anhdangtimem_pl

New Member

Download miễn phí Tài liệu đào tạo Linux cơ bản





MỤC LỤC
GIỚI THIỆU. 12 U
Giới thiệu tài liệu. 12
Giới thiệu chương trình đào tạo ISE Linux. 13
CÀI ĐẶT. 18
Cấu trúc của đĩa cài. 18
Cài đặt Cục bộ. 19
Cài đặt qua Mạng. 20
Phục hồi Hệthống. 20
Chiến lược Phân vùng. 21
Khởi động kép với nhiều hệ điều hành. 22
Thực hành. 22
CẤU HÌNH PHẦN CỨNG. 24
Bộnhớ. 24
Quản lý Tài nguyên. 24
USB. 26
SCSI. 27
Network Card. 27
Modem. 28
Máy in. 29
Thực hành. 29
QUẢN LÝ THIẾT BỊ. 31
Đĩa và Phân vùng. 31
Công cụPhân vùng đĩa. 33
Bootloader. 34
Những thiết bị đã quản lý. 35
Quotas. 37
Thực hành. 39
HỆTHỐNG FILE TRONG LINUX. 40
Cấu trúc của hệthống file. 40
Sựnhất quán trong định dạng và kiến trúc của hệthống file. 43
Kiểm tra dung lượng đĩa. 45
Quyền truy xuất File, Thưmục. 46
Thực hành. 49
DÒNG LỆNH. 50
Tương tác với SHELL. 50
Biến môi trường của Shell. 51
Xuất, nhập, đổi hướng. 53
Dấu ngoặc và Các ký tự Đa nghĩa (Metacharacter). 57
Lịch sửdòng lệnh. 59
Một sốlệnh khác. 60
Thực hành. 61
QUẢN LÝ FILE. 65
Di chuyển quanh hệthống file. 65
Tìm kiếm file và thưmục. 65
Làm việc với thưmục. 68
Sửdụng cp và mv. 69
Hard links và symbol links. 70
Touching và dd-ing. 72
Thực hành. 73
QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH. 75
Xem các tiến trình đang chạy. 75
Thay đổi tiến trình. 77
Tiến trình và Shell. 80
Thực hành. 83
XỬLÝ VĂN BẢN. 85
cat the Swiss Army Knife. 85
Các công cụ đơn giản. 86
Xửlý văn bản. 88
Thực hành. 93
CÀI ĐẶT PHẦN MỀM. 95
Giới thiệu. 95
Thưviện tĩnh và thưviện chia xẻ. 96
Cài đặt nguồn. 100
Quản lý gói Redhat ( Redhat Package Manager RPM). 101
Công cụAlien. 106
Thực hành. 107
THAO TÁC VỚI VĂN BẢN NÂNG CAO. 109
Các biểu thức chính qui. 109
Họgrep. 110
Làm việc với grep. 110
egrep và fgrrep. 111
Bộsoạn thảo Stream – sed. 112
Thực hành. 115
SỬDỤNG TRÌNH SOẠN THẢO VI. 117
Các chế độVi. 117
Các mục văn bản. 118
Chèn văn bản. 118
Xoá văn bản. 119
Copy / Paste. 120
Tìm kiếm. 121
Làm lại (Undo). 121
Ghi văn bản. 122
Thực hành. 123



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

meout Thời gian kết thúc lựa chọn
image* Đường dẫn chỉ đến nhân để khởi động
label* Tên của file ảnh
root* Tên của đĩa chứa thư mục gốc của hệ thống file.

/sbin/lilo
Công cụ dùng để đọc tham số từ /etc/lilo.conf và thiết lập cho LILO.
GRUB (the Grand Unified Bootloader)
Được phát triển sau LILO với một vài ưu điểm so với LILO. Thông tin chi tiết về
GRUB có thể được xem qua lệnh info.
Những thiết bị đã quản lý
File /etc/fstab lưu thông tin về các điểm kết nối xác định trước cho các thiết bị khối.
Copyright © ISE, 2006 35
Tài liệu đào tạo Linux cơ bản
QUẢN LÝ THIẾT BỊ
Ngoài ra, /etc/fstab cũng được dùng để trợ giúp cho các kết gán tài nguyên thời gian
thực. Ví dụ:
Chương trình mount sẽ đọc /etc/fstab và quyết định tài nguyên (hay điểm kết nối)
nào sẽ được sử dụng và các tham số của việc kết nối cũng có thể được xác định tại
bước này. Sau đây là một số tham số tùy chọn (option) của mount:
rw, ro đọc-ghi hay chỉ đọc
users có thể đọc và umount bởi mọi người dùng
user chỉ có thể umount bởi người dùng đã mount nó
owner có thể thay đổi quyền và thuộc về người dùng đã
Copyright © ISE, 2006 36
Tài liệu đào tạo Linux cơ bản
QUẢN LÝ THIẾT BỊ
mount nó
usrquota bật thiết lập hạn ngạch đĩa mức người dùng
grpquota bật thiết lập hạn ngạch đĩa mức nhóm người dùng
Nếu sử dụng với tham số -a, mount sẽ tự động ánh xạ tất cả các khai báo trong
/etc/fstab mà chưa được mount và không có tùy chọn noauto.
Một số thiết bị được truy cập thông qua các nhãn. Nhãn được gán cho thiết bị bởi
lệnh tune2fs:
Quotas
Quota là công cụ cho phép quản trị hệ thống thiết lập hạn ngạch lưu trữ trên đĩa.
Công cụ này không yêu cầu khởi động lại hệ thống. Sau đây là một số bước làm
chung:
1. Thêm tùy chọn usrquota vào file /etc/fstab tại dòng chứa phân vùng cần phân hạn
ngạch.
2. Remount lại phân vùng này:
3. Thiết lập tình trạng quota:
Copyright © ISE, 2006 37
Tài liệu đào tạo Linux cơ bản
QUẢN LÝ THIẾT BỊ
Sau lệnh này, nếu thiết lập đúng, file aquota.user sẽ được sinh ra tại thư mục gốc của
phân vùng.
4. Sửa lại hạn ngạch cho từng người dùng:
Tham số soft/hard limit phải được thiết lập cho cả số blocks lẫn inodes cho mỗi user.
Hệ thống sẽ cho phép sử dụng vượt quá con số soft limit cho đến khi hết hạn. Khi
đó, hard limit sẽ được sử dụng để quyết định chính xác hạn ngạch của người dùng.
Sử dụng tham số -T để quyết định thời gian này.
5. Bật chế độ hạn ngạch lên:
Người dùng có thể kiểm tra hạn ngạch của mình bằng lệnh quota, quản trị có thể
sinh ra báo cáo về hạn ngạch bằng lệnh repquota hay quotastats.
Copyright © ISE, 2006 38
Tài liệu đào tạo Linux cơ bản
QUẢN LÝ THIẾT BỊ
Copyright © ISE, 2006 39
Thực hành
1. Sử dụng fdisk, xóa phân vùng /home, sau đó tạo lại 1 phân vùng mới. Khởi động
lại máy tính. Vấn đề gì sẽ xảy ra? Giải quyết như thế nào?
2. Dùng lệnh mkfs tạo ra định dạng hệ thống file kiểu ext3 trên phân vùng này
3. Tạo thư mục data trong thư mục gốc. Thiết lập lại /etc/fstab sao cho thư mục này
là mount point của phân vùng mới định dạng.
4. Dùng lệnh mount có tham số để kiểm tra lại xem đã thiết lập /etc/fstab đúng chưa.
5. Thiết lập hạn ngạch đĩa cho phân vùng trên theo từng bước đã hướng dẫn.
Tài liệu đào tạo Linux cơ bản
HỆ THỐNG FILE TRONG LINUX
HỆ THỐNG FILE TRONG LINUX
Cấu trúc của hệ thống file
Mỗi hệ thống file có cấu trúc giống như một cái cây dựng ngược. Gốc của cây được
đặt trên cùng và bên dưới là lá của nó.
Như đã đề cập ở trên, mỗi phân vùng khi được tạo ra đều có thể có một mount point.
Công việc này thường được thi hành trong quá trình cài đặt. Để hiểu kỹ hơn về vấn
đề này, hãy quan sát kiến trúc phân cấp của một hệ thống file trongLinux dưới đây:
Trong hình trên, gốc của kiến trúc phân cấp này là thư mục gốc “/”. Nó gần tương tự
như “C:\” trong DOS ngoại trừ việc “C:\” chính là phân vùng đầu tiên của đĩa cứng
đầu tiên, trong khi thư mục gốc “/” của Linux có thể là ánh xạ của bất kỳ phân vùng
nào.
Copyright © ISE, 2006 40
Tài liệu đào tạo Linux cơ bản
HỆ THỐNG FILE TRONG LINUX
The base directories
Các thư mục cơ sở là những thư mục con cấp 1 nằm ngay dưới thư mục gốc “/”.
Chúng được tạo ra bởi một gói thường có tên là filesystem.
Tiến trình khởi động sẽ ánh xạ thư mục gốc đầu tiên nhằm giúp đỡ tất cả các thao
tác tiếp theo như kiểm tra phân vùng, nạp module cho nhân…vv vì khi ánh xạ thư
mục gốc xong thì các chương trình như: fsck, insmod hay mount mới có thể được
sử dụng.
Để đảm bảo cho quá trình khởi động diễn ra chính xác, các thư mục /dev, /bin,
/sbin, /etc và /lib bắt buộc phải là thư mục con của “/” và không thể là ánh xạ của
bất kỳ phân vùng nào khác.
Sau đây là một số thư mục cơ sở và giải thích ngắn gọn ý nghĩa của chúng:
/bin và /sbin
Chứa những file cần thiết cho quá trình khởi động và những lệnh thiết yếu để duy trì
hệ thống.
/dev
Chứa các định danh ánh xạ của thiết bị hay những file đặc biệt.
/etc
Chứa các file cấu hình của hệ thống và nhiều chương trình tiện ích.
/lib
Chứa các thư viện dùng chung cho các lệnh nằm trong /bin và /sbin. Và thư mục này
cũng chứa các module của nhân.
Copyright © ISE, 2006 41
Tài liệu đào tạo Linux cơ bản
HỆ THỐNG FILE TRONG LINUX
Copyright © ISE, 2006 42
/mnt hay /media
Mount point mặc định cho những hệ thống file kết nối bên ngoài.
/proc
Lưu các thông tin của nhân, chỉ có thể ghi được nội dung trong thư mục /proc/sys.
/boot
Chứa nhân Linux để khởi động và các file system maps cũng như các file khởi động
giai đoạn hai.
/home (tùy chọn)
Thư mục dành cho người dùng khác root. Thông tin khởi tạo thư mục mặc định của
người dùng được đặt trong /etc/skel/
/root (tùy chọn)
Thư mục mặc định của người dùng root.
/tmp
Thư mục chứa các file tạm thời.
/usr
Thư mục chứa những file cố định hay quan trọng để phục vụ tất cả người dùng.
/usr/local hay /opt (tùy chọn)
Thư mục chứa các phần mềm cài thêm.
/var/www, /var/ftp/ hay /srv (Suse)
Thư mục chứa thông tin của các dịnh vụ WEB hay FTP.
/var
Thư mục chứa các thông tin hay thay đổi như: spool và log
Tài liệu đào tạo Linux cơ bản
HỆ THỐNG FILE TRONG LINUX
Copyright © ISE, 2006 43
Sự nhất quán trong định dạng và kiến trúc của hệ thống file
Để có thể lưu trữ và quản lý dữ liệu, mỗi phân vùng trên đĩa cứng đều phải được tạo
ra một hệ thống file. Ngay trước khi khởi tạo, bao giờ người thiết lập cũng phải chỉ
định kiểu định dạng của hệ thống file mới cần tạo.
Hiện nay, nhân Linux hỗ trợ rất nhiều kiểu định dạng của hệ thống file. Trong đó,
kiểu hệ thống file ext2 được coi là mặc định trong các hệ thống của Linux “Linux
Native” (Trong nhiều hệ thống ext3 được coi là mặc định nhưng thực tế ext3 chính
là ext2 kèm thêm chức năng journal).
Một kiểu khác của hệ thống file cũng hay được dùng là SWAP. Kiểu định dạng hệ
thống file này chỉ được dùng cho phân vùng swap.
The Second Extended Fi...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top