Download miễn phí Bài tập vật lý 10 - Phần bài tập trắc nghiệm và tự luận





MỤC LỤC
Phần bài tập trắc nghiệm
Chương 1 : Động học chất điểm Trang 1 Chương 2 : Động lực học chất điểm Trang 7
Chương 3 : Tĩnh học vật rắn Trang 11
Chương 4 : Các định luật bảo toàn Trang 13
Chương 5 : Chất khí Trang 16
Chương 6 : Cơ sở nhiệt động lực học Trang 19
Chương 7 : Chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể Trang 22
Phần bài tập tự luận
Chương 1 Trang 25 Chương 2 Trang 28
Chương 3 Trang 33
Chương 4 Trang 34
Chương 5 + 6 Trang 36
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

phù hợp với định luật Sáclơ ?
A. B. C. p1T1 = p2T2 D. p ~ T
Câu 183. Biểu thức nào dưới đây không đúng cho phương trình trạng thái khí lí tưởng ?
A. B. p1T2V1 = p2T1V2 C. D.
Câu 184. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là
A. đường thẳng song song trục p.
B. đường cong hypebol.
C. đường thẳng song song trục T.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 185. Tính chất nào sau đây chỉ đúng cho phân tử ?
A. Giữa các phân tử có khoảng cách.
B. Chuyển động theo một quỹ đạo nhất định.
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
D. Vận tốc không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 186. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng áp là
A. đường thẳng song song trục V.
B. đường thẳng song song trục p.
C. đường cong hypebol.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 187. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt ?
A. p ~ V B. C. D. p1V2 = p2V1
Câu 188. Chất khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử
A. được coi là chất điểm và đẩy nhau khi ở gần nhau.
B. được coi là chất điểm và hút nhau khi ở xa nhau.
C. được coi là chất điểm và không tương tác với nhau.
D. được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
Câu 189. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp ?
A. V1T2 = V2T1 B. V ~ t C. p1V1 = p2V2 D.
Câu 190. Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng áp là
A. đường thẳng song song trục V.
B. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
C. đường cong hypebol.
D. đường thẳng song song trục T.
Câu 191. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là
A. đường thẳng song song trục T.
B. đường cong hypebol.
C. đường thẳng song song trục p.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 192. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ t1 và áp suất 105Pa. Khi áp suất là 1,5.105Pa thì nhiệt độ của bình khí là 2670C. Nhiệt độ t1 là
A. 3600C B. 370C C. 1780C D. 870C
Câu 193. Tính chất nào sau đây chỉ đúng cho phân tử ?
A. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
B. Chuyển động hỗn loạn không ngừng.
C. Chuyển động hòan toàn tự do.
D. Chuyển động không ngừng theo một quỹ đạo xác định.
Câu 194. Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng tích là
A. đường cong hypebol.
B. đường thẳng song song trục T.
C. đường thẳng song song trục V.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 195. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2 bar. Nhiệt độ phải tăng đến bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi ?
A. 6660C B. 3930C C. 600C D. 3330C
Câu 196. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là
A. đường thẳng song song trục p.
B. đường cong hypebol.
C. đường thẳng song song trục V.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 197. Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lí tưởng ?
A. = hằng số. B. p1T1V1 = p2T2V2 C. D.
Câu 198. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 1,0.105Pa. Khi nhiệt độ bình khí giảm còn một nửa thì áp suất bình khí sẽ là
A. 0,5.105Pa B. 1,05.105Pa C. 0,95.105Pa D. 0,67.105Pa
Câu 199. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực hút.
B. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy.
C. chỉ có lực đẩy.
D. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
Câu 200. Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng thêm 200C, áp suất của không khí trong lốp xe lúc này là
A. 5,1bar. B. 9bar. C. 6,25bar. D. 5,3bar.
Câu 201. Một quả bóng có dung tích 2,5l. Người ta bơm không khí ở áp suất 105Pa vào qủa bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Coi nhiệt độ là không đổi và quả bóng trước khi bơm không có không khí. Áp suất không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm là
A. 105Pa B. 1,5.105Pa C. 2.105Pa D. 2,5.105Pa
Câu 202. Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.105Pa và nhiệt độ 500C. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm 5 lần còn áp suất tăng lên tới 7.105Pa. Nhiệt độ của khí cuối quá trình nén là
A. 2920C B. 1900C C. 5650C D. 87,50C
Câu 203. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào là thông số trạng thái của một lượng khí ?
A. Khối lượng B. Áp suất C. Nhiệt độ D. Số mol
Câu 204. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi áp suất tăng 3 lần và thể tích giảm 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối sẽ
A. tăng 6 lần B. giảm 6 lần C. tăng 1,5 lần D. giảm 1,5 lần
Câu 205. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi áp suất tăng 2 lần và nhiệt độ tuyệt đối tăng 2 lần thì thể tích sẽ
A. không đổi B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần
Câu 206. Xylanh chứa một lượng khí có thể tích 100cm3 ở nhiệt độ 570C. Khi píttông nén khí trong xylanh sao cho thể tích giảm xuống còn 60cm3 và áp suất tăng 3 lần, khi đó nhiệt độ khí trong xylanh là
A. 5940C B. 3210C C. 102,60C D. 2850C
Câu 207. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 50cm3 khí Hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270C. Thể tích lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C) là
A. 55,7cm3 B. 54,2cm3 C. 44,9cm3 D. 46,1cm3
Câu 208. Ngọn núi Phăngxipăng cao 3140m, biết rằng mỗi khi lên cao 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 50C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C) là 1,29kg/m3. Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi là
A. 0,74kg/m3 B. 0,75kg/m3 C. 0,76kg/m3 D. 0,73kg/m3
Câu 209. Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.105Pa và nhiệt độ 370C. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm 5 lần và nhiệt độ tăng gấp đôi. Áp suất của khí cuối quá trình nén là
A. 4,5.105Pa B. 8.105Pa C. 2,4.105Pa D. 2.105Pa
Câu 210. Chọn phát biểu sai. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định
A. khi nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
B. khi nhiệt độ và thể tích không đổi thì áp suất không đổi.
C. khi thể tích không đổi thì áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
D. khi áp suất không đổi thì thể tích tỉ lệ với nhiệt độ.
Câu 211. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định
A. khi nhiệt độ và thể tích không đổi thì áp suất không đổi.
B. khi áp suất không đổi thì thể tích tỉ lệ với nhiệt độ.
C. khi nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ với thể tích.
D. khi thể tích không đổi thì áp suất tỉ lệ với nhiệt độ.
Câu 212. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ?
A. Thể tích B. Nhiệt độ tuyệt đối C. Áp suất D. Khối lượng
Câu 213. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định
A. khi áp suất không đổi thì thể tích tỉ lệ với nhiệt độ.
B. khi nhiệt độ và thể tích không đổi thì áp suất không đổi.
C. khi thể tích không đổi thì áp suất tỉ lệ với nhiệt độ.
D. khi nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
Câu 214. Một xylanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Píttông nén khí trong xylanh xuống còn 100cm3. Coi nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong xylanh lúc này là
A. 4.105Pa B. 1,33.105Pa C. 3.105Pa D. 2,5.105Pa
Câu 215...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top