Virgilio

New Member
Download miễn phí Chuyên đề Dòng điện xoay chiều: Máy phát điện - Động cơ điện



4. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
A. Cấu tạo động cơ không đồng bộ 3 pha:
Gồm hai phần:
- Stato có cuộn dây giống hệt nhau qu ấn trên ba lõi s ắt bố trí lệch
nhau 1/3 vòng tròn.
- Rô tô là một hình trụ tạo bởi nhiều lá thép mỏng ghép cách điện
với nhau. Trong các rãnh x ẻ ở mặt ngo ài rô tô có đ ặt các thanh kim
lo ại. Hai đầu mỗi thanh đ ược gắn với các v ành tạo thành một chiếc
l ồng, lồng này cách điện với lõi thép có tác d ụng nh ư nhiều khung dây
đồng trục đặt lệch nhau. Rô tô nói trên đư ợc gọi là rô tô lồng sóc.
B. Ho ạt động:
- Nguyên tắc ho ạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ v à
tác d ụng của từ trường quay.
- Khi mắc các cuộn dây ở stato với nguồn điện ba pha, từ trường
quay tạo thành có tốc độ góc bằng tần số của dòng điện. Từ trư ờng
quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng trong các khung dây ở rô tô các
mô men lực làm rô tô quay v ới tốc độ nhỏ hơn tốc độ của từ trư ờng
quay.Chuy ển động quay của rô tô sử dụng l àm quay các máy khác.

Phần 2: là phần cảm( tạo ra từ trường - nam châm).
- Với mô hình 1, phần cảm là phần quay ( ro to)
- Với mô hình 2, phần cảm là phần đứng yên ( stato)
B. Nguyên tắc hoạt động.
- Tại thời điểm ban đầu cực bắc của nam châm hướng thẳng cuộn dây, từ thông qua khung dây là cực đại
- Khi ro to quay tạo ra từ thông biến thiên trong khung dây tạo ra suất điện động cảm ứng trong cuộn dây
 Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Công thức xác định tần số của máy phát điện xoay chiều 1 pha:
f = n.p
60
Trong đó:   p: n: là là ssốố vòng cặp cực quay củacủa namrôchâm tô trong 1phút
f = n.p Trong đó:   n: p: ssốố vòng cặp cực quay củacủa namrochâm to trong 1s
3. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA
A. Cấu tạo
+) Rô tô ( phần cảm): là một nam châm điện được nuôi bởi
dòng điện một chiều, có thể quay quanh trục để tạo ra từ trường
biến thiên.
+) Stato ( phần ứng): là 3 cuộn dây giống hệt nhau được
đặt lệch nhau 120 o trên vòng tròn.
B. Nguyên tắc hoạt động:
Nguyên tắc hoạt động:
- Tại t =0 cực bắc của nam châm hướng thẳng cuộng dây số 1, từ thông qua cuộn dây số 1 là cực đại: 1 =o.cos( t)
- Sau đó T
3 cực bắc của nam châm hướng thẳng cuộn dây số 2, từ thông qua cuộn 2 đạt cực đại:2 =o.cos( t + 23 )
- Tiếp sau đó T
3 cực bắc của nam châm hướng thẳng cuộn dây số 3, từ thông qua cuộn 3 đạt cực đại:3 =o.cos( t + 43 )
- Sau T
3 nữa cực bắc của nam châm quay trở lại cuộn số 1, cứ như vậy rô tô quay tạo ra từ thông biến thiên trong 3 cuộn dây của
phần ứng lệch pha nhau 2
3 và cùng tần số:
Từ thông biến thiên trong 3 cuộn dây tạo ra suất điện động cảm ứng ở ba cuộn dây có phương trình lần lượt như sau:
- 1 = Eo sin( t) V
- 2 = Eo sin( t + 2
3 ) V
- 3 = Eo sin( t + 4
3 ) V
C. Cách mắc dòng điện ba pha:


Mắc tam giác
dây pha
dây pha
dây pha
U d
I P
I d
U d = U p; I d = 3 I p
Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỄN XOAY CHIỀU Di động: 09166.01248
ĐỘNG CƠ ĐIỆN - MÁY PHÁT ĐIỆN Email: [email protected]
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! HP 3
4. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
A. Cấu tạo động cơ không đồng bộ 3 pha:
Gồm hai phần:
- Stato có cuộn dây giống hệt nhau quấn trên ba lõi sắt bố trí lệch
nhau 1/3 vòng tròn.
- Rô tô là một hình trụ tạo bởi nhiều lá thép mỏng ghép cách điện
với nhau. Trong các rãnh xẻ ở mặt ngoài rô tô có đặt các thanh kim
loại. Hai đầu mỗi thanh được gắn với các vành tạo thành một chiếc
lồng, lồng này cách điện với lõi thép có tác dụng như nhiều khung dây
đồng trục đặt lệch nhau. Rô tô nói trên được gọi là rô tô lồng sóc.
B. Hoạt động:
- Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và
tác dụng của từ trường quay.
- Khi mắc các cuộn dây ở stato với nguồn điện ba pha, từ trường
quay tạo thành có tốc độ góc bằng tần số của dòng điện. Từ trường
quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng trong các khung dây ở rô tô các
mô men lực làm rô tô quay với tốc độ nhỏ hơn tốc độ của từ trường
quay. Chuyển động quay của rô tô sử dụng làm quay các máy khác.
- Công suất của động cơ không đồng bộ 3 pha:
P = 3.UIcos = P cơ + P nhiệt
- Hiệu suất của động cơ: H = P

P
.100%
Với động cơ không đồng bộ 1 pha:
P = U.I.cos 
P = P cơ + P nhiệt  P cơ = P - P nhiệt = U.I.cos  - I2 .R
II. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng :
A: Dòng điện 3 pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều 1pha có cùng biên độ, tần số nhưng lệch pha nhau góc 1200.
B: Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống 3 dòng điện xoay chiều 1 pha.
C: Khi chuyển đổi từ cách mắc sao sang cách mắc tam giác thì hiệu điện thế dây tăng lên 3 lần
D: Dòng điện xoay chiều 3 pha do ba máy phát điện 1 pha tạo ra.
Câu 2: Chọn câu sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha
A: Hệ thống vành khuyên và chổi quyét được gọi là bộ góp
B: Phần cảm là bộ phận đứng yên
C: Phần tạo ra dòng điện là phần ứng
D: Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm
Câu 3: Người ta gọi là động cơ không đồng bộ ba pha vì
A: Pha của ba dòng điện trong ba cuộn dây là khác nhau
B: Ba cuộn dây trong động cơ không giống nhau.
C: Tốc độ quay của rô tô không bằng tốc độ quay của từ trường quay.
D: Dòng điện trong ba cuộn dây không cực đại cùng một lúc.
Câu 4: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha.
A: Sử dụng từ trường quay và hiện tượng cảm ứng điện từ
B: Tự cảm C: Cảm ứng điện từ D: Cả ba
Câu 5: Quạt điện sử dụng ở nhà của chúng ta có động cơ là:
A: Động cơ không đồng bộ 3 pha B: Động cơ một chiều
C: Động cơ điện xoay chiều 1 pha D: Động cơ sử dụng xăng.
Câu 6: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện dựa trên hiện tượng:
A: Hiện tượng cảm ứng điện từ B: Hiện tượng tự cảm
C: Sử dụng từ trường quay D: Sử dụng Bình ắc quy để kích thích
Câu 7: Để giảm tốc độ quay của roto người ta sử dụng giải pháp nào sau đây cho máy phát điện
A: Chỉ cần bôi trơn trục quay B: Giảm số cặp cực tăng số vòng dây
C: Tăng số cặp cực và giảm số vòng giây D: Tăng số cặp cực và tăng số vòng dây.
Câu 8: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:
A. tạo ra từ trường. B: tạo ra dòng điện xoay chiều.
C: tạo ra lực quay máy. D: tạo ra suất điện động xoay chiều.
Câu 9: Chọn câu sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha:
Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỄN XOAY CHIỀU Di động: 09166.01248
ĐỘNG CƠ ĐIỆN - MÁY PHÁT ĐIỆN Email: [email protected]
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! HP 4
A: Từ trường tổng hợp quay với tốc độ góc luôn nhỏ hơn tần số góc của dòng điện.
B: Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
C: Stato có ba cuộn dây giống nhau quấn trên ba lõi sắt bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn.
D: Từ trường quay được tạo ra bởi dòng điện xoay chiều ba pha.
Câu 10: Dòng điện cảm ứng sẽ không xuất hiện khi một khung dây kín chuyển động trong một từ trường đều sao cho mặt
phẳng khung dây:
A: Song song với các đường cảm ứng từ B: Vuông góc với các đường cảm ứng từ
C: Tạo với các đường cảm ứng từ 1góc 0 < α < 90o D: Cả 3 câu đều tạo được dòng điện cảm ứng
Câu 11: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A: Luôn luôn tăng B: Luôn luôn giảm
C: Luân phiên tăng, giảm D. Luôn không đổi
Câu 12: Dòng điện cảm ứng
A: Xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian có sự biến thiên của các đường cảm ứng từ qua tiết diện cuộn dây
B: Xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có các đường cảm ứng từ gởi qua tiết diện S của cuộn dây
C: Càng lớn khi diện tích S của cuộn dây càng nhỏ
D: Tăng khi từ thông gởi qua tiết diện S của cuộn dây tăng và giảm khi các từ thông gởi qua tiết diện S của cuộn giảm
Câu 13: Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ta dòng điện xoay chiều
một pha?
A: Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm
B: Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm
C: Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu đứng yên chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D: Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu đứng yên chuyển động quay trong lòng stato có các cuộn dây.
Câu 14: Máy phát điện xoay chiều chuyển hóa:
A. quang năng thành điện năng B: cơ năng thành điện năng
C. hoá năng thành điện năng D: Cả A,B,C đều đúng
Câu 15: Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn:
A: Phần ứng là bộ phận quay (rôto).
B: Phần cảm là bộ phận đứng yên (Stato)
C: Bộ góp gồm hai vành khuyên và hai chổi quét để lấy điện ra mạch ngoài
D: Các cuộn dây của phần ứng và phần cảm đều quấn quanh lõi thép ghép từ các lá thép cách điện với nhau.
Câu 16: Trong máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm quay:
A: Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi là bộ góp và hai cực của máy phát
B: Phần cảm thường là nam châm vĩnh cửu
C: Phần ứng: tạo ra dòng điện và là phần đứng yên
D: Cả 3 câu đều đúng
Câu 17: Trong máy phát điện xoay chiều, nếu tăng số vòng dây của phần ứng lên hai lần và giảm vận tốc góc của rôto đi bốn
lần thì suất điện động cực đại của máy phát sẽ:
A: Tăng hai lần B: Giảm hai lần C: Giảm bốn lần D: Không đổi
Câu 18: Một độn...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Rèn luyện tính tích cực, tự lập cho học sinh khi dạy bài tập chương "Dòng điện xoay chiều" vật lý lớ Luận văn Sư phạm 0
N Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc hướng dẫn giải bài tập chương Dòng điện xoay c Luận văn Sư phạm 0
T Hướng dẫn học sinh giải bài toán cực trị phần dòng điện xoay chiều Vật lý lớp 12 nâng cao bằng sơ đồ Luận văn Sư phạm 0
O Sử dụng phầm mềm toán học MATLAB trong dạy học bài tập chương "Dòng điện xoay chiều" Vật lý 12 trung Luận văn Sư phạm 0
R Sử dụng phần mềm toán học mathematica trong việc dạy giải bài tập vật lý chương "Dòng điện xoay chiề Luận văn Sư phạm 1
L Thiết kế sách điện tử ( E-Book) chương " Dòng điện xoay chiều" vật lý lớp 12 nhằm tăng cường năng lự Luận văn Sư phạm 0
N Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức phần máy điện chương "dòng điện xoay chiều" sách giáo khoa Luận văn Sư phạm 0
E Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề Dòng điện xoay chiều và cuộc sống Luận văn Sư phạm 2
B Xây dựng hệ thống bài tập chương "Dòng điện xoay chiều" - Vật lý 12 theo hướng phát triển tư duy học Luận văn Sư phạm 0
K Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học chương "Dòng điện xoay chiều" Vật lí lớp 12 : Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top