huongquynh082

New Member

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu tiếp cận và phát triển công nghệ thông tin trong ngành y tế





Mục lục
Phần a: báo cáo tóm tắt .9
Phần B: Báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu .11
1. Đặt vấn đề. 11
1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài .16
1.2. Giả thiết nghiên cứu của đề tài .12
1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đềtài.12
2. Tổng quan nghiên cứu của đề tài. 13
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài n-ớc liên quan đến đề tài.20
Mục tiêu của nghiêncứu là: .20
2.2. Tình hình nghiên cứu trong n-ớc liên quan tới đề tài.27
3. Đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiêncứu:. 30
3.1. Thiết kế nghiên cứu .30
3.2. Chọn mẫu, cỡ mẫu và đối t-ợng nghiên cứu .30
3.3. Ph-ơng pháp nghiên cứu: .31
3.4. Ph-ơng pháp xử lýsố liệu.31
4. Kết quả nghiên cứu. 32
4.1. Tổng quan kết quả nghiên cứu: .32
4.2. Kết quả nghiên cứu về thực trạng CNTT tại các đơn vị .35
4.2.1. Thực trạng về cơ sở hạ tầng CNTT của ngành y tế .35
4.2.2. Thực trạng nhận thức của lãnh đạo và cán bộ y tế về CNTT: .39
4.2.3. Thực trạng trình độ và ứng dụng CNTT của cán bộ ngành y tế: .41
4.2.4. Thực trạng vềkinh phí cho CNTT:.48
4.2.5. Thực trạng vềđào tạo cán bộ:.48
5. Bàn luận . 50
5. 1- Định h-ớng phát triển CNTT của các đơn vị: .52
5. 2 - Đảm bảo tài chính: .53
5. 3 - Hạ tầng công nghệ thông tin ngànhy tế: .54
5. 4 - Các chuẩn: .55
5. 5 - Đào tạo thông tin y tế: .55
5. 6 - Đội ngũ CNTT ở các đơn vị: .55
5. 7 - Hợp tác giữa các đơn vị trong n-ớc và quốc tế: .56
6. Kết luận vàkiến nghị. 58
6.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển CNTT .58
6.1.1. Quan điểmphát triển .58
6.1.2. Mục tiêu phát triển CNTTtrong ngành y tếđến năm 2010 .59
6.2. Những nhiệm vụ chủ yếu:.59
6.2.1. Phát triển phần mềm chuyên dụng, cơ sở dữ liệu cho tất cả các lĩnh
vực hoạt động của Ngành y tế tiến tới cổng giao tiếp điện tử về y tế.59
6.2.2. Phát triển hạ tầng công nghệthông tin.60
6.2.3. Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin.60
6.2.4. Phát triển ứng dụng công nghệthông tin và truyền thông .60
6.3. Các giải pháp chủ yếu.61
6.4. Các ch-ơng trình trọng điểm.65
6.5. Đề xuất mô hình phát triển CNTT trong ngành y tế.66
A- Mô hình cho cơ quan Bộ Y tế .66
B- Mô hình cho Sở Y tế. .67
C- Mô hình cho các Bệnh viện trực thuộc Bộ.67
D- Mô hình cho các Tr-ờng Đại học, Cao đẳng và Trung học Y tế. .67
E- Mô hình cho các doanh nghiệp d-ợc và Công ty thiết bị y tế. .68
Tài liệu tham khảo .69
Tài liệu tiếng Việt .69
Tài liệu tiếng Anh .70



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

an toàn thực phẩm. Việc xây dựng các cơ sở dữ liệu
chuyên ngành đóng vai trò rất quan trọng trong việc tích hợp hệ thống thông
tin y tế, thống nhất quản lý ngành theo đúng định h−ớng Chính phủ điện tử.
- B−ớc đầu xây dựng trung tâm tích hợp dữ liệu của Bộ Y tế.
- Trung tâm Tin học và Phòng Công nghệ thông tin Văn phòng Bộ Y tế đã tiến
hành đào tạo các lớp tin học cơ sở và quản trị mạng cho các đơn vị trong
ngành y tế tại nhiều tỉnh thành phố trong cả n−ớc.
Tuy nhiên tr−ớc sự thay đổi rất nhanh chóng của CNTT và yêu cầu cấp bách
về tin học hoá ngành y tế, lĩnh vực CNTT trong ngành y tế đang đứng tr−ớc những
thách thức lớn:
a. Về nhận thức: nhiều đơn vị tr−ớc hết là các đồng chí Lãnh đạo đơn vị
ch−a có sự nhận thức đầy đủ về vai trò của CNTT trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất n−ớc nói chung và trong lĩnh vực chuyên môn và quản lý
ngành y tế nói riêng.
b. Về cơ cấu tổ chức và nhân lực: về cơ cấu tổ chức của bộ phận CNTT
hầu hết còn mỏng. Có đơn vị thành lập Trung tâm vi tính, Tổ tin học… Nhiều đơn
vị ch−a có tổ chức và cán bộ chuyên trách công việc này. Cán bộ phụ trách về
CNTT đa số là kiêm nhiệm, ch−a có kinh nghiệm trong việc tham m−u cho lãnh
đạo và vận hành hệ thống CNTT. Cán bộ kỹ thuật cao, đ−ợc đào tạo chuyên sâu về
CNTT công tác trong các cơ sở y tế còn thiếu do ch−a có cơ chế chính sách phù
hợp đủ khuyến khích, động viên, thu hút cán bộ chuyên sâu CNTT công tác trong
ngành y tế. Việc sử dụng CNTT của các cán bộ y tế còn có sự phân cách lớn giữa
thành phố và vùng nông thôn, giữa những lớp tuổi khác nhau. Có một số cán bộ
trẻ có hiểu biết về CNTT trong ngành y tế nh−ng mới chỉ tập trung chủ yếu ở
tuyến Trung −ơng và các thành phố lớn.
c. Cơ sở hạ tầng về CNTT: đại đa số các đơn vị nặng về mua sắm máy tính
sử dụng cho tin học văn phòng, các máy này đ−ợc mua từ các nguồn kinh phí của
đơn vị chủ quản, của Bảo hiểm y tế... nên việc đầu t− th−ờng không đ−ợc định
h−ớng tr−ớc, không phù hợp với nhu cầu thực tế. Nhiều đơn vị còn sử dụng các
máy tính thế hệ cũ cách đây trên 10 năm với hệ điều hành cũ nh− WINDOW 98,
rất khó kết nối mạng và cài đặt các phần mềm yêu cầu máy có cấu hình cao.
d. Về ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính nhà n−ớc: Đây là một
nội dung rất quan trọng trong cải cách hành chính nhà n−ớc. Tuy nhiên vấn đề này
đang gặp trở ngại rất lớn do nhiều lý do khách quan cũng nh− chủ quan. Chúng ta
còn thiếu cả cơ sở hạ tầng (hệ thống mạng) cũng nh− các phần mềm chuyên dụng
cho quản lý.
30
e. Về hệ thống phần mềm quản lý y tế và phần mềm ứng dụng khác: Đa
số các lĩnh vực y tế ch−a xây dựng đ−ợc phần mềm khung quản lý lĩnh vực của
mình cũng nh− các phần mềm ứng dụng khác đ−ợc chuẩn hoá theo chuẩn quốc tế
hay theo chuẩn của Việt Nam. Vì vậy, các dữ liệu thông tin y tế giữa các phần
mềm của các bệnh viện, các đơn vị y tế không thể trao đổi với nhau.
f. Nguồn kinh phí: hiện ch−a có mục chi về nguồn kinh phí cấp cho CNTT
do vậy còn rất nhiều khó khăn về kinh phí để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Tại trung
−ơng (Bộ Y tế) đ−ợc cấp kinh phí hạn chế chỉ đủ để duy trì hoạt động tối thiểu,
ch−a có kinh phí để phát triển. Tại địa ph−ơng còn khó khăn hơn. Các đơn vị trực
thuộc Bộ (thí dụ các bệnh viện) phải sử dụng nguồn viện phí nên cơ chế chi tiêu
rất khó.
Xuất phát từ những vân đề trên, việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động
chuyên môn của đơn vị đang đặt ra những thách thức to lớn đối với ngành y tế
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc cũng nh− đối với việc hội
nhập quốc tế, tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và từng b−ớc phát triển kinh tế
tri thức. Chính vì thế, nghiên cứu việc tiếp cận và phát triển công nghệ thông
tin trong ngành y tế và đề xuất giải pháp phù hợp đối với các đơn vị trong
ngành y tế là hết sức cần thiết góp phần đẩy nhanh việc tin học hóa ngành y tế ở
n−ớc ta.
3. Đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu:
3.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu đ−ợc tiến hành tại các cơ sở y tế nhà n−ớc và t− nhân, các
doanh nghiệp d−ợc và thiết bị y tế trên phạm vi cả n−ớc. Công cụ nghiên cứu là bộ
câu hỏi, bảng hỏi, phỏng vấn sâu, sau khi thiết kế đã đ−ợc điều tra thử tại một địa
ph−ơng, có tổ chức rút kinh nghiệm và sửa lại tr−ớc khi tiến hành rộng rãi tại các
tỉnh đ−ợc chọn trên phạm vi cả n−ớc.
3.2. Chọn mẫu, cỡ mẫu và đối t−ợng nghiên cứu
a. Chọn mẫu, cỡ mẫu: Nghiên cứu đ−ợc tiến hành trên 11 tỉnh, thành phố
thuộc các vùng kinh tế, địa lý khác nhau nh−: Tây Bắc (Tuyên Quang),
Đông Bắc (Quảng Ninh), Đồng bằng Sông Hồng (Nam Định + Hà Nội),
Bắc Trung bộ (Nghệ An), Nam Trung bộ (Đà Nẵng + Khánh Hòa), Tây
nguyên (Lâm Đồng), Đông Nam bộ (Thành phố Hồ Chí Minh) và Tây
Nam bộ (Tiền Giang + Cần Thơ).
b. Đối t−ợng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng công nghệ thông tin
trong ngành y tế tại những khách thể sau:
- Cơ quan quản lý nhà n−ớc về y tế tại trung −ơng (Bộ Y tế)
31
- Cơ quan quản lý nhà n−ớc về y tế tại địa ph−ơng (Sở Y tế)
- Các đơn vị trực thuộc Bộ (Bệnh viện, Viện, Tr−ờng học…)
- Các đơn vị trực thuộc Sở Y tế địa ph−ơng (Trung tâm y tế, bệnh viện)
- Các đơn vị sản xuất kinh doanh thuốc, thiết bị y tế trung −ơng
c. Mẫu nghiên cứu (chỉ tiêu nghiên cứu)
- Điều tra tình hình CNTT tại 124 cơ sở y tế (Sở Y tế các tỉnh, thành phố, các
đơn vị trực thuộc Bộ, doanh nghiệp d−ợc và thiết bị y tế) trên cả n−ớc
- 260 bảng hỏi dành cho lãnh đạo và 790 bảng hỏi dành cho cán bộ y tế tại 11
tỉnh, thành phố đ−ợc lựa chọn trên các vùng khác nhau
- 50 phỏng vấn sâu các đối t−ợng khác nhau: lãnh đạo các cơ sở y tế, cán bộ y
tế, cán bộ làm công nghệ thông tin, lãnh đạo các doanh nghiệp d−ợc và thiết
bị y tế.
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu:
a. Điều tra xã hội học
- Thống kê thông qua 124 báo cáo
- Bảng hỏi đối với 260 lãnh đạo và 790 cán bộ ở các đơn vị
- 50 phỏng vấn sâu và quan sát thực tế 11 tỉnh thành
b. Ph−ơng pháp bàn giấy: Nghiên cứu các t− liệu sẵn có của:
- Đề án 112 - Văn phòng chính phủ
- Các cuộc điều tra khảo sát tr−ớc của ngành về CNTT
- Phân tích, xử lý các tài liệu hiện có ở trong & ngoài n−ớc.
c. Ph−ơng pháp chuyên gia: Lấy ý kiến các chuyên gia về CNTT trong và
ngoài ngành y tế về thực trạng và đề xuất định h−ớng chiến l−ợc phát
triển và ứng dụng CNTT Ngành y tế giai đoạn 10 năm tới
3.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu
Xử lý số liệu theo ph−ơng pháp thống kê xã hội học bằng phần mềm SPSS
để tính tần suất xuất hiện và phần trăm các chỉ số trong các bảng hỏi trên tổng số
các bảng đ−ợc hỏi. (theo Bộ, Sở, các đơn vị tr−ợc thuộc bộ, các doanh nghiệp nhà
n−ớc, theo vùng lãnh thổ). Phân tích giữa các tiêu chí của các khối đơn vị, đơn vị
và vùng lãnh thổ để rút ra những ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và khảo sát tính chất quang điện của PbTiO3 pha tạp một số ion kim loại chuyển tiếp Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) trong mạng LTE- Advanced Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu kỹ thuật chuyển tiếp trong hệ thống thông tin di động 4G/LTE-Advanced Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm miền trung Luận văn Kinh tế 0
S Nghiên cứu và xây dựng chương trình ứng dụng giao tiếp audio trong môi trường mạng nội bộ Luận văn Kinh tế 0
O Nghiên cứu các kênh huy động vốn khác mà công ty còn chưa tiếp cận nhằm tìm ra được kênh huy động vố Luận văn Kinh tế 0
D Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học của hạt cần tây (Apium graveolens L.) Y dược 0
C Chế tạo và nghiên cứu tính chất vật lý của một số kim loại chuyển tiếp hoặc đất hiếm trong nền ôxít Luận văn Sư phạm 0
Y Giao tiếp giữa giảng viên và sinh viên trong nghiên cứu khoa học ở Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn Sư phạm 3

Các chủ đề có liên quan khác

Top