love_a9k21

New Member

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Công Trình 646





MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 4
Chương I: Cơ sở lí luận phân tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp 7
I. Bản chất, chức năng và vai trò của Tài Chính Doanh Nghiệp. 7
1. Bản chất của Tài Chính Doanh Nghiệp. 7
2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp. 10
2.1. Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp. 10
2.2. Chức năng giám đốc của tài chính. 12
3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp. 13
3.1. Tài Chính doanh nghiệp là một công cụ khai thác, thu hút các nguồn Tài Chính nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp. 14
3.2. Tài Chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. 15
3.3. Tài Chính doanh nghiệp được sử dụng như một công cụ để kích thích thúc đẩy sản xuất kinh doanh. 16
3.4. Tài chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng để kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 16
II. Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 17
1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 17
2. ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính. 17
III. Nguồn tài liệu và phương pháp sử dụng để phân tích tình hình Tài Chính doanh nghiệp. 19
1. Nguồn tài liệu phân tích. 19
1.1. Bảng Cân Đối Kế Toán: 20
1.2. Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh. 22
1.3. Những tài liệu cần thiết khác phục vụ cho việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 23
2. Phương pháp phân tích. 24
Chương II: Thực trạng phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư & xây dựng 646 26
I. Một số nét khái quát về Công Ty Cổ Phần Đầu Tư & Xây Dựng 646. 26
1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư& Xây Dựng 646. 26
2. Cơ cấu tổ chức quản lí của công ty: 28
3. Tổ chức bộ máy Kế Toán và hình thức Kế Toán áp dụng của công ty: 30
II. Thực trạng công tác phân tích tình hình tài chính của công ty. 33
1. Phân tích sự biến động của tài sản và cơ cấu phân bổ tài sản. 35
1.1. Phương pháp và nội dung phân tích. 35
1.2. Ưu và nhược điểm. 38
2. Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn. 39
2.1. Phương pháp và nội dung phân tích. 39
2.2. ưu và nhược điểm: 42
3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ của công ty. 42
3.1. Phương pháp và nội dung phân tích. 42
3.2. ưu và nhược điểm. 46
4. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty. 47
4.1. Phương pháp và nội dung phân tích. 47
4.2. ưu nhược điểm: 55
Chương III: Phương hướng hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 646. 58
I. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác phân tích tài chính của công ty. 58
II. Nội dung và phương hướng hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng 646. 60
1. Các nội dung cần hoàn thiện . 60
1.1. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ của công ty. 60
1.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty. 63
2. Các nội dung cần bổ sung khi phân tích tình hình tài chính của công ty. 67
2.1. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư của công ty. 67
2.2. Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ vốn trong năm. 70
2.3. Phân tích quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn với các loại tài sản. 72
2.4. Phân tích hiệu quả tài chính của công ty. 75
III. Điều kiện để thực hiện các phương hướng đã nêu. 83
1. Những kiến nghị đối với công ty. 83
2. Những kiến nghị đối với Nhà Nước. 86
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

,6
II.ĐTTCDH
0
0
0
0
0
_
0
III.CFXDCBDD
0
0
23458419
0,6
23458419
_
0,6
IV. Kí quỹ kí cược dài hạn
0
0
0
0
0
_
0
Tổng TS
16114364863
100
23035056729
100
6920691866
42,95
_
Nhận xét:
Cuối kì kinh doanh, tổng Tài Sản của công ty tăng khá mạnh so với đầu năm là 42,95% tương ứng 6.920.691.866 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do TSLĐ và ĐTNH tăng mạnh về cuối kì với tỉ lệ 72,1% ứng với 8.070.603.703 đồng, trong khi TSCĐ và ĐTDH lại giảm sút mạnh cả về số tiền và tỉ trọng(-23,3%). Tuy nhiên việc tổng Tài Sản của công ty về cuối kì tăng mạnh cho thấy quy mô kinh doanh của công ty có vẻ như đang dần được mở rộng. Đi vào xem xét từng loại tài sản cho thấy:
Cơ cấu TSCĐ & ĐTDH trong tổng Tài Sản của công ty cả đầu năm và cuối kì là chưa hợp lí với doanh nghiệp xây lắp. Tỉ trọng TSCĐ và ĐTDH không những nhỏ mà còn giảm về cuối kì. Nguyên nhân của hiện tượng này là do trong kì số máy móc thiết bị mới được trang bị thêm tăng rất nhỏ so với số máy móc cũ cần thanh lí và số trích khấu hao trong năm. Đây là điều bất lợi mà công ty cần khắc phục trong thời gian tới nhằm tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty để đảm bảo tiến độ và chất lượng thi công các công trình. CFXDCB chiếm tỉ trọng quá nhỏ và chỉ tăng lên vào cuối năm khi công ty trúng thầu một số công trình và tiến hành xây dựng lán trại phục vụ thi công. Các khoản Đầu Tư Tài Chính Dài Hạn không phát sinh cũng là vấn đề cần xem xét nhằm tăng năng lực tài chính của công ty. Bởi vì Đầu Tư Tài Chính Dài Hạn sẽ đem lại nguồn lợi tức lâu dài cho công ty, và nó phù hợp với xu thế chung là đa dạng hoá các hoạt động để giảm thiểu rủi ro tài chính.
Trong khi TSCĐ và ĐTDH giảm đi thì TSLĐ và ĐTNH cuối kì so với đầu năm lại tăng 72,1% ứng với 8.070.603.703 đồng và chủ yếu là do các khoản Phải thu tăng lên (900,4%), đặc biệt là các khoản Phải thu của khách hàng. Trong khi đó tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cũng tăng nhưng chậm hơn các khoản phải thu. Điều đó cho thấy ở thời điểm cuối kì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp được tăng lên, công ty có điều kiện thuận lợi để thực hiện các giao dịch cần tiền. Tuy nhiên dự trữ quá nhiều tiền và lâu thì không phải là tốt. Các khoản phải thu tăng nhanh dẫn đến tỉ trọng các khoản phải thu đầu năm là 5,8% đến cuối kì là 33,5%, tăng 27,7%. Điều này cho thấy công ty chưa tích cực trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu nhằm giảm bớt ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, tránh để doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn quá nhiều.
Hàng tồn kho giảm 34,9% ứng với 817.811.183 đồng nguyên nhân chủ yếu là do Chi Phí Xây Dựng Cơ Bản Dở Dang giảm đi vì các công trình đã được hoàn thành bàn giao theo tiến độ thi công.
Tóm lại, qua việc phân tích bảng trên cho thấy: cơ cấu tài sản của công ty là chưa hợp lí, các loại tài sản cần thiết để mở rộng quy mô, tăng năng lực sản xuất kinh doanh thì không tăng trong khi các loại tài sản không cần thiết lại tăng mạnh, đặc biệt là các khoản phải thu. Chính vì lẽ đó trong thời gian tới cần hết sức chú ý đến khả năng thanh toán của các chủ đầu tư, hạn chế rủi ro trong khâu thanh toán, dự trữ tiền và hàng tồn kho vừa đủ phù hợp với nhu cầu xây lắp và thực hiện các giao dịch cần tiền, tăng tốc độ luân chuyển vốn.
1.2. Ưu và nhược điểm.
Việc phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ tài sản của công ty như trên là cách làm rất hiệu quả. Thông qua Bảng phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ tài sản của công ty, người đọc được cung cấp các thông tin quan trọng sau:
Sự biến động của TSCĐ ảnh hưởng đến quy mô và năng lực sản xuất kinh doanh của công ty như thế nào.
Sự biến động của tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn có làm tăng khả năng ứng phó của công ty đối với các khoản nợ đến hạn hay không.
Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hưởng lớn bởi nhân tố nào trong quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu dự trữ, sản xuất thi công đến khâu bàn giao quết toán công trình.
Công ty có thái độ như thế nào đối với sự biến động của các khoản phải thu, đã thúc đẩy công tác thanh toán thu hồi nợ hay chưa, và đã có chính sách tín dụng như thế nào đối với khách hàng của công ty.
Với những thông tin này, giám đốc công ty có thể đưa ra những quyết định quan trọng nhằm tăng cường năng lực sản xuất kinh doanh cũng như điều chỉnh lại cơ cấu tài sản của doanh nghiệp sao cho hợp lí để việc sử dụng vốn kinh doanh đem lại hiệu quả cao nhất. Hay nói cách khác, qua Bảng phân tích trên giám đốc công ty cũng như nhà đầu tư, ngân hàng, cổ đông, cơ quan thuế... có thể thấy rõ được tác động của từng loại tài sản đối với quá trình kinh doanh và chính sách tài chính của doanh nghiệp trong việc tổ chức huy động vốn.
Xuất phát từ những ưu điểm trên, trong thời gian tới công ty nên tiếp tục duy trì công tác phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ tài sản để góp phần tăng cường hiệu quả quản lí kinh doanh nói chung và quản lí tài chính doanh nghiệp nói riêng.
2. Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn.
2.1. Phương pháp và nội dung phân tích.
Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn nhằm mục đích đánh giá khái quát khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp, xác định mức độ độc lập và tự chủ trong sản xuất kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn. Tiêu chí để đánh giá là nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng cao và có xu hướng tăng thì điều đó cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ thấp và ngược lại. Để làm được điều này, công ty đã sử dụng phương pháp so sánh từng loại nguồn vốn giữa năm trước so với năm sau cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối, xác định và so sánh giữa năm trước so với năm sau về tỉ trọng từng loại nguồn vốn trong tổng số để xác định chênh lệch cả về số tiền, tỉ lệ và tỉ trọng. Không những thế công ty cần kết hợp xem xét sự biến động và cơ cấu phân bổ của nguồn vốn với các chính sách tài trợ của công ty và hiệu quả kinh doanh mà công ty đạt được, để từ đó có thể đoán những thuận lợi và khó khăn trong tương lai mà doanh nghiệp sẽ gặp phải. Chính điều đó đã đem lại hiệu quả lớn trong việc phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của công ty.
Cũng giống như phân tích tình hình biến động và cơ cấu phân bổ tài sản, để phân tích công ty lập bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn như sau:
Bảng 2.2. Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn
(đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối kì
Tăng giảm
ST
TT%
ST
TT%
ST
TL%
TT%
A.Nợ phải trả
10154,6
63,1
16992,5
73,8
6837,9
67,3
10,7
I.Nợ ngắn hạn
10061,8
99,1
16942,5
99,7
6880,7
68,4
0,6
1.Vayngắn hạn
0
0
0
0
0
_
0
2.Nợ dài hạn đến hạn trả
13,4
0,13
0
0
-13,4
-100
-0,13
3.Phải trả cho người bán
6175,8
61,38
16907,4
99,79
10731,6
173,8
38,41
4.Người mua trả tiền trước
3855,2
38,32
0
0
-3855,2
-100
-38,32
5...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
K Tìm hiểu thực trạng và cơ hội phát triển của nghề kim hoàn Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội. Luận văn Th Văn hóa, Xã hội 0
S Ổn định phi tuyến của tấm có cơ tính biến thiên, không hoàn hảo : Luận văn ThS. Cơ học: 60 44 21 Khoa học kỹ thuật 0
H Hoàn thiện quy trình đào tạo cử nhân hệ tại chức ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Luận văn ThS. G Luận văn Sư phạm 0
Z Hoàn thiện hệ thống kiểm soát : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý : 60 34 05 Luận văn Luật 0
D Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm gạch men CMC tại thị trường miền bắc: Luận văn ThS. Kinh Luận văn Luật 0
A Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Bảo Việt Việt Nam. Luận văn ThS. Quản trị kinh doanh Luận văn Luật 0
Q Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 Luận văn Luật 0
T Hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã ở Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật Luận văn Luật 0
H Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 01 Luận văn Luật 0
B Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top