Download miễn phí Luận văn Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian vừa qua





MỤC LỤC
 
Mở đầu
 
Chương I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ 3
I. Đầu tư trực tiếp nước ngoài và hoạt động xuất nhập khẩu 3
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài. 3
1.1 Khái niệm. 3
1.2 Lợi thế do đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại 5
2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 10
2.1 Khái niệm. 10
2.2 Phân loại doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 11
3. Hoạt động xuất nhập khẩu 13
3.1. Khái niệm 13
3.2 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 15
3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu 15
II. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá 20
1. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu nói riêng ở Việt Nam trong thời gian qua. 20
2. Ví dụ minh hoạ một số nước: 25
 
Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 30
I. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian vừa qua. 30
1. Những yếu tố tích cực tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. 30
2. Những kết quả đạt được trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm 1997 - 2000 34
2.1 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu đạt được năm 1997 34
2.2 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu đạt được năm 1998 37
2.3 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu đạt được năm 1999 40
2.4 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu đạt được năm 2000 44
II. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam . 46
1. Những thành công đã đạt được 46
1.1 Tổng quan 46
1.2 Cơ cấu đầu tư trong các lĩnh vực kinh tế và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. 55
1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu 59
1.4.Mét sè sè liệu về vai trò của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế quốc dân (trong đó phần lớn là do xuất khẩu) 65
2. Những hạn chế và nguyên nhân trong việc tiến hành hoạt động xuất khẩu. 67
2.1. Về quản lý Nhà nước 68
2.2.Về phía các doanh nghiệp 71
 
Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. 73
I. Các giải pháp từ phía Nhà nước. 73
1. Quán triệt quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế đối ngoại. 73
2.Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài. 76
3.Hoàn thiện hệ thống chính sách cải thiện môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư. 80
4.Hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật kinh tế về xuất khẩu. 84
5.Xây dựng hành lang pháp lý thống nhất, có hiệu lực. 86
6.Ưu tiên vốn đầu tư nước ngoài phục vụ cho xuất khẩu. 88
7.Cải tiến thủ tục hành chính. 89
8.Xây dựng cơ chế xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin hỗ trợ xuất khẩu. 89
9.Công tác đào tạo cán bộ. 90
II.Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 91
1.Củng cố và phát huy tiềm năng của doanh nghiệp 91
2.Chủ động tìm kiếm thị trường, bạn hàng. 95
3.Đa dạng hoá loại hình kinh doanh - mặt hàng kinh doanh. 97
 
Kết luận 100
Danh mục tài liệu tham khảo 102
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

a chính phủ, kim ngạch xuất khẩu vào các nước bạn hàng chủ chốt tại Châu Âu tăng 28% so với năm 1997, vào thị trường Bắc Mỹ tăng 63%, vào Ôxtrâylia tăng tới 159% …
Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng khá (khoảng 11%).
2.3. Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu đạt được năm 1999
Theo báo cáo của Bộ Thương mại ngày 20/3/1999 nhận định : " Năm 1999 hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn còn tiếp tục đối mặt với những khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực gây ra. Giá cả thị trường thế giới tiếp tục biến động theo chiều hướng không có lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam…" (6).
- Theo kế hoạch, xuất khẩu năm 1999 phải phấn đấu đạt 10 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 1998… Cơ cấu hàng xuất khẩu dự kiến nh­ sau:
+ Hàng nông lâm thủy sản chiếm 37,3% và tăng 10% so với năm 1998.
+ Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 38,2%, tăng 7% so với năm 1998.
+ Hàng công nghiệp nặng, khoáng sản chiếm 24,5% tăng 2,2% so với năm 1998.
Hàng xuất khẩu chủ yếu bao gồm:
+ Dầu thô : 14,3 triệu tấn, tăng 17,7% so với năm 1998 : 14,3 triÖu tÊn, t¨ng 17,7% so víi n¨m 1998
+ Than : 0,3 triệu tấn, giảm 5% : 0,3 triÖu tÊn, gi¶m 5%
+ Gạo : 3,9 triệu tấn, tăng 4% so với năm 1998 : 3,9 triÖu tÊn, t¨ng 4% so víi n¨m 1998
+ Cà phê : 380.000 tấn, xấp xỉ bằng năm 1998 : 380.000 tÊn, xÊp xØ b»ng n¨m 1998
+ Cao su : 200.000 tấn, tăng,4,7% : 200.000 tÊn, t¨ng,4,7%
+ Chè : 35.000 tấn, tăng5,4% : 35.000 tÊn, t¨ng5,4%
+ Lạc nhân : 110.000 tấn, tăng 26,7% : 110.000 tÊn, t¨ng 26,7%
+ Hạt điều nhân : 30.000 tấn, tăng 1,7%
+ Hàng rau quả : 80 triệu USD, tăng 49%
+ Hàng thủy sản : 950 triệu USD, tăng 10,7%
+ Hàng dệt may : 1560 triệu USD, tăng 7,6%
+ Hàng giầy dép: 1200 triệu USD, tăng 16,4% : 1200 triÖu USD, t¨ng 16,4%
+ Hàng điện tử : 600 triệu USD, tăng 10% (7) : 600 triÖu USD, t¨ng 10% (7)
Các biện pháp khuyến khích bao gồm:
“+ Giải quyết triệt để những vướng mắc về quyền kinh doanh để phát huy đầy đủ tác dụng của Nghị định 57/1998 NĐ - CP
+ Mở rộng thêm phạm vi được phép kinh doanh xuất nhập khẩu cho khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Hỗ trợ tín dụng cho các dự án sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Triển khai các biện pháp mở rộng thị trường nước ngoài năm 1999 tập trung vào các thị trường lớn sau: thị trường Châu Á, thị trường EU, thị trường Nga và SNG, thị trường Mỹ, thị trường Châu Phi và Trung Cận Đông.
+ Gắn chỉ tiêu nhập khẩu một số mặt hàng có tỷ trọng lợi nhuận cao với khả năng xuất khẩu.
+ Nghiên cứu để điều chỉnh những bất hợp lý về thuế giá trị gia tăng …”(7)
- Kết quả đạt được : Mặc dù nền kinh tế nước ta vẫn còn bị ảnh hưởng đáng kể bởi cơn bão tài chính tiền tệ trong khu vực làm cho vốn đầu tư cho các ngành trong nền kinh tế quốc dân giảm sút dẫn tới tỷ trọng tăng trưởng trong sản xuất thấp, hàng hoá sản xuất ra tiêu thụ chậm, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu ở nước nhà. Nhưng với tiền năng sẵn có của nền kinh tế trong nước kết hợp với đà phục hồi của hầu hết các nền sản xuất trong khu vực Đông Nam Á nên hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta cũng đã đạt được hiệu quả rất đáng khích lệ. Theo báo cáo của Bộ Thương mại ngày 15/11/`1999 : "Xuất nhập khẩu hàng hoá tiếp tục có bước chuyển biến tích cực, trước hết đó là nhịp độ xuất khẩu tăng dần, vượt mức dự kiến và nhập siêu giảm mạnh. Tổng kim ngạch đạt 11 tỷ USD, tăng 17,5% so với năm 1998 và vượt 10,5% so với chỉ tiêu Quốc hội đề ra, trong đó doanh nghiệp trong nước đạt 8,55 tỷ USD; doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 2,54 tỷ USD, các mặt hàng chủ lực vẫn giữ được vai trò đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1999… Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 11,2 tỷ USD, giảm 2,8% (300 triệu USD) so với năm 1998, trong đó các doanh nghiệp trong nước đạt 8,3 tỷ USD. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 2,9 tỷ USD; nhóm hàng công nghệ, máy móc thiết bị, phụ tùng chiếm 27,7% giảm 14% so với năm 1998; nhóm nguyên, nhiên vật liệu chiếm 67% và tăng 6,1% so với năm 1998; nhóm hàng tiêu dùng chiếm 5,3%, giảm 29,4% so với năm 1998.
Nhập siêu năm 1999 khoảng 200 triệu USD, chiếm 1,8% tổng kim ngạch nhập khẩu, thấp hơn nhiều so với mức nhập siêu năm 1998 (là 23%) (8)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình trạng nhập siêu ở mức cao những năm trước đây đến nay đã được kiểm soát chặt chẽ và dự kiến nhập siêu dừng ở mức 200 triệu USD, đã cho thấy tốc độ tăng trưởng của kim ngạch nhập khẩu đã giảm hơn năm 1998, đặc biệt các doanh nghiệp trong nước đã có kim ngạch xuất siêu là 300 triệu USD. Ở đây thể hiện trình độ phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước đã tập trung phát triển để có sản phẩm xuất siêu. Nhưng mặt khác, qua số liệu xuất siêu này cũng thể hiện ở mức độ đầu tư vào sản xuất, nhất là đầu tư để nhập khẩu máy móc kỹ thuật và quy trình công nghệ của các doanh nghiệp trong nước còn hạn chế và như vậy sẽ ảnh hưởng tới xuất khẩu trong những năm tiếp theo, bởi lẽ không đầu tư thoả đáng cho sản xuất thì kim ngạch xuất khẩu không có cơ sở để tăng vững chắc được.
Tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tình hình nhập siêu tuy có giảm so với những năm trước nhưng còn ở mức trên dưới 500 triệu USD. Điều này cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam có điều kiện để tiếp tục triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh, trong đó có lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu và tạo cho kim ngạch xuất khẩu trong năm tới tuy không cao nhưng vẫn tiếp tục tăng hơn năm 1999.
2.4 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu đạt được năm 2000
Bảng 4: Hoạt động xuất khẩu năm 2000
Đơnvị tính:Triệu USD
Kế hoạch
Thực hiện
Thực hiện 2000/KH
Tổng giá trị xuất khẩu
12800
14.448,7
112,8
Tổng giá trị nhập khẩu
13200
15.637,2
118,4
Nguồn : Báo cáo của Vụ Kế hoạch Thống kê- Bộ Thương mại 12/2000
Bảng 5: Mét số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu năm 2000
Đơn vị tính
Kế hoạch
Thực hiện
Trị giá
HÀNG XUẤT KHẨU
1. Cao su
Nghìn tấn
280
290
43
2. Cà phê
Nghìn tấn
500
670
480
3. Chè các loại
Nghìn tấn
38
44
51
4. Gạo
Nghìn tấn
4400
3600
686
5. Dầu thô
Nghìn tấn
16800
15400
3534
6.Thủy sản
Triệu USD
1100
-
1470
7. Hàng dệt và may mặc
Triệu USD
1950
-
1820
8. Giầy dép các loại
Triệu USD
1650
-
1410
9. Hàng điện tử và linh kiện máy tính
Triệu USD
700
-
815
10.Hàng thủ công mỹ nghệ
Triệu USD
180
-
235
HÀNG NHẬP KHẨU
1. Ô tô nguyên chiếc các loại
Chiếc
13000
15500
132
2. Thép thành phẩm
Nghìn tấn
1100
1630
576
3. Xăng dầu
Nghìn tấn
8000
8400
1971
4. Chất dẻo nguyên liệu
Nghìn tấn
600
680
505
5. Tân dược
Triệu USD
300
-
290
Nguồn : Vô Kế hoạch Thống kê - Bé Thương mại
Ta nhận thấy rằng hầu nh­ xuất nhập khẩu của năm 2000 (gồm tất cả các mặt hàng) đều vượt dự kiến. Điều này là một tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế nước nhà. Tổng giá trị xuất khẩu đạt 112,8% và tổng giá trị nhập khẩu đạt 118,4% so với kế h...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
L Quản trị hành chính văn phòng - vấn đề lý luận và thực tiễn Luận văn Sư phạm 0
K Tìm hiểu thực trạng và cơ hội phát triển của nghề kim hoàn Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội. Luận văn Th Văn hóa, Xã hội 0
A Kế hoạch Marketing cho dịch vụ chứng thực chữ ký số của công ty viễn thông Viettel. Luận văn ThS. Ki Luận văn Kinh tế 2
P Hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam thực trạng và giải pháp. Luận văn ThS. Kinh tế Luận văn Kinh tế 0
B Mối quan hệ giữa văn hóa du lịch và du lịch văn hóa - Những vấn đề lý luận và thực tiễn Địa lý & Du lịch 0
M Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển bền vững tại Tây Nguyên :Luận văn ThS. K Kinh tế quốc tế 0
D Luận văn tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phẩn dầu thực vật Tân Bình Luận văn Kinh tế 0
K Tổ chức khoa học tài liệu ghi âm tại kho lưu trữ Trung ương Đảng thực trạng và giải pháp :Luận văn T Văn hóa, Xã hội 0
N Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa đối với sự phát triển đất nước giá trị lý luận và thực Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top