng-ời quyết định đ-ờng lối mở cửa và hội nhập
nền kinh tế sẽ chủ động tăng c-ờng và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tham
gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế để khai thác và phát huy lợi thế so
sánh của đất n-ớc, đồng thời tận dụng đ-ợc nguồn lực bên ngoài để thực hiện
quá trình CNH đất n-ớc.

Đồng thời, trong xu thế tự do hoá th-ơng mại hiện nay, tính cạnh tranh
trên thị tr-ờng thế giới nói chung và trên thị tr-ờng xuất khẩu các sản phẩm
của các nền kinh tế mới bắt đầu thực hiện CNH nói riêng càng trở nên gay gắt
bởi sự tham gia mạnh mẽ của các n-ớc có cùng lợi thế phát triển vào hệ thống
th-ơng mại toàn cầu. Vì vậy, đối với các n-ớc đang thực hiện CNH h-ớng về
xuất khẩu hiện nay, Nhà n-ớc không chỉ có vai trò trong mở rộng quan hệ
th-ơng mại song ph-ơng và đa ph-ơng, mà quan trọng hơn là tiến hành hàng
loạt các biện pháp nhằm tăng c-ờng, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của nền
kinh tế cả từ ph-ơng diện sản xuất và kinh doanh xuất khẩu.

20


Ngoài ra, sự can thiệp của Nhà n-ớc còn thể hiện ở việc khuyến khích
hay hạn chế quá trình phát triển xuất khẩu sản phẩm mới thông qua các chính
sách phát triển khoa học công nghệ, chích sách bảo vệ sở hữu trí tuệ và các
chích sách th-ơng mại khác...

Nh- vậy, Nhà n-ớc với vai trò kinh tế của mình sẽ thực hiện các can
thiệp trực tiếp và gián tiếp đến nền kinh tế nhằm đạt đ-ợc các mục tiêu tăng
tr-ởng và phát triển kinh tế đất n-ớc. Với mô hình CNH lấy xuất khẩu làm
động lực cho tăng tr-ởng và phát triển kinh tế đất n-ớc, rõ ràng Nhà n-ớc sẽ có
thể thực hiện các can thiệp một cách sâu rộng hơn đến các hoạt động của nền
kinh tế từ nhiều ph-ơng diện khác nhau để thúc đẩy kinh doanh xuất khẩu hàng
hoá nói chung và xuất khẩu mặt hàng mới nói riêng.
1.3.2. Các yếu tố bên ngoài

Trong những năm tới, việc phát triển xuất khẩu nói chung và xuất khẩu
mặt hàng mới (bao gồm phát triển xuất khẩu lần đầu các mặt hàng sẵn có cũng
nh- các mặt hàng, sản phẩm mới đ-ợc tạo ra nhờ áp dụng công nghệ sản xuất
mới, vật liệu mới, trong quá trình CNH, HĐH) sẽ chịu tác động của những
biến động về kinh tế, th-ơng mại trên thế giới. Hay nói cách khác, các xu
h-ớng phát triển kinh tế, th-ơng mại thế giới sẽ ảnh h-ởng trực tiếp đến quá
trình phát triển sản xuất và xuất khẩu mặt hàng mới ở mỗi quốc gia. Cụ thể là:
Thứ nhất, xu h-ớng ứng dụng ngày càng nhanh những tiến bộ về khoa học
công nghệ vào thực tế sản xuất kinh doanh và vòng đời sản phẩm ngày càng
rút ngắn.

Những tiến bộ về khoa học và công nghệ đ-ợc áp dụng nhanh chóng trong
những năm vừa qua đã đ-a toàn thế giới b-ớc vào kỷ nguyên phát triển kinh tế
tri thức và xã hội thông tin. Các ngành kinh tế giàu hàm l-ợng chất xám phát
triển mạnh, chu kỳ đổi mới công nghệ và sản phẩm đ-ợc rút ngắn, lợi thế so
sánh của các quốc gia luôn thay đổi dẫn đến sự chuyển dịch th-ờng xuyên hơn
về cơ cấu kinh tế. Ba nhân tố quan trọng trong số những nhân tố góp phần vào
những thay đổi này là:
- Sự bùng nổ về công nghệ: Ước tính 90% tri thức kỹ thuật hiện tai của
chúng ta hình thành trong 56 năm qua.

- Chu kỳ công nghệ ngắn lại: Chu kỳ công nghệ bao gồm những b-ớc
phát triển về khoa học và công nghệ tr-ớc vòng đời các sản phẩm truyền thống.
Những chu kỳ này dần dần ngắn lại buộc các công ty phải nỗ lực triển khai sản
phẩm. Ví dụ: vòng đời của xe ôtô giảm từ 10 năm vào thập kỷ 60 xuống còn
gần 6 năm trong thập kỷ 90. Đôi khi, có kiểu đ-ợc thiết kế lại chỉ sau 3 năm.

- Toàn cầu hoá công nghệ: Hiện nay, thu thập công nghệ từ bên ngoài là
vấn đề quản lý công nghệ nổi bật nhất trong các tập đoàn đa công nghệ. Rất
21


nhiều doanh nghiệp có thể tiếp nhận và sử dụng thành công công nghệ của các
công ty khác. Việc tiếp nhận công nghệ từ bên ngoài đặt cho các nhà quản lý
một trách nhiệm mới. Có thể có những con đ-ờng mới để phát triển sản phẩm
mới khác với con đ-ờng chỉ tập trung vào nghiên cứu triển khai nội bộ nhtruyền thống và thừa nhận công tác nghiên cứu triển khai chỉ là một trong
nhiều cách phát triển công nghệ và phát triển sản phẩm mới.
Đối với các n-ớc đang phát triển, xu h-ớng toàn cầu hoá công nghệ sẽ
tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm mới tiên
tiến từ việc tiếp nhận công nghệ trong điều kiện năng lực nghiên cứu và triển
khai của các n-ớc này ch-a phát triển cũng nh- họ ch-a sẵn có các nền tảng
của sản phẩm. Trên cơ sở đó nhanh chóng tạo ra các nền tảng sản phẩm mới và
khả năng hoàn toàn mới mà ít bị rủi ro và tốn kém.

Thứ hai, xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá th-ơng mại và hội nhập kinh tế
quốc tế sẽ tiếp tục diễn ra mạnh mẽ.

Đây là xu thế tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng đ-ợc lợi thế so
sánh, phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả hơn cho mục tiêu tăng tr-ởng kinh
tế ổn định và bền vững. Đồng thời, phân công lao động quốc tế cũng sẽ có sự
thay đổi cả về cơ cấu ngành và cơ cấu địa lý của sản phẩm xuất khẩu. Về cơ
cấu ngành, các n-ớc kém phát triển có thể tham gia vào thị tr-ờng thế giới ở
lĩnh vực thị tr-ờng nông sản, nguyên liệu và thị tr-ờng các sản phẩm sử dụng
nhiều lao động rẻ, giá trị gia tăng thấp. Các n-ớc đang phát triển có cơ hội để
xâm nhập vào khu vực thị tr-ờng các sản phẩm cần nhiều vốn, kỹ thuật và có
giá trị gia tăng lớn hơn dựa trên lợi thế do quá trình thực hiện công nghiệp hoá
mang lại. Các n-ớc phát triển, với lợi thế cạnh tranh v-ợt trội, cũng đã đến lúc
cần chuyển sang khu vực thị tr-ờng các sản phẩm kỹ thuật cao, thị tr-ờng dịch
vụ, đặc biệt thị tr-ờng vốn và thị tr-ờng chuyển giao công nghệ.

Về cơ cấu địa lý, các n-ớc khối Nam sẽ có xu h-ớng tập trung vào những
ngành có hàm l-ợng lao động và nguyên liệu cao, trong khi các n-ớc khối Bắc
phát triển những ngành thiên về hàm l-ợng vốn và công nghệ. Sự phân công
nh- vậy đã tạo tiền đề cho th-ơng mại hàng hoá ngày càng phát triển cả về
chiều rộng và chiều sâu. Th-ơng mại quốc tế trở thành nhân tố không thể thiếu
trong quá trình tăng tr-ởng và phát triển của mỗi nền kinh tế. Bên cạnh đó, xu
h-ớng toàn cầu hoá và tự do hoá th-ơng mại cũng làm gia tăng tình trạng phụ
thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, làm tăng sức ép cạnh tranh và sức ép về
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời gian ngắn.

22


giới.

Thứ ba, xu h-ớng di chuyển linh hoạt các dòng vốn trên thị tr-ờng thế

Trong xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá th-ơng mại, các dòng vốn, công
nghệ ngày càng dịch chuyển linh động hơn trên phạm vi toàn thế giới. Do đó,
các n-ớc thực hiện CNH muộn cũng có cơ hội tiếp nhận các dòng vốn, công
nghệ để phát triển các ngành công nghiệp chế biến, qua đó tạo ra các sản phẩm
chế biến xuất khẩu và hạn chế xuất khẩu các sản phẩm nguyên liệu làm cạn
kiệt tài nguyên. Đó là những yếu tố cần thiết để thực hiện CNH, HĐH đất
n-ớc nói chung và phát triển xuất khẩu mặt hàng mới nói riêng. Mặt khác, trên
cơ sở tham gia nhanh vào th-ơng mại quốc tế, các quốc gia có điều kiện để
khai thác, phát huy lợi thế so sánh sẵn có và nuôi d-ỡng các lợi thế so sánh mới
mang lại khả năng chuyển dịch cơ cấu kinh tế liên tục theo kiểu làn sóng trong
quá trình thực hiện CNH đất n-ớc.

Thứ t-, xu h-ớng phát triển nhu cầu tiêu dùng theo h-ớng ngày càng đa
dạng hoá và riêng biệt hoá trên thị tr-ờng thế giới.

Nhu cầu tiêu dùng phong phú đa dạng của con ng-ời mở ra cơ hội vô
cùng to lớn cho việc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm mới. Nhu cầu của con
ng-ời là vô cùng, vô tận xét cả về tính đa dạng phong phú, cả về trình độ phát
triển. Hoàn cảnh bên ngoài nói chung và sản xuất vật chất nói riêng, không
những làm nảy sinh ở con ng-ời những nhu cầu mà còn cung cấp cho họ những
đối t-ợng để thoả mãn nhu cầu đó. Ngoài ra, nhu cầu còn phụ thuộc vào các
yếu tố nh-, thói quen, phong tục tập quán và các trạng thái riêng của từng chủ
thể. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con ng-ời càng tăng.

Nhu cầu đối với một sản phẩm bị ảnh h-ởng bởi những thay đổi trong lối
sống, khẩu vị, quan điểm và những điều kiện xã hội của các nhóm khách hàng,
những thay đổi mà bất cứ xã hội nào cũng đều có xu h-ớng phải trải qua. Ví
dụ, cuối những năm sáu m-ơi và đầu những năm bảy m-ơi, ở n-ớc Mỹ đã có
một số những thay đổi nh- quá trình trở về với tự nhiên, thời gian giải trí tăng
lên, ăn mặc theo lối phóng khoáng hơn hay quay trở về với các mốt cổ. Những
xu h-ớng đó đã làm bùng nổ nhu cầu đối với các loại túi màu đen, quần bò
màu xanh... Chính sự lạc hậu d-ới con mắt của ng-ời mua về bản thân sản
phẩm, hay mẫu mã sẽ quyết định quá trình đổi mới và thay thế sản phẩm.
Tính chất của nhu cầu cũng nh- mong muốn của khách hàng ở mỗi khu
vực thị tr-ờng sẽ tạo cơ sở cho việc ra quyết định về sản phẩm mới. Tuỳ vào
từng địa điểm cụ thể, ng-ời tiêu dùng sẽ có nhu cầu và mua những nhóm hàng
khác nhau với khối l-ợng sản phẩm khác nhau.

Những thay đổi nhu cầu trong các nhóm khách hàng cũng diễn ra th-ờng
xuyên, liên tục. Ví dụ, những máy tính điện tử thời kỳ đầu đ-ợc bán cho các
23


nhà khoa học và kỹ s-, sau này mới đ-ợc bán cho sinh viên và thủ quĩ và đến
hiện nay, nó đ-ợc phổ cấp với nhiều đối t-ợng. Một khả năng dẫn đến sự thay
đổi này là việc tạo ra các sản phẩm mới (theo nghĩa rộng) hay việc áp dụng
các kỹ thuật marketing mới có thể bổ sung thêm cho khách hàng hiện tại.
Trên thị tr-ờng luôn xuất hiện những loại nhu cầu mới, khi một loại nhu
cầu ở tầng thấp hơn đ-ợc thoả mãn đầy đủ. Dự báo và phát hiện đ-ợc nhu cầu
của một cộng đồng dân c- nào đó, đặc biệt là những nhu cầu còn tiềm ẩn ch-a
bộc lộ rõ ràng là một trong những bí quyết quan trọng giúp các doanh nghiệp
thành công trên th-ơng tr-ờng.

Thứ năm, xu h-ớng hình thành các tập đoàn kinh tế lớn, các công ty
xuyên quốc gia có mạng l-ới kinh doanh toàn cầu.
D-ới sự phát triển nhanh của các thành tựu khoa học - công nghệ mới,
đặc biệt là công nghệ thông tin, cũng nh- sự gia tăng sức ép cạnh tranh trên thị
tr-ờng, trong những năm vừa qua trên thế giới đã và đang diễn ra xu thế sáp
nhập của các công ty xuyên quốc gia để trở thành các tập đoàn kinh tế lớn. Có
thể nói rằng, vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới
ngày càng tăng lên và đ-ợc xem là những "bà đỡ" cho sự ra đời của quá trình
toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Các công ty này hiện sản xuất khoảng 50%
GNP của các n-ớc công nghiệp phát triển, kiểm soát 50% kim ngạch th-ơng
mại thế giới, 90% đầu t- ra n-ớc ngoài, 80% bản quyền kỹ thuật công nghệ và
70% quyền chuyển nh-ợng công nghệ trên thế giới,

Trong mạng sản xuất kinh doanh toàn cầu của các tập đoàn kinh tế lớn,
dây truyền sản xuất ra sản phẩm cuối cùng đ-ợc phân chia theo các công đoạn
khác nhau và đ-ợc thiết lập ở những n-ớc khác nhau. Do đó, các sản phẩm
xuất khẩu mới của mỗi n-ớc có thể chỉ là các sản phẩm trung gian. Các công ty
xuyên quốc gia, các tập đoàn kinh tế lớn sẽ trở thành lực l-ợng chủ yếu trong
việc nghiên cứu, hình thành và thực hiện các ý t-ởng về sản phẩm mới. Điều
này có nghĩa là khả năng nghiên cứu phát triển các sản phẩm xuất khẩu mới
của mỗi nền kinh tế sẽ có xu h-ớng bị thu hẹp do năng lực đầu t- nghiên cứu
và triển khai thấp, nhất là đối với các nền kinh tế chậm phát triển. Khả năng
phát triển xuất khẩu các sản phẩm mới của mỗi nền kinh tế sẽ phụ thuộc khá
lớn vào khả năng thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài do việc nắm giữ bản
quyền kỹ thuật công nghệ và quyền chuyển nh-ợng công nghệ của các công ty
xuyên quốc gia.

1.4. Xu h-ớng phát triển sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng mới
trên thị tr-ờng thế giới

Xu h-ớng phát triển sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng mới sẽ chịu tác
động của các biến động kinh tế xã hội nh- đã nêu trên. Mỗi xu h-ớng phát
24


triển kinh tế xã hội trong thời gian tới sẽ qui định việc phát triển xuất khẩu mặt
hàng mới trên những ph-ơng diện khác nhau.
- Do tác động của xu h-ớng vòng đời sản phẩm ngày càng rút ngắn và
việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ ngày càng nhanh vào sản xuất
và đời sống, việc phát triển xuất khẩu các mặt hàng mới sẽ chịu những ảnh
h-ởng chủ yếu nh-:
+ Thời gian, hay nhịp độ xuất hiện của các sản phẩm mới, từ khi hình
thành ý t-ởng đến khi sản xuất và đ-a ra thị tr-ờng nói chung và thị tr-ờng
xuất khẩu nói riêng cũng ngày càng nhanh hơn;

+ Số l-ợng và qui mô của các sản phẩm mới ngày càng gia tăng do sự gia
tăng áp dụng các công nghệ mới, vật liệu mới vào sản xuất cũng nh- sự xuất
hiện của các ngành sản xuất mới;
+ Sự phổ biến của các sản phẩm mới trong tiêu dùng diễn ra nhanh hơn
nhờ sự phát triển của hệ thống thông tin và khả năng quảng bá sản phẩm của
các doanh nghiệp ngày càng tăng lên.

- Cùng với xu h-ớng áp dụng nhanh tiến bộ khoa học, xu h-ớng toàn cầu
hoá và tự do hoá th-ơng mại cũng sẽ ảnh h-ởng đến việc phát triển sản xuất và
xuất khẩu mặt hàng mới trên các khía cạnh nh-:

+ Làm gia tăng số l-ợng các sản phẩm xuất khẩu mới trên thị tr-ờng thế
giới không chỉ do sự tham gia tích cực của các nền kinh tế vào hoạt động xuất
khẩu, mà còn do sự hợp tác sản xuất giữa các nền kinh tế cho phép tạo ra
những sản phẩm tận dụng những -u thế sản xuất ở những n-ớc khác nhau (về
nguyên liệu, về công nghệ,).

+ Do tính đa dạng của các nguồn cung xuất khẩu, tính cạnh tranh trên thị
tr-ờng xuất khẩu tăng lên ngay cả giữa các sản phẩm mới cùng loại. Tính cạnh
tranh xuất khẩu cao cùng với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh sẽ làm
cho các sản phẩm mới liên tục đ-ợc đổi mới và mở rộng.

+ Các sản phẩm xuất khẩu mới xuất hiện trên thị tr-ờng thế giới vừa diễn
ra theo cơ cấu ngành, vừa diễn ra theo cơ cấu địa lý với nhiều thang bậc khác
nhau về trình độ sản xuất và trình độ tiêu dùng. Nghĩa là, các sản phẩm xuất
khẩu mới không nhất thiết phải là các sản phẩm kỹ thuật cao, hàm l-ợng công
nghệ lớn, mà có thể là các sản phẩm do các nền sản xuất kém phát triển sản
xuất và xuất khẩu lần đầu.
- Xu h-ớng phát triển nhu cầu tiêu dùng theo h-ớng đa dạng hoá và riêng
biệt hoá hiện nay trên thị tr-ờng thế giới sẽ có ảnh h-ởng đến khả năng phát
triển xuất khẩu các sản phẩm mới của các n-ớc trên các khía cạnh nh-:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

phuongdung8288

New Member
Re: [Free] Một số giải pháp phát triển xuất khẩu mặt hàng mới của Việt Nam trong bối cạnh hội nhập kinh tế quốc tế

Cho mình xin link down tài liệu này nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top