Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng





MỤC LỤC
CHƯƠNG I 1
VKD VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD CỦA DOANH NGHIỆP. 1
I.VKD và nguồn VKD của doanh nghiệp 1
1. Đặc điểm về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 1
2. Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2
2.1 . Vốn cố định của doanh nghiệp: 3
2.2. Vốn lưu động: 4
3. Nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 6
3.1. Căn cứ vào quyền sở hữu vốn sản xuất kinh doanh: 6
3.2. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn: 7
3.3. Căn cứ vào phạm vi huy động vốn 7
II. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 8
1. Hiệu quả sử dụng VKD và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 8
1.1. Hiệu quả sử dung VKD. 8
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp. 10
2. Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp: 12
2.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ. 12
2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ. 14
2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh: 16
III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD trong doanh nghiệp: 17
1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức và sử dụng VKD của doanh nghiệp. 17
1.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức huy động VKD. 17
1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp: 18
2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh. 19
2.1. Các biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dung VCĐ. 20
2.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. 21
CHƯƠNG II 23
THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG. 23
I. Khái quát chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 23
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. 23
1.1. Thông tin về công ty: 23
1.2. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. 23
2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lýư của Công ty. 24
2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất và lao động. 24
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lýư. 25
2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tài chính. 27
2.4. Đặc điểm sản phẩm sản xuất của Công ty. 28
II. Thực trạng về tổ chức quản lýư và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. 29
1. Những thuận lợi và khó khăn cơ bản đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. 29
1.1. Thuận lợi. 29
1.2. Khó khăn. 30
2. Tình hình tổ chức quản lýư vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. 30
2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty một số năm vừa qua. 30
2.2. Vốn và nguồn VKD của Công ty. 31
2.3. Tình hình sử dụng VCĐ và hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty 34
2.4. Tình hình sử dụng VLĐ và hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty. 39
2.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng VKD của Công ty. 45
CHƯƠNG III 48
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD Ở CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG 48
I. Phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới. 48
II. Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. 49
1. Xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh hợp lý 49
2. Quản lưưý chặt chẽ việc đầu tư mua sắm TSCĐ, phát huy tối đa công suất máy móc thiết bị, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ. 51
3. Tăng cường công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ hiện có. 54
4. Phấn đấu nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm. 55
5. Đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ. 57
III. Một số kiến nghị. 58
1. Đối với Công ty. 58
2. Đối với Nhà nước. 58
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ội cấp ngày 18/01/2001.
Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng là doanh nghiệp Nhà Nước trực thuộc Tổng Công ty thương mại và xây dựng- Bộ Giao Thông Vận Tải, trong nhiều năm qua phát triển song song với thành tựu của Tổng công ty. Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng ngày càng khẳng định uy tín của mình trên thị trường và được nhiều chủ đầu tư, đơn vị trong và ngoài nước tín nhiệm. Không dừng lại ở những thành tựu đã đạt được Công ty còn tạo mối quan hệ thường xuyên với các đối tác nước ngoài như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc...tham gia đấu thầu thi công các công trình giao thông, khu công nghiệp, khu đô thị mới...trong nước và quốc tế
2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý‎ của Công ty.
2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất và lao động.
* Đặc điểm tổ chức sản xuất
- Công ty chỉ có một trụ sở duy nhất, không có chi nhánh phụ.
- Công ty có các đội thi công công trình, có thể hoạt động độc lập và di chuyển theo địa bàn xây dựng. Đối với các công trình có giá trị lớn, tính chất thi công phức tạp công ty tổ chức công trường và trực tiếp tổ chức thi công.
Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty xây dựng, Công ty xây dựng công trình giao thông...
* Tổ chức lao động:
Lực lượng lao động của công ty không ngừng lớn mạnh trong suốt quá thời gian qua. Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 275 người, trong đó có cán bộ chuyên môn và kỹ thuật : 77 người, và 198 công nhân kỹ thuật, thợ lành nghề.
Kỹ sư cầu đường : 24 người
Kỹ sư xây dựng :16 người
Kỹ sư kinh tế xây dựng : 2 người
Trung cấp kinh tế : 4 người
Trung cấp xây dựng : 3 người
Trung cấp cơ khí : 4 người
Kiến trúc sư : 5 người
Kỹ sư mỏ địa chất : 2 người
Kỹ sư cơ khi, máy xây dựng : 5 người
Cử nhân kinh tế : 4 người
Cử nhân luật và ngoại ngữ : 3 người
Cử nhân tài chính kế toán : 6 người
Công nhân kỹ thuật, thợ lành nghề: 198 người
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý‎.
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu chức năng. Đây là một mô hình quản lý hiện đại, đạt hiệu quả cao. Giám đốc công ty là người có quyết định cao nhất, phó giám đốc và các phòng ban làm nhiệm vụ tư vấn, tham mưu cho giám đốc. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý như sau:
Phòng tài chính kế toán
Phó giám đốc kinh doanh
Giám đốc
Phó giám đốc kỹ thuật
Phòng kế hoạch kinh doanh
Phòng tổ chức lao động
Phòng vật tư thiết bị
Phòng dự án
Phòng kỹ thuật thi công
Các đội thi công
+Giám đốc : là người đứng đầu bộ máy quản lý Công ty, phụ trách mọi hoạt động sản xuất của Công ty và chịu trách nhiệm trước Tổng công ty về kết quả hoạt động của Công ty.
+ Phó giám đốc kinh doanh và phó giám đốc kỹ thuật là người giúp việc cho giám đốc thay mặt giám đốc phụ trách kinh tế- kỹ thuật, vật tư thiết bị và những vấn đề liên quan đến Công ty khi được sự uỷ quyền của giám đốc.
+ Phòng tổ chức lao động: có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, quản lý lực lượng lao động trong toàn Công ty. Tổ chức thực hiện chính sách đối với người lao động, đảm nhận công tác đào tạo, tuyển dụng và hợp tác lao động, công tác về phòng hộ lao động và an toàn lao động.
+ Phòng vật tư thiết bị: có nhiệm vụ quản lý toàn bộ máy móc thiết bị và vật tư của Công ty đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra thường xuyên liên tục.
+ Phòng kế hoạch kinh doanh: có chức năng tham mưu cho giám đốc, thực hiện lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty trong năm kế tiếp và xây dựng các chỉ tiêu kinh tế.
+ Phòng dự án: có chức năng tham mưu cho giám đốc, trực tiếp tham gia đấu thầu, k‎ý hợp đồng thực hiện công tác kế hoạch dự toán, thanh quyết toán các công trình.
+ Phòng kỹ thuật thi công: chỉ đạo kỹ thuật, chỉ đạo thi công và nghiệm thu nội bộ trước khi nghiệm thu với chủ đầu tư.
+ Phòng tài chính kế toán: có chức năng tham mưu cho giám đốc, có chức năng quản lý toàn bộ tài sản về mặt giá trị vốn sản xuất kinh doanh của Công ty, tổ chức và thực hiện công tác tài chính kế toán tại Công ty. Đảm bảo cung cấp vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiền mặt để trả lương cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty, thực hiện thanh quyết toán với cấp trên, nộp Ngân sách theo chế độ quy định.
Như vậy, mô hình tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty vừa phát huy được khả năng sáng tạo, độc lập của các phòng ban cơ sở, vừa duy trì đựơc nguyên tắc “một thủ trưởng” đảm bảo quyền lực thống nhất, khai thác tối đa nguồn lực.
2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tài chính.
Phòng tài chính kế toán là phòng thàm mưu cho phó giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính kế toán nhằm khai thác huy động và sử dụng VKD có hiệu quả nhất.
Nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán:
+ Xây dựng kế hoạch cho vay và tạo các nguồn vốn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Tổ chức nhận vốn của Nhà Nước, phân giao vốn cho các đội, quản lý bảo toàn và phát triển vốn.
+ Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính hàng năm của Công ty.
+ Tổ chức công tác kế toán trong Công ty: lập, thu thập, kiểm tra chứng từ, luân chuyển chứng tư, mở sổ, ghi sổ, cung cấp số liệu, tài liệu, lập báo cáo, bảo quản lưu tài liêu chứng từ.
+ Lập kế hoạch vay và tạo vốn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Theo dõi các khoản công nợ phải thu.
+ Phân bổ chi phí và tính giá thành, xác định kết quả kinh doanh.
+ Lập bảng quyết toán báo cáo Công ty.
+ Soạn thảo các văn bản về quy chế pháp lý, quy trình nghiệp vụ về tài chính kế toán và kiểm tra-kiểm toán.
Phòng kế toán bao gồm:
+ Kế toán trưởng: trưởng phòng tài chính kế toán chịu trách nhiệm điều hành chung công tác tổ chức tài chính kế toán của Công ty.
+ Phó phòng kế toán: trợ giúp kế toán trưởng điều hành công tác tài chính kế toán và thay mặt kế toán trưởng quyết định công việc khi kế toán trưởng vắng mặt.
+ Kế toán công nợ và thuế
+ Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội
+ Kế toán vật tư
+ Kế toán tiền mặt
+ Kế toán tài sản cố định
+ Thủ quỹ
Kế toán trưởng
KT công nợ và thuế
Kế toán tổng hợp
KT tiền lương & BHXH
KT vật tư
KT tiền mặt
Thủ quỹ
KT TSCĐ
Kế toán trưởng
KT công nợ và thuế
Kế toán tổng hợp
KT tiền lương & BHXH
KT vật tư
KT tiền mặt
Thủ quỹ
KT TSCĐ
2.4. Đặc điểm sản phẩm sản xuất của Công ty.
Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng là một Công ty xây lắp, sản phẩm của Công ty có đặc điểm:
- Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng lắp đặt sử dụng lâu dài và giá trị rất lớn. Nó mang tính cố định, nơi sản xuất ra sản phẩm đồng thời là nơi sau này sản phẩm được đưa vào sử dụng. Các điều kiện sản xuất như: xe, máy thi công, người lao động phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm.
- Sản phẩm tiêu thụ theo giá trị dự toán hay giá đấu thầu, do đó tính chất hàng hoá không thể hiện rõ như các sản phẩm...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Từ hiện tượng cá chết hàng loạt tại ven biển miền Trung, anh chị hãy viết một bài văn nghị luận trìn Văn học 0
M Một số giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam từ khi gia nhập WTO đến nay. Luận văn ThS. Tài chính N Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp PR cho đại học FPT trong giai đoạn 2011-2012. Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý Luận văn Kinh tế 0
C một số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động marketing tại Trường đại học Thăng Long. Luận văn ThS. Kin Luận văn Kinh tế 0
H Những đóng góp của Tự lực văn đoàn cho việc xây dựng một nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Luận án PTS Văn hóa, Xã hội 0
H Nghiên cứu và đề xuất một mô hình thanh toán điện tử :Luận văn ThS. Công nghệ thông tin Văn hóa, Xã hội 0
H Cần tìm cuốn Luận văn: Hợp tác phát triển du lịch giữa Việt Nam và một số nước ASEAN Kinh tế quốc tế 7
C Khảo sát hoạt động của một số liên từ gốc Hán trong các tác phẩm văn chính luận của Hồ Chí Minh Văn hóa, Xã hội 2
M Khảo sát một số phương tiện biểu thị quan hệ nghịch nhân quả trong thơ Xuân Quỳnh. Luận văn ThS. Ngô Văn hóa, Xã hội 0
H Một số vấn đề lý luận về thể loại tiểu thuyết trong nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu th Văn học 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top