Download miễn phí Sách hướng dẫn học tập Tin học đại cương





MỤC LỤC
Giới thiệu môn học. 3
1. Giới thiệu chung . 3
2. Mục đích . 4
3. Phương pháp nghiên cứu môn học. 4
Chương 1: Các khái niệm cơbản. 7
1. Giới thiệu. 7
2. Tóm tắt chương 1 . 7
3. Câu hỏi và bài tập . 8
Chương 2: Hệ điều hành. 13
1. Giới thiệu. 13
2. Tóm tắt chương 2 . 13
3. Câu hỏi và bài tập . 16
Chương 3: Các phần mềm ứng dụng thông dụng. 23
1. Giới thiệu. 23
2. Tóm tắt chương 3 . 23
3. Câu hỏi và bài tập . 26
Chương 4: Ngôn ngữlập trình C. 37
1. Giới thiệu. 37
2. Tóm tắt chương 4 . 37
3. Câu hỏi và bài tập . 41
Chương 5: Hệquản trịcơsởdữliệu ACCESS. 43
1. Giới thiệu. 43
2. Tóm tắt chương 5 . 43
3. Câu hỏi và bài tập . 45
Gợi ý trảlời câu hỏi và bài tập. 57
Chương 1. 57
Chương 2. 59
Chương 3. 61
Chương 4. 65
Chương 5. 79
Phụlục 1: Bảng mã ASCII . 83
Phụlục 2: Các lỗi thường gặp trong C. 86



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

số, thực hiện lệnh Edit chọn,
chọn fill, chọn:
‰ Series
‰ Left
‰ Up
‰ Open
25. Khi muốn điền dữ liệu kiểu công thức hay một hàm vào một ô thì ta
phải gõ dấu gì trước công thức, hàm:
‰ ?
‰ =
‰ -
‰ *
26. Hàm nào trong các hàm dưới đây là hàm giá trị tuyệt đối của biểu thức
số N
‰ ABS(N)
‰ INT (N)
‰ PI()
‰ MIN(N,M)
27. Hàm nào trong các hàm dưới đây là hàm căn bậc hai của số N
‰ SQRT(N)
‰ INT (N)
32
Chương 3: Các phần mềm ứng dụng thông dụng
‰ ABS(N)
‰ MIN(N,M)
28. Hàm nào trong các hàm dưới đây là hàm tính tổng của các giá trị có
trong danh sách
‰ MIN(Danh sách các trị)
‰ SUM(Danh sách các trị)
‰ ABS(N)
‰ MAX(Danh sách các trị)
29. Hàm nào trong các hàm dưới đây là hàm tìm giá trị nhỏ nhất của các
giá trị có trong danh sách
‰ MIN(Danh sách các trị)
‰ SUM(Danh sách các trị)
‰ ABS(N)
‰ MAX(Danh sách các trị)
30. Hàm nào trong các hàm dưới đây là hàm tìm giá trị lớn nhất của các
giá trị có trong danh sách
‰ MIN(Danh sách các trị)
‰ SUM(Danh sách các trị)
‰ AVERAGE(Danh sách các trị)
‰ MAX(Danh sách các trị)
31. Hàm nào trong các hàm dưới đây là hàm cho phần dư của phép chia
nguyên N cho M
‰ MOD(N,M)
‰ SUM(Danh sách các trị)
‰ ABS(N)
‰ PI()
32. Hàm nào trong các hàm dưới đây là hàm cho giá trị tháng của dữ liệu
kiểu ngày
‰ DAY(dữ liệu kiểu ngày)
33
Chương 3: Các phần mềm ứng dụng thông dụng
‰ YEAR(dữ liệu kiểu ngày)
‰ MONTH (dữ liệu kiểu ngày)
‰ AND()
33. Hàm nào trong các hàm dưới đây là hàm cho giá trị năm của dữ liệu
kiểu ngày
‰ DAY(dữ liệu kiểu ngày)
‰ YEAR(dữ liệu kiểu ngày)
‰ MONTH (dữ liệu kiểu ngày)
‰ AND()
34. Hàm nào trong các hàm sau đây là hàm cho độ dài của chuỗi TEXT
‰ LOWER(TEXT
‰ UPPER(TEXT)
‰ PROPER(TEXT)
‰ LEN(TEXT
II. Bài tập thực hành
Bài thực hành 6 (Excel):
Hãy nhập dữ liệu cho một hóa đơn bán hàng như sau:
A B C D E
1 HÓA ĐƠN
2 STT Tên sách Số lượng Đơn giá Thành tiền
3 1 Tin học 12 30000 ..........
4 2 Chính trị 10 20000 ..........
5 ...
6 ... Tổng cộng ......... ..........
- Cột thành tiền được tính bằng công thức: Thành tiền= Đơn giá * Số lượng
- Tính tổng cộng số lượng sách trong hóa đơn
- Tính tổng cộng Số tiền có trong hóa đơn
34
Chương 3: Các phần mềm ứng dụng thông dụng
- Sắp xếp dữ liệu theo chiều tăng dần của Tên sách
Bài thực hành 7:
- Dùng Excel để tạo ra một tệp bangdiem.xls với nội dung như sau
BẢNG ĐIỂM NĂM HỌC 2004
STT HỌ TÊN TIẾNG ANH TRIẾT HỌC TIN HỌC ĐIỂM TB XẾP LOẠI
Hệ số môn
học
3 4 4
1
2
3
...
- Nhập số liệu cho bảng tính trên, với điểm trung bình được tính theo hệ số
môn học (ở phía dưới tên môn) và đièn vào cột xếp loại theo quy định:
Điểm trung bình>=8.0 đạt loại giỏi
6.5=< Điểm trung bình<8.0, Đạt loại Khá
5.0=< Điểm trung bình<6.5, Đạt loại Trung bình
Điểm trung bình<5.0, Đạt loại Kém
Bài thực hành 8:
Nhập dữ liệu cho bảng tính thu nhập của một cửa hàng kinh doanh về tin
học từ năm 2000-2003 như sau:
A B C
1 Năm Phần cứng Phần mềm
2 2000 500000000 97000000
3 2001 570000000 80000000
4 2002 600000000 100000000
5 2003 650000000 121000000
35
Chương 3: Các phần mềm ứng dụng thông dụng
- Hãy tạo biểu đồ về thu nhập của phần cứng theo từng năm
- Hãy tạo biểu đồ về thu nhập của phần mềm theo từng năm
Phần POWERPOINT
I. Câu hỏi
35. In ra các slide gồm cả phần dòng ghi chú ra giấy bằng cách nào?
‰ Trong hộp thoại Print, chọn Handouts và chọn số slide trong một trang
(Slides per page) là 3.
‰ Trong hộp thoại Print, chọn Handouts và số slide trong một trang, sau đó
chọn Include comment pages.
‰ Trong hộp thoại Print, chọn Notes Pages thay vì chọn Handouts.
36. Bằng cách nào để hiển thị đối tượng của slide sao cho sinh động, hấp
dẫn người xem?
II. Bài thực hành
Bài thực hành 9 (Power Point).
Lập các Silde giới thiệu về bản thân. Slide 1: tiêu đề “Giới thiệu bản thân”,
họ tên, ngày sinh, quê quán, dân tộc, địa chỉ nơi ở, số điện thoại. Slide 2: tiêu đề
“Quá trình học tập”, phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, đại học, cao học.
Slide 3: tiêu đề “Quá trình công tác”, các nơi đã công tác. Slide 4: tiêu đề
“Hoàn cảnh gia đình”, họ tên bố mẹ, anh chị em ruột.
36
Chương 4: Ngôn ngữ lập trình C
0 Chương 4: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C
4.1. GIỚI THIỆU
Nội dung
Chương này cung cấp cho sinh viên các kiến thức sau:
- Một số kiến thức cơ sở về ngôn ngữ lập trình C
- Câu lệnh, các cấu trúc lệnh điều khiển
- Hàm và phạm vi hoạt động của biến
- Kiểu dữ liệu có cấu trúc: Kiểu mảng, kiểu xâu kí tự
Mục đích, yêu cầu:
Nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức tổng quan và cơ bản về ngôn
ngữ lập trình C. Qua đó học viên có thể nắm được các khái niệm cơ bản về lập
trình và thiết lập được một số chương trình đơn giản phục vụ cho khoa học kĩ
thuật và đặc biệt là làm công cụ để phục vụ cho các môn học về tin học và viễn
thông mà các bạn sắp học.
4.2. TÓM TẮT CHƯƠNG IV
4.2.1. Các bước cơ bản khi viết chương trình
Bước 1: Soạn thảo chương trình (dùng Turbo C)
Bước 2: Dịch và hiệu chỉnh chương trình (dùng turbo c)
Bước 3: Thực hiện chương trình
4.2.2. Quá trình thực hiện các chương trình trong C
Thực hiện trình soạn thảo của Turbo C đó là TC.EXE, thông thường được
đặt trong thư mục C:\TC\BIN.
Dịch chương trình bằng cách ấn phím F9, sau đó sửa lỗi nếu có thông báo
Dịch và thực hiện chương trình chỉ cần bấm tổ hợp phím CTRL + F9, sau
đó sửa lỗi nếu có thông báo
Có thể xem kết quả bằng cách ấn tổ hợp ALT+F5
37
Chương 4: Ngôn ngữ lập trình C
4.2.3. Các kiểu cơ sở dữ liệu
Một kiểu dữ liệu (Data Type) được hiểu là tập hợp các giá trị mà một biến
thuộc kiểu đó có thể nhận được làm giá trị của biến cùng với các phép toán trên
nó. Các kiểu dữ liệu cơ sở trong C bao gồm kiểu các số nguyên (int, long ), kiểu
số thực ( float, double), kiểu kí tự (char).
Sau đây là bảng các giá trị có thể của các kiểu dữ liệu cơ bản của C:
Kiểu Miền xác định Kích thước
char 0.. 255 1 byte
int -32767 . . 32767 2 byte
long -2147483648..2147483647 4 byte
unsigned int 0 . . 65535 2 byte
unsigned long 0..
2147483647*2=4294967295
4 byte
float 3. 4e-38 . . 3.4e + 38 4 byte
double 1.7e-308 . . 1.7e + 308 8 byte
4.2.4. Thủ tục Vào/ra chuẩn
Thủ tục vào ra chuẩn là các hàm đã được thiết lập sẵn trong thư viện vào ra
chuẩn (stdio.h) dùng để đưa ra hay nhập vào giá trị của các biến… Một số hàm
vào ra chuẩn hay sử dụng như:
Vào ra bằng getchar(), putchar()
In ra theo khuôn dạng - printf
Nhập vào có khuôn dạng - scanf
4.2.5. Thâm nhập vào thư viện chuẩn
Mỗi tệp gốc có tham trỏ tới hàm thư viện chuẩn đều phải chứa dòng khai
báo #include
4.2.6. Biến, hằng, câu lệnh
- Biến: Biến là một đại lượng có giá trị thay đổi trong khi thực hiện
chương trình. Mỗi biến có một tên và một địa chỉ của vùng nhớ dành riêng cho
biến. Mọi biến đều phải khai báo trước khi sử dụng nó. Qui tắc khai báo một
biến được thực hiện như sau:
38
Chương 4: Ngôn ngữ lập trình C
Tên_kiểu_dữ_liệu tên_biến; trong trường hợp có nhiều biến có cùng kiểu,
chúng ta có ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top