Bamard

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Tác động của chính sách thuếđối với sự phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam





MỤCLỤC
Lời mởđầu 1
Chương 1: Chính sách thuếđối với sự phát triển thị trường bất động sản 3
1.1. Sự phát triển thị trường bất động sản 3
1.1.1. Thị trường bất động sản 3
1.1.1.1.Khái niệm vàđặc điểm bất động sản 3
1.1.1.2. Khái niệm vềđặc điểm thị trường bất động sản. 5
1.1.2. Sự phát triển của thị trường bất động sản. 8
1.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển thị trường bất động sản. 8
1.1.2.2. Các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của thị trường bất động sản. 9
1.1.2.3. Các nhân tố phản ánh sự phát triển của thị trường bất động sản. 12
1.2. Chính sách thuếđối với sự phát triển thị trường bất động sản. 16
1.2.1. Hệ thống chính sách đối với bất động sản. 16
1.2.2. Đặc điểm của thuế bất động sản. 17
1.2.3. Vai trò của chính sách thuếđối với sự phát triển của thị trường bất động sản. 18
Chương 2:Thực trạng chính sách thuếđối với sự phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam 20
2.1. Thực trạng thị trường bất động sản ở Việt Nam. 20
2.1.1. Cơ sở pháp lý cho việc hình thành thị trường bất động sản ở Việt Nam. 20
2.1.2. Thực trạng thị trường bất động sản Việt nam. 22
2.1.2.1. Thị trường bất động sản không chính thức hoạt động mạnh. 22
2.1.2.2. Hàng hoá bất động sản cóđủđiều kiện tham gia giao dịch còn hạn chế cả về số lượng, chủng loại và chất lượng. 23
2.1.2.3. Việc đầu cơ, nắm giữđất đai trái pháp luật còn diễn ra khá phổ biến, ảnh hưởng tới quan hệ cung - cầu và sự hình thành giá cả trên thị trường. 25
2.1.2.4. Kinh doanh phát triển bất động sản đãđược hình thành nhưng chưa bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. 28
2.1.2.5. Hoạt động quản lý Nhà nước đối với thị trường bất động sản còn nhiều yếu kém. 29
2.1.3. Tác động tiêu cực của thị trường bất động sản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. 31
2.1.3.1. Sử dụng đất đai và bất động sản kém hiệu quả, lãng phí. 31
2.1.3.2. Gây hậu quả tiêu cực về mặt xã hội. 31
2.1.3.3. Hạn chế trong việc huy động các nguồn lực tài chính. 31
2.1.3.4. Giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế. 32
2.2. Thực trạng chính sách thuếđối với sự phát triển thị trường bất động sản. 32
2.2.1. Thuế sử dụng đất nông nghiệp. 32
2.2.2. Thuế nhà, đất 33
2.2.3. Thuế chuyển quyền sử dụng đất. 34
2.3. Đánh giá tác động của chính sách thuếđối với sự phát triển thị trường bất động sản. 35
2.3.2. Những hạn chế 37
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhằmphát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam. 41
3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển thị trường bất động sản ở Việt nam. 41
3.1.1. Quan điểm phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam. 41
3.1.2. Mục tiêu phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam. 42
3.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhằm phát triển thị trường bất động sản ở nước ta. 42
3.2.1. Áp dụng chính sách thuế thu nhập đối với hoạt động chuyển quyền sử dụng đất. 42
3.2.2. Thống nhất thuế sử dụng đất nông nghiệp và thuếđất thành thuế sử dụng đất. 44
3.2.2.1. Sự cần thiết ban hành luật thuế sử dụng đất. 44
3.2.2.2. Mục tiêu và yêu cầu của Luật thuế sử dụng đất. 45
3.2.2.3. Các đề xuất cho Luật thuế sử dụng đất. 45
3.2.2.4. Điều kiện cần thực hiện Luật thuế sử dụng đất. 49
3.2.3. Tăng cường công tác quản lý thuế. 50
Kết luận 52
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n đất đai ngầm vẫn xuất hiện.
Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng đề xướng, cùng với quá trình đổi mới của toàn bộ nền kinh tế, cơ sở pháp lý cho việc hình thành thị trường bất động sản đã dần được hình thành, cụ thể như sau:
- Luật đất đai năm 1993 quy định: Nhà nước thực hiện giao đất sử dụng ổn định lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp, cho thuê lại, góp vốn liên doanh, bảo lãnh giá trị QSDĐ. Những quyền này cũng được áp dụng nhưng hạn chếđối với tổ chức kinh tếđược Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hay thuêđất.
- Bộ Luật dân sự hiện hành đã dành toàn bộ phần 5 (từĐiều 690 đến 744) quy định cụ thể các điều kiện, nội dung hợp đồng về chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, thừa kế QSDĐ.
- Pháp lệnh về nhàởđược ban hành ngày 26/3/1991, cùng với các Nghịđịnh số 60/CP ngày 05/7/1994 của Chính phủ về quyền sở hữu nhàở vàquyền sử dụng đất ở tại đô thị và Nghịđịnh số 61/CP ngày 05/7/1994 của Chính phủ về mua bán kinh doanh nhàở.
Cùng với việc thể chế các quy định pháp luật vềđất đai, nhàở và các công trình xây dựng khác, Nhà nước đã ban hành một hệ thống các văn bản pháp luật và biện pháp tài chính cho việc hình thành thị trường bất động sản, cụ thể:
- Nghịđịnh số 80/CP ngày 06/11/1993 quy định khung giá các loại đất. Nội dung cơ bản của Nghịđịnh này là quy định mức tối thiểu giá các loại đất để các địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) làm căn cứ xác định giá từng loại đất của địa phương mình.
- Nghịđịnh số 87/CP ngày 17/8/1994 về việc quy định khung giá các loại đất. Nghịđịnh này thay thế Nghịđịnh số 80/CP ngày 6/11/1993. Nội dung cơ bản của Nghịđịnh 87/CP là quy định mức tối thiểu và mức tối đa giá các loại đất. Căn cứ vào khung giáđất này, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng khung giáđất cho địa phương mình để thu thuế chuyển QSDĐ, thu tiền khi giao đất, bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất. Như vậy, giáđất do Nhà nước quy định là công cụ, biện pháp để thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước của người tham gia giao dịch dân sự về bất động sản.
Cùng với hệ thống pháp luật tài chính góp phần hình thành thị trường bất động sản trên đây, Nhà nước còn đưa ra nhiều biện pháp để tạo điều kiện hỗ trợ cho thị trường bất động sản phát triển như:
- Cho phép các địa phương sử dụng quỹđất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Hỗ trợ các đối tượng chính sách mua nhàở thuộc sở hữu Nhà nước hay xây dựng nhà tình nghĩa, khi giao nhà này Nhà nước miễn thu tiền sử dụng đất.
- Miễn thu tiền sử dụng đất đối với đất dùng để xây dựng nhàở cao tầng, nhiều căn hộ.
-Thành lập các doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng, kinh doanh nhà, Khi giao dịch đất cho doanh nghiệp thì tạm thời chưa thu tiền sử dụng đất, chỉ thu khi doanh nghiệp bán được nhà.
- Cho phép thành lập các trung tâm môi giới, dịch vụ mua bán đất.
-Thành lập quỹ phát triển nhàở tại các đô thị, mà trước hết làở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.2. Thực trạng thị trường bất động sản Việt nam.
Thị trường bất động sản nước ta mặc dùđã có những bước phát triển nhất định, đáp ứng được một phần nhu cầu giao dịch bất động sản của nền kinh tếđang trong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế.Tuy nhiên, thị trường bất động sản ở nước ta còn trong giai đoạn sơ khai và nhiều hạn chế.
2.1.2.1. Thị trường bất động sản không chính thức hoạt động mạnh.
Có thểđánh giá thị trường bất động sản ở nước ta về cơ bản là thị trường không chính thức. Theo ước tính của Tổng cục Địa chính, mới có khoảng 30% số giao dịch về bất động sản được đăng ký. Các giao dịch chính thức (Nhà nước kiểm soát được) chủ yếu do các tổ chức thực hiện như: các cơ quan hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước cho thuêđất, tài sản, công ty quản lý nhà, bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước cho người đang thuê... các công ty kinh doanh phát triển nhà, công ty xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng bán nhà hay chuyển nhượng QSDĐđã có kết cấu hạ tầng...
Một trong những lý do cơ bản của tình trạng này là do các bất động sản không cóđầy đủđiều kiện pháp lýđể tham gia vào các giao dịch trên thị trường chính thức. Theo ước tính hiện nay có tới 90% số hộ sử dụng đất ở, đất chuyên chưa được cấp giấy chứng nhận QSDĐ; ở Hà Nội, con số này là 80%, thành phố Hồ Chí Minh là 60%. Theo số liệu của ngành địa chính thì ngay ở khu vực đô thị cũng mới chỉ có khoảng 25 - 30% số hộđược cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở hay giấy chứng nhận QSDĐ. Thêm vào đó là việc hợp thức hoá bất động sản còn gặp nhiêu khó khăn, thuế và phíđối với mua bán, chuyển nhượng bất động sản khá cao, thủ tục hợp thức hoá rườm rà... Chính vì vậy, giao dịch mua bán trao tay trên thị trường không chính thức là phổ biến.
Theo Luật đất đai năm 1993 và các chếđộ quản lý tài sản công của Nhà nước hiện hành thì các cơ quan, đơn vị HCSN được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất để xây dựng trụ sở làm việc, phải sử dụng tài sản theo đúng mục đích. Nhưng trên thực tế, các cơ quan này đã sử dụng một phần diện tích nhà, đất thuộc trụ sở làm việc để cho thuê. Tương tự, các doanh nghiệp Nhà nước cũng đem tài sản vàđất đai được Nhà nước giao sử dụng cho thuê lại với số lượng khá lớn. Những hoạt động này đều không qua sự quản lý của Nhà nước, làm cho thị trường bất động sản không chính thức hoạt động mạnh.
2.1.2.2. Hàng hoá bất động sản cóđủđiều kiện tham gia giao dịch còn hạn chế cả về số lượng, chủng loại và chất lượng.
Thông thường, hàng hoá trên thị trường bất động sản thường được phân chia thành hai loại: đất đai và vật kiến trúc đã xây dựng xong (nhàở, công trình...). Tuy nhiên, ở nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước là thay mặt chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Do đó, giao dịch bất động sản có yếu tốđất đai chỉ là giao dịch QSDĐ.Trong khi đó, nhà và các công trình khác có thể thuộc sở hữu tư nhân. Chính vì vậy, thị trường bất động sản ở nước ta là thị trường giao dịch quyền sở hữu nhà, các công trình khác và giao dịch QSDĐ.
Trên thị trường bất động sản ở nước ta, hàng hoá "quyền sử dụng đất" được hình thành trên cơ sở nhà nước giao và cho thuêđối với các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế. Các tổ chức và cá nhân này có QSDĐ. Giao dịch vềđất giữa các tổ chức và cá nhân là giao dịch về QSDĐ. Thựck hiện quy định của Luật đất đai, Nhà nước đã giao đất sử dụng ổn định lâu dài cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; người sử dụng đất tiến hành đăng ký sử dụng. Trong giai đoạn 1996 - 2000, Nhà nước đã giao 9,3 triệu ha đất nông nghiệp cho các hộ nông dân, các nông trường, trại trạm; trên 260 nghìn ha đất chuyên ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty TNHH may mặc Việt Tài liệu chưa phân loại 0
A Chuyên đề Tổ chức hạch toán công tác lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty cổ phần xuất nhập klh Tài liệu chưa phân loại 0
B Chuyên đề Những biện pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm ở Công ty May 10 Tài liệu chưa phân loại 0
H Chuyên đề Biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại v Tài liệu chưa phân loại 0
Q Chuyên đề Công tác kế toán xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC Tài liệu chưa phân loại 0
N Chuyên đề Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp May xuất khẩu thuộc công ty Cổ phần Xuất - Tài liệu chưa phân loại 0
G [Free] Chuyên đề Thực trạng công tác đặc xá Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Chuyên đề Công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật ở Cao Bằng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Chuyên đề Pháp luật về hợp đồng nhập khẩu và thực tiễn áp dụng tại hợp tác xã Công nghiệp Quy Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác chuyên môn của Phó hiệu trưởng trong giai Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top