Bavol

New Member
Đề tài Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ và EU

Download miễn phí Đề tài Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ và EU





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 4
I. Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu 4
1.Khái niệm về xuất khẩu 4
2. Các hình thức xuất khẩu 5
2.1. Xuất khẩu trực tiếp 5
2.2. Xuất khẩu gia công uỷ thác 5
2.3. Xuất khẩu uỷ thác 5
2.4. Buôn bán đối lưu 6
2.5. Xuất khẩu tại chỗ 6
2.6. Gia công xuất khẩu 6
2.7. Tạm nhập, tái xuất 6
3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 6
3.1. Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước 6
3.2. Xuất khẩu có vai trò tác động vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 7
3.3. Xuất khẩu có tác động tích cực giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân 8
3.4. Xuất khẩu là nền tảng trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại 8
3.5. Xuất khẩu góp phần quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên 8
II. Đặc điểm của ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam 8
1. Đặc điểm của ngành dệt may xuất khẩu 8
1.1. Đặc điểm về nhu cầu và tiêu thụ 9
1.2. Đặc điểm về thị trường 10
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ EU TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 12
I. Khái quát chung về thị trường Mỹ và Eu 12
1. Đặc điểm thị trường Mỹ 12
1.1. Đặc điểm thị trường Mỹ 12
1.1.1. Vài nét về thị trường Mỹ 12
1.1.2. Tập quán thị hiếu người tiêu dùng 12
1.1.3. Kênh phân phối 12
2. Đặc điểm của thị trường EU 14
2.1. Đặc điểm thị trường EU 14
2.1.1. Thị trường EU 14
2.1.2. Tập quán thị hiếu người tiêu dùng 14
2.1.3. Kênh phân phối 14
II. Thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ và EU 15
1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
sang thị trường EU 15
1.1. Thời kỳ trước 1990 15
1.2. Thời kỳ 1990 đến nay 16
1.3. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 16
1.4. Chủng loại hàngg may mặc được tập trung xuất khẩu 17
1.5. Hình thức xuất khẩu chủ yếu 18
2. Thực trạng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 18
CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ EU 23
I.Triền vọng phát triển hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ và EU 23
1. Mục tiêu xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam đến 2010 23
2. Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2000 - 2010 24
3. Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 25
4. Triển vọng phát triển cây bông - nguồn nguyên liệu chủ yếu cho ngành dệt may Việt Nam 25
II. Các giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ và EU 26
A. Các giải pháp đối với doanh nghiệp - Biện pháp vi mô 26
1. Nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm 26
2. Sử dụng phương pháp thâm nhập thị trường EU có hiệu quả thông qua các hình thức 27
3. Tăng tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, giảm tỷ trọng gia công và xuất khẩu qua nước thứ ba 27
4. Phát triển thương mại thông qua Internet 29
5. Để phát triển cây bông Việt Nam, cần áp dụng một số biện pháp sau 29
B. Kiến nghị đối với Nhà nước - Biện pháp vĩ mô 30
1. Củng cố mở rộng thị trường xuất khẩu - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ cho các doanh nghiệp 30
2. Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ thương mại và tổ chức quản lý 32
3. Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp Mỹ và EU tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam 33
4. Cải tiến thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu 33
5. Tạo sự gắn kết giữa các doanh nghiệp 34
KẾT LUẬN
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Lứa tuổi này rất chú trọng đến những loại quần áo thời trang và “đồ hiệu”. Đồng thời, họ cũng rất nhanh chóng thích ứng với kiểu bán hàng mới trên mạng, tạo ra cơ hội cho các Công ty bán hàng qua Internet.
Lứa tuổi từ 45 trở nên chiếm 34% tổng dân số, và dự toán sẽ tăng lên 38% vào năm 2005. Những người thuộc lứa tuổi này có xu hướng dành tỷ lệ chi tiêu lớn hơn cho mua nhà, chi phí học đại học cho con cái, và các khoản tiết kiệm khi về hưu. Sự cắt giảm tỷ lệ chi tiêu cho mua sắm quần áo buộc họ phải tìm kiếm những sản phẩm một mặt vẫn đáp ứng được những giá trị mà họ mong muốn và phải phù hợp với khoản tiền đã dự định chi tiêu. Mặc dù vậy, họ vẫn là nhóm người chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng mức tiêu thụ quần áo.
Sự gia tăng số lượng người ở lứa tuổi 65 trở lên cũng là một dấu hiệu tốt cho các nhà sản xuất hàng may mặc. Nhóm người tiêu dùng này ít quan tâm đến thời trang và chú ý nhiều hơn đến sự thoải mái và tiện dụng, phù hợp với lối sống và hoạt động của họ.
1.1.3 Kênh phân phối
Nói đến hệ thống phân phối ở Mỹ, người ta thường hay nghĩ ngay đến hệ thống siêu thị hiện đại với các cửa hàng tự phục vụ. Có thể nói lịch sử hình thành siêu thị bắt đầu từ nước Mỹ và cho đến nay nó vẫn được duy trì như một phương pháp bán hàng truyền thống. Tuy nhiên, với sự phát triển của thương mại điện tử ở Mỹ đã hình thành một loạt các công ty bán hàng qua mạng (dot.com). Một công ty không cần thiết phải có cửa hàng, siêu thị mà chỉ cần một kho chứa hàng và một Website, khách hàng muốn mua gì chỉ cần vào Website rồi gọi đến Công ty, sẽ có người đem hàng ở kho đến giao tận nhà.
Bảng 1: Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ
Mặt hàng
Thuế suất %
Nếu có MFN
Không có MFN
Quần áo bằng vải Coton
10
45
Bộ thể thao
8.6
90
Áo sơmi
20.6
45
Áo T – Shirts
19.6
90
Jackets
15.5
90
Nguồn: Tạp chí phát triển kinh tế - Bộ Thương mại Mỹ
2. Đặc điểm của thị trường EU
2.1. Đặc điểm thị trường EU
2.1.1. Thị trường EU
EU là một thị trường rộng lớn gồm 15 quốc gia với 386 triệu người tiêu dùng. Thị trường EU thống nhất cho phép lưu thông tự do người; hàng hoá , dịch vụ và vốn giữa các thành viên, thị trường này còn mở rộng sang các nước thuộc “Hiệp hội mậu dịch tự do Châu Âu” (EFTA) tạo thành một thị trường rộng lớn với 386 triệu người tiêu dùng.
2.1.2. Tập quán thị hiếu người tiêu dùng
Đây là một thị trường khá khó tính và có chọn lọc, đặc biệt là đối với hàng dệt may. Ngành dệt may của Châu Âu đang có xu hướng chuyển dần sang các nước khác có giá nhân công rẻ (các nước đang phát triển) nên thị trường này có xu hướng nhập khẩu ngày càng nhiều hàng dệt và may mặc.
Để đảm bảo cho người tiêu dùng EU kiểm tra ngay từ nơi sản xuất và có hệ thống báo động về chất lượng hàng hoá giữa các nước trong khối. Hiện nay ở Châu Âu có 3 tiêu chuẩn định chuẩn là Uỷ ban Châu Âu về định chuẩn điện tử; Viện định chuẩn viễn thông Châu Âu. Tất cả các sản phẩm để có thể bán ở thị trường này đều phải đảm bảo thực hiện tiêu chuẩn chung EU.
EU tích cực tham gia chống nạn hàng giả bằng cách không nhập khẩu những sản phẩm đánh cắp bản quyền. Nhu cầu tiêu dùng là tìm kiếm những thị trường có mặt hàng rẻ, đẹp song cũng đảm bảo chất lượng họ yêu cầu.
2.1.3. Kênh phân phối
Hệ thống phân phối EU là một bộ phận gắn liền với hệ thống mậu dịch thương mại toàn cầu. Mặt khác EU là một trong 3 khối liên kết kinh tế lớn nhất thế giới với mức sống cao, đồng đều của người dân trong khối EU cho thấy một thị trường rộng lớn và phát triển không những thế EU ngày càng hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật, các tiêu chuẩn và chính sách thuế áp dụng vào trong pháp luật từng bước làm cho việc đưa sản phẩm vào EU ngày càng có quy củ hơn.
II. THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ EU
Bảng 2 : So sánh quy mô ngành dệt may Việt Nam
với các nước trong khu vực
Tên nước
Sản lượng sợi (1.000 tấn)
Sản lượng vải lụa
(1 triệu m2)
Sản phẩm may
(1 triệu sp)
Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)
Trung Quốc
5.300
21.000
10.000
50.000
India
2.100
23.000
-
12.500
Bangladesh
200
1.800
-
4.000
Thái Lan
1.000
4.200
2.500
6.500
Indonesia
1.800
4.400
3.000
8.000
Việt Nam
85
304
400
2.000
Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt nam Vinatex
1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU
1.1. Thời kỳ trước 1990
Trước năm 1990 kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam - EU hết sức nhỏ bé do quan hệ giữa hai bên chưa được bình thường hoá. Từ năm 1980 Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sang một số nước thành viên EU như Cộng hoà liên bang Đức, Pháp, Anh, Hà Lan...Song kim ngạch xuất khẩu còn nhiều hạn chế. Và chỉ từ sau Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam - EU được ký kết ngày 15/12/1992 thì xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam mới đặc biệt phát triển.
1.2. Thời kỳ từ 1990 đến nay
Kể từ khi Việt Nam bình thường hoá quan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu Âu vào ngày 22/12/90 ký tắt hiệp định buôn bán dệt may với Liên minh Châu Âu vào 15/12/1992...thì quan hệ Việt Nam-EU không ngừng phát triển. Đây chính là những nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng Việt Nam nói chung và các sản phẩm dệt may nói riêng sang EU phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.
1.3. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU
Là một thị trường đầy tiềm năng với sức tiêu dùng hàng dệt may cao hàng đầu thế giới: 17kg/người/năm. EU thực sự trở thành thị trường rộng lớn.
Vì vậy nhu cầu tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU luôn là vấn đề cần thiết. Hiện nay hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang hơn 40 nước trên thế giới trong đó xuất khẩu sang các nước EU chiếm 34-38% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta. Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam & E Đơn vị: triệu USD
2001
2002
2003
2004
2005
2006
1. XK của Việt Nam sang EU
729
642
584
752
882
1245
Nguồn : Số liệu thống kê của trung tâm tin học & thống kê -
Tổng cục Hải quan
Qua các số liệu trên ta thấy giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU luôn tăng lên nhanh chóng nhưng thị phần chiếm lĩnh được lại quá nhỏ bé. Một phần là do hàng dệt may phải chịu mức hạn ngạch quá thấp. Mặt khác là còn nhiều chủng loại mặt hàng có hạn ngạch nhưng các công ty may vẫn chưa sản xuất vì họ đòi hỏi rất cao về chất lượng, mẫu mã trong khi đó yêu cầu về trang thiết bị để sản xuất chủng loại hàng này hầu như không đáp ứng được, trình độ công nhân lành nghề chưa cao sản xuất không đúng theo các chỉ số tiêu chuẩn đề ra cũng như khả năng sử dụng và vận hành máy móc có hiệu quả.
Chính vì vậy mà chất lượng còn non kém và không thâm nhập được sâu hơn vào thị trường này. Đây thực sự là vấn đề nan giải đối với các công ty may trong việc mở rộng tiếp cận sâu hơn thị trường này.
Bảng 4 : Giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
sang các nước trong EU
Đơn vị: t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho Luận văn Kinh tế 0
N Phương hướng và biện pháp nhằm thu hút khách nội địa ở khách sạn Việt Thành Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại Hội An Trails – Resort Luận văn Kinh tế 2
X Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại công ty khách sạn du lịch Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
H Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Trần Vũ Luận văn Kinh tế 2
H Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy vật liệu chịu lửa - Công Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top