Karoly

New Member

Download miễn phí Luận văn Ứng dụng tin học trong việc tính toán quỹ thu nhập của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn Quận Hoàn Kiếm Hà Nội





MỤC LỤC
Lời nói đầu,mục lục 1
 
Chương I. Những vấn đề tổng quan về đề tài 6
 
1. Giới thiệu chung về NHNo&PTNT Quận Hoàn Kiếm 6
1.1.Chức năng chủ yếu của NHNo&PTNT Quận Hoàn Kiếm 6
1.2. NHNo&PTNT Quận Hoàn Kiếm có nhiệm vụ: 7
1.3. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT Quận Hoàn Kiếm: 8
1.3.1. Phòng kinh doanh : 8
1.3.2. Phòng kế toán-Ngân quỹ. 9
1.3.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc. 10
1.3.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Phó giám đốc chi nhánh: 10
1.3.5. Các mối quan hệ. 11
1.3.5.1. Mối quan hệ với Ngân hàng Nhà nước 11
1.3.5.2. Mối quan hệ với Ngân hàng Nông nghiệp 11
1.3.5.3. Mối quan hệ đối với khách hàng: 11
1.3.5.6. Mối quan hệ giữa các đơn vị thành viên hạch toán 12
phụ thuộc ngân Ngân hàng Nông nghiệp
2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu 12
2.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu và phương hướng 12
phát triển đề tài
2.1.1. Sự cần thiết của đề tài 12
2.1.2. Phương hướng phát triển đề tài 13
2.2. Quy trình hạch toán và lập bảng thu nhập: 13
2.2.1. Tài khoản thu nhập phản ánh các khoản 13
thu nhập của NHNo &PTNT
2.2.2. Loại tài khoản chi phí phản ánh các khoản 17
chi phí của NHNo &PTNT:
2.2.3. Các tài khoản xác định phí điều chuyển 20
vốn nội tệ thông thường
2.2.4.Quy định số 946 A về khoán tài chính trong 22
ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.
 
Chương I Phương pháp nghiên cứu hệ thống thông tin quản lý 23
 
1. Tổ chức và thông tin trong tổ chức 23
1.1.Dữ liệu và thông tin 23
1.2.Tổ chức 24
1.2.1. Khái niệm: 24
1.2.1. Tổ chức và thông tin 24
1.3. tính chất của thông tin theo các cấp quyết định 25
2. Hệ thống thông tin 27
2.1. Định nghĩa và các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin 27
2.2 Phân loại hệ thống thông tin trong một tổ chức 28
2.2.1. Phân theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra 28
2.2.2. Phân loại theo bộ phận nghiệp vụ mà hệ thống 28
thông tin phục vụ
2.3. Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin 29
2.4. Tầm quan trọng của hệ thống thông tin hoạt động tốt 29
3. Hiệu quả kinh tế của hệ thống thông tin quản lý 30
3.1. Lợi ích kinh tế của hệ thống thông tin 30
3.1.1. Giá trị của một thông tin quản lý 30
3.1.2.Tính giá trị của hệ thống thông tin 30
3.2. Chi phí cho hệ thống thông tin 31
3.3 Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin 31
3.3.1 Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin 31
3.3.2. Phương pháp phát triển hệ thống thông tin 32
3.4. Các giai đoạn phát triển hệ thống 32
4. Phân tích thiết kế và cài đặt một hệ thống thông tin 32
4.1. Đánh giá yêu cầu phát triển hệ thống thông tin. 33
4.2. Phân tích chi tiết. 33
4.2.1. Mục tiêu của giai đoạn phân tích chi tiết. 33
4.2.2. Các phương pháp thu thập thông tin. 33
4.2.3. Mã hóa dữ liệu 34
4.2.4. Công cụ mô hình hóa 35
4.2.4.1. Sơ đồ luồng thông tin (IFD): 35
4.2.4.2. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) 36
4.2.5. Các công đoạn của giai đoạn phân tích chi tiết 37
4.3. Thiết kế logíc. 38
4.3.1. Mục đích của giai đoạn thiết kế logíc. 38
4.3.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu và tính nhu cầu bộ nhớ 39
4.3.2.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu logíc đi từ các thông tin đầu ra 39
4.3.2.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phương pháp mô hình hóa 40
4.3.3. Thiết kế logíc xử lý và tính khối lượng xử lý 41
4.3.4. Tính khối lượng dữ liệu và khối lượng xử lý tra cứu cập nhật 41
4.4. Đề xuất các phương án của giải pháp. 42
4.4.1. Mục đích 42
4.4.2. Xác định các ràng buộc tin học và tổ chức 42
4.4.3. Xây dựng các phương án giải pháp 43
4.4.4. Đánh giá các phương án của giải pháp 43
4.5. Thiết kế vật lý ngoài. 43
4.5.1. Lập kế hoạch giai đoạn thiết kế vật lý ngoài 43
4.5.2. Thiết kế chi tiết vào/ra 44
4.5.2.1. Thiết kế vật lý đầu ra 44
4.5.2.2. Thiết kế vào 44
4.5.3. Thiết kế cách thức giao tác với phần tin học hóa 44
4.6. Thực hiện kỹ thuật. 45
4.6.1. Mục đích và các công đoạn 46
4.6.2. Lập kế hoạch thực hiện 47
4.6.3. Thiết kế vật lý trong 48
4.6.4. Lập các chương trình máy tính 48
4.6.5. Thử nghiệm phần mềm 49
4.6.6. Hoàn thiện tài liệu hệ thống 49
4.7. Cài đặt, bảo trì và khai thác. 49
 
CHƯƠNG III
 
Chi tiết về quy trình phân tích hệ thống thu-chi 51
nội bảng, ngoại bảng và tính toán quỹ thu nhập
1. Mô hình lôgíc của hệ thống
1.1. Bảng tính quỹ thu nhập 51
1.1.1. Tính tổng thu-chi trên hạch toán nội bảng 51
1.1.2. Tính vốn huy động và sử dụng trên hạch toán ngoại bảng 52
1.1.3. Các chỉ tiêu khác cần đánh giá. 52
1.1.4. Cách tính bảng diễn giải quỹ tiền lương 53
2. Mô hình IFD 55
3. Mô hình DFD 56
3.1. Sơ đồ khung cảnh ( DFD mức 0) 56
3.2. Sơ đồ phân rã (DFD mức 1) 56
4. Thiết kế dữ liệu 57
4.1. Quá trình chuẩn hóa dữ liệu 57
4.2. Thiết kế CSDL lôgíc đi từ thông tin đầu ra 57
4.2.1 Xác định đầu ra 57
4.2.2 Các tệp cần thiết 58
4.2.2.1. Thực hiện chuẩn hoá mức 1 60
4.2.2.2. Thực hiện chuẩn hoá mức 2 60
4.2.2.3. Thực hiện chuẩn hoá mức 3 61
4.2.2.4. Mô tả các tệp 61
4.3. Tích hợp các tệp để chỉ tạo ra một cơ sở dữ liệu 61
4.4. Xác định khối lượng dữ liệu cho từng tệp 62
4.5. Liên hệ logíc giữa các tệp và thiết lập sơ đồ cấu trúc dữ liệu 63
5. Thiết kế giải thuật 63
6. Thiết kế màn hình giao diện 66
6.1. Thiết kế màn hình 66
6.2. Một số mẫu báo cáo 67
7. Một số giao diện màn hình tiêu biểu 70
Kết luận 74
Tài liệu tham khảo 75
Phụ lục chương trình 76
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c sự kiện còn thô, chưa được phân tích và chưa được tóm lược. Thông tin là dữ liệu đã được xử lý thành dạng có nghĩa và tiện dùng hơn.
Khái niệm thông tin được sử dụng thường ngày. Thông tin mang lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn, đúng hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên,... giúp họ thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất. Thông tin được thể hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau như sóng ánh sáng, sóng âm, sóng điện từ, các dạng ký hiệu viết trên giấy hay khắc trên gỗ, trên đá, trên các tấm kim loại...Về nguyên tắc, bất kỳ cấu trúc vật chất nào hay bất kỳ dòng năng lượng nào cũng có thể mang thông tin. Chúng được gọi là những vật mang tin. Dữ liệu là sự biểu diễn của thông tin và được thể hiện bằng các tín hiệu vật lý.
Sự phát triển của văn minh nhân loại được đặc trưng bởi sự gia tăng nhu cầu khai thác , xử lý và tích lũy thông tin. Toàn bộ tri thức nhân loại chính là lượng thông tin được tích lũy và hệ thống hóa. Dung lượng, cấu trúc và độ phức tạp của lượng thông tin này phản ánh rõ nét sự tiến hóa của lịch sử loài người.
Tính chất dùng để mô tả thông tin là độ cứng và độ phong phú của thông tin. Đó là thước đo khách quan của tính chính xác, mức độ tin cậy của một mẩu tin và thước đo cho tính đa dạng của thông tin.
Ngày nay, thông tin đã trở thành nền tảng cho sự lớn mạnh của các cơ quan, làm thay đổi nhanh chóng trong quan hệ kinh tế giữa các khu vực, các quốc gia trên toàn thế giới. Các doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm và dịch vụ dựa trên thông tin và dùng thông tin làm tăng thêm giá trị của sản phẩm và dịch vụ thông qua các chương trình quảng cáo.
Lao động thông tin ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn và xã hội đang chuyển dần sang xã hội thông tin và thông tin đã khẳng định được vai trò to lớn của nó đối với văn minh nhân loại.
Tổ chức.
1.2.1. Khái niệm:
Tổ chức được hiểu theo nghĩa là một hệ thống được tạo ra từ các cá thể để làm dễ dàng việc đạt mục tiêu bằng hợp tác và phân công lao động.
Thử thách lớn lao đối với các tổ chức hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt là làm sao sử dụng được một cách có hiệu quả những dữ liệu được lưu trữ. Ông Thomas Watson, nguyên chủ tịch của công ty IBM đã nói: “Toàn bộ gia trị của công ty nằm trong đội ngũ cán bộ công nhân viên và những tệp dữ liệu. Dù tất cả các nhà cửa, văn phòng của công ty bị cháy trụi nhưng vẫn giữ được con người và những tệp dữ liệu thì chẳng bao lâu chúng ta sẽ lại trở nên hùng mạnh như xưa.”
1.2.1. Tổ chức và thông tin
Dưới giác độ của tin học và điều khiển học có thể xem quản lý một tổ chức theo sơ đồ sau:
Thông tin vào Thông tin ra
Thông tin trong
Hệ thống quản lý
Đối tượng quản lý
Thông tin quyết định
Trong tổ chức thường có hai hệ thống phụ thuộc nhau đó là hệ thống quản lý và hệ thống bị quản lý ( Đối tượng quản lý).
Hệ thống quản lý thu nhận thông tin từ môi trường và từ chính đối tượng quản lý của mình mà xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch, bố trí cán bộ, chỉ huy, kiểm tra và kiểm soát sự hoạt động của toàn bộ tổ chức. Mọi chức năng của hệ thống quản lý đều sử dụng thông tin và đưa ra các thông tin. Như vậy, nếu không có thông tin sẽ không có quản lý đích thực. Thông tin trong tổ chức được diễn đạt bằng công thức:
Lao động quản lý= Lao động thông tin+ Lao động ra quyết định
Lao động ra quyết định chỉ bao hàm phần lao động của nhà quản lý từ sau khi có thông tin cho tới khi ký ban hành quyết định. Đây là lao động nghệ thuật, ít mang tính quy trình, có nhiều yếu tố chủ quan. Thời gian lao động ra quyết định chỉ chiếm 10% thời gian lao động của nhà quản lý.
Lao động thông tin của nhà quản lý là toàn bộ lao động dành cho việc thu thập, xử lý và phân phát thông tin. Lao động này thường mang tính khoa học kỹ thuật, có quy trình và mang nhiều tính khách quan. Thời gian lao động thông tin chiếm 90% lao động của nhà quản lý. Việc phân chia thời gian lao động khẳng định tầm quan trọng của thông tin trong quản lý một mặt giúp các nhà quản lý phân biệt cán bộ lao động thông tin và cán bộ lãnh đạo.
Tính chất của thông tin theo cấp quyết định.
Anthony trình bày tổ chức như là một thực thể cấu thành từ 3 mức quản lý có tên là Lập kế hoạch chiến lược, Kiểm soát quản lý chiến thuật và điều khiển tác nghiệp. Những người chịu trách nhiệm ở mức lập kế hoạch chiến lược có nhiệm vụ xác định mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ tổ chức. Trách nhiệm chiến thuật là thuộc mức kiểm soát quản lý có nghĩa là nơi dùng các phương tiện cụ thể để thực hiện các mục tiêu chiến lược,thiết lập các chiến thuật. Cuối cùng, ở mức điều khiển tác nghiệp người ta quản lý sao cho có hiệu quả và hiệu lực những phương tiện và nguồn lực để tiến hành tốt các hoạt động của tổ chức nhưng phải tuân thủ các ràng buộc về tài chính, thời gian và kỹ thuật. Ngoài ra còn có bộ phận ở mức thứ tư được cấu thành từ tất cả những hoạt động chế biến thông tin mà nhờ đó tổ chức thực hiện những nhiệm vụ của mình.
Cán bộ quản lý trong các cấp quản lý khác nhau cần thông tin cho quản lý khác nhau. Điều này được thể hiện ở định nghĩa thông tin quản lý:
“Thông tin quản lý là thông tin mà có ít nhất một cán bộ quản lý cần hay có ý muốn dùng vào việc ra quyết định quản lý của mình.”
Tương ứng với các mức quản lý, người ta chia quyết định của một tổ chức thành 3 loại:
Quyết định chiến lược: là những quyết định xác lập mục tiêu và những quyết định xây dựng nguồn lực cho tổ chức
Quyết định chiến thuật: là những quyết định cụ thể hóa mục tiêu thành nhiệm vụ, những quyết định kiểm soát và khai thác tối ưu nguồn lực.
Quyết định tác nghiệp: là những quyết định nhằm thực thi nhiệm vụ.
Với mỗi cấp quyết định thì thông tin phục vụ cần có những tính chất riêng theo bảng sau:
Đặc trưng thông tin
Tác nghiệp
Chiến thuật
Chiến lược
Tần suất
Đều đặn, lặp lại
Phần lớn là thường kỳ, đều đặn
Sau một kỳ dài, trong trường hợp đặc biệt
Tính độc lập của kết quả
Dự kiến trước được
đoán sơ bộ, có thông tin bất ngờ
Chủ yếu không dự kiến trước được
Thời điểm
Quá khứ và hiện tại
Hiện tại và tương lai
đoán cho tương lai là chính
Mức chi tiết
Rất chi tiết
Tổng hợp, thống kê
Tổng hợp khái quát
Nguồn
Trong tổ chức
Trong và ngoài tổ chức
Ngoài tổ chức là chủ yếu
Tính cấu trúc
Cấu trúc cao
Chủ yếu là có cấu trúc, một số phi cấu trúc
Phi cấu trúc cao
Độ chính xác
Rất chính xác
Một số dữ liệu có tính chủ quan
Mang nhiều tính chủ quan
Cán bộ sử dụng
Giám sát hoạt động tác nghiệp
Cán bộ quản lý trung gian
Cán bộ quản lý cao cấp
2. Hệ thống thông tin
. Định nghĩa và các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là một tập hợp các đối tượng và thiết bị thực hiện hoạt động thu thập, lưu trữ và phân phối thông ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ebook Địa thông tin - Nguyên lý cơ bản và ứng dụng - Nguyễn Ngọc Thạch Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu quá trình ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng Công nghệ thông tin 0
A Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học trực tuyến Luận văn Sư phạm 3
D Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học sư phạm Luận văn Sư phạm 0
D Hoàn thiện chính sách đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước tỉnh Quảng Niinh Văn hóa, Xã hội 0
L Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis)trong xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về dân số của thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Kiến trúc, xây dựng 2
T Tìm hiểu và ứng dụng XML Web Service trong công nghệ thông tin Khoa học Tự nhiên 0
C Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) và viễn thám để phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất Khoa học Tự nhiên 0
H ỨNG DỤNG ADOBE PRESENTER VÀO SOẠN GIÁO ÁN E-LEARNING TRONG DẠY HỌC TIN HỌC 11 InterNet 1
D Ứng dụng phần mềm Netsupport School trong dạy thực hành Tin học 7 tại trường THCS Nga Bạch Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top