Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại công ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu EXSECO





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU EXSECO. 3
1.1. Tổng quan về công ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu EXSECO 3
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty EXSECO. 3
1.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty 4
1.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu EXSECO. 7
1.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại công ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu EXSECO 8
1.2.1.Hoạt động xuất khẩu của công ty trong thời gian qua. 8
1.2.2. Các sản phẩm xuất khẩu. 10
1.2.3. Thị trường xuất khẩu của công ty. 14
1.3. Thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu của công ty EXSECO. 18
1.3.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường xuất khẩu của công ty. 18
1.3.2. Chính sách sản phẩm xuất khẩu của công ty. 19
1.3.3. Chính sách giá sản phẩm xuất khẩu. 23
1.3.4. Chính sách phân phối hàng hóa của công ty. 24
1.3.5. Chính sách xúc tiến. 25
1.4. Đánh giá về hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty EXSECO. 26
1.4.1. Những thành tựu. 26
1.4.2. Tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của công ty EXSECO. 27
1.4.3. Nguyên nhân những tồn tại. 28
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY EXSECO. 31
2.1. Mục tiêu và phương hướng hoạt động của công ty EXSECO. 31
2.1.1. Dự báo xuất khẩu của Việt Nam trong những năm tới. 31
2.1.2. Phương hướng hoạt động của công ty trong những năm tới. 33
2.2. Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh hiệu quả xuất khẩu của công ty EXSECO. 35
2.2.1. Thành lập phòng nghiên cứu thị trường - marketing 35
2.2.2. Chính sách sản phẩm. 36
2.2.3. Chính sách giá. 39
2.2.4. Chính sách phân phối. 40
2.3. Một số kiến nghị về phía Nhà nước và các bộ ngành liên quan. 41
KẾT LUẬN 44
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ổng giá trị xuất khẩu đạt giá trị xuất khẩu là 8.701.009 USD. Sang năm 2007 kim ngạch xuất khẩu sang các nước thuộc khu vực Đông Nam A đạt 13.179.745 USD tăng so với năm 2008 là 51,47%. Đến năm 2008 thì kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này lại giảm chỉ chiếm 46,41% tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 10.598.671 USD giảm so với trước 19,58%. Đến năm 2009 kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này đạt 18.280.246 USD tăng so với năm 2008 là 72,47%, tuy nhiên so với tổng thể thị trường xuất khẩu thì khu vực này chỉ chiếm có 47,7%. Đến năm 2010 thì kinh ngạch xuất khẩu sang thị trường này lại giảm chỉ đạt 9.806.869 USD giảm 46,35 % so với năm 2009.
Bảng 7: Tỉ lệ nhập khẩu của các nước thuộc Đông Nam A
Đơn vị: %
TT
Năm
Thị
Trường
2006
2007
2008
2009
2010
1
Singapore
79,9
82,2
78,29
89,8
81,64
2
Thái Lan
8,7
7,22
6,8
5,72
7,68
3
Indonesia
7,74
6,59
10,38
2,18
2,67
4
Malayxia
3,66
3,01
2,18
1,45
2,64
5
Lào
0,98
2,35
0,14
5,37
6
Philippin
0,71
Tổng
100
100
100
100
100
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu)
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấyở thị trường Đông Nam A, Singapo là nước nhập khẩu lớn nhất các sản phẩm của công ty. Singapo cũng là nước có tỉ lệ nhập khẩu lớn và ổn đinh. Năm 2006 xuất khẩu vào Singapo chiếm 79,9% tổng giá trị xuất khẩu vào khu vực Đông Nam Avới giá trị là 6.952.350 USD, sang năm 2007 tăng lên 10.833.711USD, đến năm 2009 tăng lên 16.417.361 USD tăng 51,54% so với năm 2007. Đây là thị trường mà công ty có truyền thống và cần được giữ vững. Các sản phẩm xuất sang chủ yếu là cà phê, hạt tiêu, hải sản..Singapo không chỉ là thị trường tiêu thụ sản phẩm cuối cùng mà phần lớn hàng hóa nhập về đều được chế biến lại thành sản phẩm tinh chế để xuất khẩu sang các nước khác.
Thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của công ty là khu vực Đông Bắc A. Khu vực này năm 2006 chỉ chiếm 9,3% với giá trị xuất khẩu là 1.138.702 USD, nhưng đến năm 2008 giá trị xuất khẩu sang khu vực này tăng lên 5.557.391 USD chiếm 24,33% tổng giá trị xuất khẩu của năm và tăng 3.527.074USD so với năm 2007 tăng gần gấp đôi so với năm 2007. Đến năm 2010 giá trị xuất khẩu đạt 6.821.650,78USD, chiếm 28,51% tổng giá trị xuất khẩu. Trong các nước ở khu vực Đông Bắc A thì Đài Loan là nước nhập khẩu sản phẩm của công ty nhiều nhất, dù công ty chỉ có mối quan hệ xuất khẩu từ năm 2008 với giá trị xuất khẩu sang khu vực này là 1.321.850USD( chiếm 23,78% tổng giá trị xuất khẩu của công ty vào khu vực này). 2009 kim ngạch xuất khẩu của công ty sang Đài Loan đạt 5.289.268 USD chiếm 57,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của khu vực, sang năm 2010 mặc dù kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này của công ty giảm nhưng Đài Loan vẫn nhập 4.771.714,765USD các sản phẩm của công ty.
Thị trường Nga và EU cũng là thị trường chiếm tỉ trọng lớn trong xuất khẩu của công ty và không ngừng tăng lên. Đây là các thị trường có yêu cầu vÒ chất lượng, bao bì nghiêm ngặt. Năm 2006 xuất khẩu ở khu vực này chỉ đạt 1.350.798 USD, sang đến năm 2008 tăng lên 4.514.123 USD, năm 2009 tăng lên 8.471.602 USD chiếm 21,1% tổng kim ngạch xuất khẩu tăng87,66% so với năm 2008, năm 2010 kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này giảm xuống 4.069.250,74 USD nhưng vẫn chiếm 17,77% tổng kim ngạch xuất khẩu của năm.
Ngoài 3 khu vực trên công ty không ngừng mở rộng thị trường của mình ra các khu vực khác như Trung Đông, Bắc Mỹ.. như sang các nước Mỹ, Pakixtan, Ân Độ... những nước này cũng tuy giá trị nhập khẩu chưa lớn song cũng giúp cho doanh nghiệp tăng khối lượng tiêu thụ cho doanh nghiệp mình từ đó tăng lợi nhuận cho công ty, san sẻ bớt rủi ro khi các thị trường quen thuộc của công ty có biến động.
1.3. Thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu của công ty EXSECO.
1.3.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường xuất khẩu của công ty.
Đối với bất cứ doanh nghiệp nào muốn tiêu thụ hàng hóa của mình thì phải nghiên cứu xem khách hàng của mình là ai? Khu vực và đoạn thị trường nào mà doanh nghiệp muốn nhắm đến? Khách hàng trong đoạn thị trường đó có những nhu cầu, đặc điểm và xu hướng tiêu dùng như thế nào để có thể chắc chắn sản phẩm của mình được thị trường đó chấp nhận. Để xác định được những yếu tố đó thì các doanh nghiệp phải thực hiện nghiên cứu thị trường. Tuy nhiên hoạt động nghiên cứu thị trường này vẫn chưa được công ty quan tâm. Trong sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ta có thể nhìn thấy công ty không có phòng nghiên cứu thị trường, công ty vẫn chưa xây dựng được cho mình một hệ thống thông tin hoàn chỉnh, không có phòng ban riêng biệt để điều tra và thu thập thông tin. Nguồn thông tin chủ yếu của công ty hiện nay chủ yếu được lấy từ các tạp chí, báo chí hay những bản báo cáo của ngành do vậy thông tin mà công ty thu được có thể không chính xác và không manh tính cập nhật do vậy các quyết định đưa ra có thể không phù hợp và chậm trễ.
Ngoài ra vấn đề lưu trữ thông tin của công ty vẫn còn thủ công theo phương pháp giấy tờ. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty chỉ có chức năng tổng kết và theo dõi những biến động về sản lượng và doanh thu bán ra chứ chưa hề chú trọng đến những phản hồi hay những phê bình, đóng góp của các đối tác.
Công tác phân đoạn và lùa chọn thị trường là hết sức quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia vào thị trường đặc biệt là với những công ty xuất khẩu để có thể lùa chọn cho mình thị trường phù hợp nhằm đáp ứng tốt nhất khách hàng trong thị trường đó. Tuy nhiên ở EXSECO công tác này vẫn chưa hề được chú trọng. Công ty chỉ chú trọng vào những nước có nhu cầu nhập khẩu những sản phẩm mà công ty có và muốn xuất khẩu sang, vì vậy mà hiệu quả xuất khẩu của công ty vẫn chưa cao.
1.3.2. Chính sách sản phẩm xuất khẩu của công ty.
Các quyết định về sản phẩm luôn luôn có vị trí đặc biệt quan trọng. Vì sản phẩm chính là cái mà người tiêu dùng tìm kiếm để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ. Các quyết định về sản phẩm phải do cấp quản lý cao nhất đưa ra do nó quyết định đến sự thành công của việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp và có tác động đến các quyết định marketing hôn hợp khác. Thử thách đối với các công ty hoạt động trên thị trường quốc tế là phải phát triển những chiến lược và chính sách sản phẩm để có thể nhạy bén trước những biến động của thị trường.
Nhãn hiệu sản phẩm xuất khẩu.
Nhãn hiệu là tên, thuật ngữ, kí hiệu, biểu tượng hay kiểu dáng hay sự kết hợp giữa một trong các yếu tố đó nhằm xác nhận hàng hóa hay dịch vụ của một người bán hay một nhóm người bán và phân biệt chúng với những sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
Tuy nhiên ở EXSECO thì việc xây dựng nhãn hiệu cho các sản phẩm của mình thì công ty không hề quan tâm vì các sản phẩm của EXSECO sau khi được công ty mua về sẽ được xuất cho những nhà nhập khẩu ở các nước khác. Các nhà nhập khẩu này, nếu với các sản phẩm nông sản mới qua sơ chế sẽ được họ chế biến lại và đem bán ở các thị trường khác với nhãn hiệu của họ, các sản phẩm không cần chế biến lại thì sẽ được gắn nhãn của công ty xuất khẩu và bán cho khách...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D 22 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 2018 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CHUYÊN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
H Ad giúp em tải tài liệu 22 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 2018 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CHUYÊN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Khởi đầu 3
D Chuyên đề Lượng giác (Lý thuyết + Bài tập vận dụng có giải) - Thầy Bảo Vương Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
B Nghiên cứu đề xuất giải pháp giáo dục biến đổi khí hậu trong các trường trung cấp chuyên nghiệp Khoa học Tự nhiên 2
L Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chuyên đề "Giải toán bằng ph Luận văn Sư phạm 0
A Áp dụng các hoạt động giải quyết vấn đề trong dạy nói cho sinh viên năm thứ hai chuyên Anh tại Đại h Ngoại ngữ 0
A Chuyên đề Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Tài liệu chưa phân loại 0
C Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
R Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trong cho vay hộ gia đình của chi nhánh Sacombank Tài liệu chưa phân loại 0
S Chuyên đề Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò sữa của công ty TNHH Lam Sơn- Sao V Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top