lamvietphap

New Member

Download miễn phí Luận văn Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - Chi nhánh Hà Nội





 
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NỢ QUÁ HẠN VÀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1. Nợ quá hạn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.
1.1.1. Khái niệm và phân loại nợ quá hạn
1.1.2. Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn
1.1.3. Ảnh hưởng của nợ quá hạn
1.1.4. Biện pháp ngăn ngừa và hạn chế nợ quá hạn
1.2 Xử lý nợ qúa hạn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
1.2.1. Hình thức xử lý
1.2.2. Biện pháp xử lý
1.3. Kinh nghiệm về xử lý nợ quá hạn của Ngân hàng thương mại một số nước trên thế giới
1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới
1.3.2. Bài học vận dụng vào Việt Nam
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN VÀ XỬ LÝ NỢ QÚA HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1. Khái quát về tình hình hoạt động của NH TMCP BẮC Á -Chi nhánh Hà Nội
2.1.1. Về công tác huy động vốn.
2.1.2. Về công tác cho vay
2.2. Thực trạng nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội
2.2.1. Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội
2.2.1.1. Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn vay
2. 2.1.2. Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế
2.2.1.3.Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn quá
2.1.4. Phân tích nợ quá hạn theo khả năng thu hồi
2.2.1.6. Phân tích nợ quá hạn theo cơ cấu đảm bảo tiến vay
2.2.2. Biện pháp xử lý nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội
2.3. Đánh giá chung về công tác xử lý nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội
2.3.1. Kết quả đạt được
2.3.2. Nguyên nhân
2.3.3. Những tồn tại chưa giải quyết được tại Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á CHI NHÁNH HÀ NỘI
3.2. Giải pháp xử lý nợ quá hạn phát sinh
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống thông tin khách hàng
3.2.2. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ
3.2.3. Tăng cường công tác nghiên cứu khách hàng
3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát khách hàng vay vốn
3.2.5. Khuyến khích cán bộ tín dụng không ngừng tự đào tạo
3.2.6. Cung cấp dịch vụ tư vấn kinh doanh cho khách hàng
3.2.7. Chú trọng công tác tư tưởng cho đội ngũ cán bộ tín dụng
3.2.8. Nâng cao năng lực thẩm định cho đội ngũ cán bộ tín dụng
3.2.9. Ngân hàng khuyến khích khách hàng vay vốn mở tài khoản tại Ngân hàng
3.2.10. Đa dạng hoá các biện pháp xử lý nợ quá hạn.
3.2.11. Biện pháp xử lý tài sản thế chấp.
3.3.12. Tạo điều kiện để cổ đông là khách hàng nợ được chuyển nhượng cổ phần cho người thứ 3 sẵn sàng mua và dùng tiền bán cổ phần trả nợ cho Ngân hàng.
3.3. Kiến nghị đối với Chính Phủ và Ngân hàng Nhà Nước
KẾT LUẬN
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

à nhỏ, nhu cầu vay vốn chủ yếu là để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động, còn các KH là cá nhân thì chủ yếu đến xin vay tiêu dùng. Mặt khác, do quy mô hoạt động và quy mô vốn của chi nhánh không đủ khả năng để đáp ứng nhiều cho các dự án đầu tư có thời hạn dài (1 đến 5 năm), cần khối lượng vốn lớn. Chính vì vậy mà tỉ trọng của các yếu tố trên là hợp lý. Cho vay trung dài hạn tăng lên đó là một thành công của chi nhánh, tính đến thời điểm cuối năm 2003 tỉ trọng tín dụng trung và hạn chiếm 43,7% là một con số tương đối cao, cho nên khi cho vay NH cũng phải hết sức chú ý trong khâu thẩm định dự án và giám sát vốn vay, nếu không RR mất vốn sẽ là rất lớn đối với NH.
Để có thể đánh giá chính xác hơn nữa về chất lượng của hoạt động cho vay một cách tổng quát nhất thì có thể đánh giá qua nguồn vốn mà chi nhánh huy động và TSC của chi nhánh qua số liệu 3 năm.
+. Hiệu suất sử dụng vốn = tổng dư nợ.tổng nguồn vốn huy động.
.Năm 2001 là 71,1%(=534.222.750.645).
.Năm 2002 là 70,2%(=594.446.846.765).
.Năm 2003 là 76,98%(=1.105.113.1.435.470).
Chỉ số này cho biết hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động.
Như vậy, năm 2001 chi nhánh mới sử dụng được 71,1% nguồn vốn huy động được, còn giảm xuống 70,2% vào năm 2002. Thấy được kết quả này, chi nhánh đã có chủ trương phải nâng cao chất lượng của hoạt động cho vay, phải tận dụng tốt nhất nguồn vốn huy động được, tránh lãng phí kết hợp song song với việc tăng lượng vốn huy động và cho vay. Năm 2003, chi nhánh đã nâng cao chỉ số này lên 76,98%. Nhưng thông qua số liệu trên thì chi nhánh cần tận dụng hơn nữa nguồn vốn huy động được của mình tránh lãng phí, bởi hoạt động tín dụng đem lại phần lớn thu nhập cho NH và nguồn vốn huy động càng lớn thì chi phí càng cao.
+Hiệu suất sử dụng tài sản có = tổng dư nợ .TSC.
.Năm 2001 là 54,13% (=534.222.986.764).
.Năm 2002 là 44,02% (=594446.1.350.250).
.Năm 2003 là 61,72% (=1.105.113.1.790.260).
Chỉ số này cho biết quy mô hoạt động tín dụng của NH.
Theo số liệu cho thấy, quy mô hoạt động tín dụng của chi nhánh năm 2002 là thấp nhất so với năm 2001 và 2003. Tài sản có ở đây chủ yếu là tài sản có sinh lời, trong khi đó chi nhánh mới chỉ tận dụng được 51,13%(năm 2001), lại giảm xuống 44,02% ( năm 2002). Đó là vấn đề mà chi nhánh phải xem xét lại về hiệu quả sử dụng TSC, tránh gây lãng phí. Với tình trạng như vậy, chi nhánh đã điều chỉnh lại kế hoạch xử dụng TSC trong phương hướng hoạt động năm 2003, và bằng sự lỗ lực của mình chi nhánh đã tăng chỉ số này lên 61,72% vào kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003.
Như đã biết hoạt động tín dụng đem lại phần lớn thu nhập của Ngân hàng theo số liệu báo cáo tài chính qua các năm của chi nhánh cho thấy:
Năm 2001 lợi nhuận trước thuế của chi nhánh là 6.154triệu đồng, năm 2002 là 8.264 đồng, năm 2003 là 9.925triệu đồng. Về số tuyệt đối lợi nhuận tăng dần và đều qua 3 năm, nhưng về số tương đối ta lại thấy một thực trạng là:
Xét tỉ số lợi nhuận trước thuế.tổng dư nợ cho vay:
Năm 2001
=
6.154
=
1,15%
534.222
Năm 2002
=
8.264
=
1,39%
594.446
Năm 2003
=
9925
=
0,9%
1105113
Tỉ số phản ánh cứ một trăm đồng vốn bỏ ra sẽ thu về được bao nhiêu phần lợi nhuận. Tại năm 2003 thì hiệu quả sử dụng vốn huy động và giá trị tài sản có sinh lời vượt hẳn so với 2 năm trước nhưng lợi nhuận thu được chỉ đạt 0,9% thấp nhất so với 3 năm.
Như vậy có thể cho thấy do tình hình sử dụng nguồn vốn huy động và TSC của chi nhánh trong 3 năm qua chưa được tốt. Tuy vậy, hoạt động cho vay của chi nhánh trong 3 năm qua vẫn được đánh giá là thành công, trong khi tình hình năm 2003 có nhiều biến động đối với nền kinh tế cũng như hoạt động cho vay của Ngân hàng. Để được kết quả như vậy nguyên nhân chủ yếu là Ngân hàng đã chọn lọc khách hàng và mức dư nợ phù hợp với khả năng và trình độ quản lý của cán bộ tín dụng. Từ đó đảm bảo cho vay an toàn và lành mạnh.
Tuy nhiên nếu tất cả các khoản cho vay từ khi thẩm định khách hàng đến khâu giải ngân và thu cả gốc và lãi đầy đủ đúng thời hạn là một điều lý tưởng đối với các Ngân hàng. Bởi quá trình tín dụng phải trải qua một khoảng thời gian nhất định, trong khoảng thời gian đó luôn có những biến động tác động tới cả Ngân hàng và khách hàng và có nhiều nguyên nhân làm cho khoản vay chuyển sang nợ quá hạn.
2.2. THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN VÀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI NHTMCP BẮC Á CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.2.1. Tình hình nợ quá hạn tại NHTMCP BẮC Á chi nhánh Hà Nội. Theo kết quả phân tích ở trên ta thấy, tổng dư nợ trong 3 năm 2001, 2002, 2003 liên tục tăng và tăng nhanh vào năm 2003. Việc tăng tổng dư nợ nhanh như vậy đã thực sự tốt hay chưa ? nếu khoản vay đó không được thẩm định kĩ càng, lại thêm những tác động của nền kinh tế mà chi nhánh không đoán được thì rủi ro không thu hồi được khoản vay là rất cao, hay chính là rủi ro nợ quá hạn. Như vậy số lượng khoản vay tăng lên nhưng chất lượng của khoản vay lại không được đảm bảo.
Theo tình hình thực tế hiện nay, vấn đề nợ quá hạn đang là vấn đề nhức nhối đối với hệ thống NHTM nước ta hiện nay và ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội cũng không nằm ngoài tình trạng này. Vậy để theo đuổi mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng thì ngân hàng TMCP BẮC Á chi nhánh Hà Nội đã đưa ra những biện pháp gì để ngăn ngừa và xử lý nợ quá hạn, bởi nợ quá hạn có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của hoạt động tín dụng .
2.2.1.1.. Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn vay.
Bảng 5: Cơ cấu nợ quá hạn theo thời hạn vay:
(Đơn vị : Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
+.-
%
+.-
%
+.-
%
Tổng NQH
10.684
9265
8.156
NQH Ngắn hạn
8.654
81
7.041
76
5.872
72
NQH Trung dài hạn
2030
19
2.224
24
2.284
28
NQH.Tổng dư nợ
2
1,6
0,7
(Theo số liệu: Phòng tín dụng)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy năm 2001 nợ quá hạn cao nhất cả về tuyệt đối và tương đối, có thể là do các khoản nợ đến hạn từ những năm trước nhưng đến năm 2002 mới hạch toán chuyển sang nợ quá hạn. Tình hình năm 2002 và 2003 có nhiều chuyển biến tích cực, nợ qúa hạn giảm cả về số tuyệt đối và tương đối so với năm 2001. Nợ qúa hạn năm 2001 là 10.684 triệu đồng giảm xuống 9.265 triệu đồng vào năm 2002, tức là giảm được 13,3 % hay 60.224 triệu đồng, và tỉ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ năm 2002 giảm còn 1,6%. Đến năm 2003 nợ quá hạn lại tiếp tục giảm từ 9.265 triệu đồng- năm 2002 xuống còn 8.156 triệu đồng - năm 2003 và chỉ còn 0,7% trong tổng dư nợ. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội trong năm 2002 và 2003 đã tăng lên đáng kể. Để đạt được điều này có một phần đóng góp không nhỏ của cán bộ tín dụng đã có trách nhiệm cao trong công việc.
Chi nhánh tập trung phát triển ngày càng nhiều khoản cho vay trung dài hạn, tuy nhiên tỉ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ lại tập chung chủ yếu vào các khoản cho vay ngắn hạn. Điều này cho thấy rủi ro tín dụng của Ngân hàng tập chung vào các khoản cho vay ngắn hạn. Có thể là do Ngân hàng đã xác đ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
zhenzhen2000 Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đ Luận văn Luật 1
M Một số giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam từ khi gia nhập WTO đến nay. Luận văn ThS. Tài chính N Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp PR cho đại học FPT trong giai đoạn 2011-2012. Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý Luận văn Kinh tế 0
C một số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động marketing tại Trường đại học Thăng Long. Luận văn ThS. Kin Luận văn Kinh tế 0
P Hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam thực trạng và giải pháp. Luận văn ThS. Kinh tế Luận văn Kinh tế 0
K Tổ chức khoa học tài liệu ghi âm tại kho lưu trữ Trung ương Đảng thực trạng và giải pháp :Luận văn T Văn hóa, Xã hội 0
M Giải bài toán về va chạm dọc của hai thanh đàn hồi và ứng dụng vào bài toán đóng cọc : Luận văn ThS. Khoa học kỹ thuật 0
B Các giải pháp tăng cường quản lí nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàn Hà Nội hiện nay : Luận văn Th Luận văn Sư phạm 0
I Các giải pháp cải tiến việc đánh giá giảng viên trường Đại học Thăng Long : Luận văn ThS. Giáo dục h Luận văn Sư phạm 0
J Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ở trường Đại học Dân lập Phương Đông : Luận văn Th Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top